Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHTN PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.39 KB, 4 trang )

ĐỐI XỨNG TÂM
Câu 93:Trong M.Phẳng Oxy, cho điểm I(x
0
; y
0
). Gọi M( x ; y ) là điểm tuỳ ý và M’( x’ ; y’ ) là ảnh của M
qua phép ĐXTâm I. Khi đó biểu thức toạ độ của phép ĐXTâm I là :
A.
0
0
' 2
' 2
x x x
y y y
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï

B.
0
0
' 2
' 2
x x x
y y y
ì


= +
ï
ï
í
ï
= +
ï

C.
0
0
2 '
2 '
x x x
y y y
ì
= +
ï
ï
í
ï
= +
ï

D.
0
0
'
'
x x x

y y y
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï


Câu 94:Trong m.phẳng Oxy, cho phép ĐXTâm, có tâm I( α ; β ). Mổi điểm M( x ; y ) biến thành M’( x’,
y’). Khẳng đònh nào sau đây là đúng :
A.
' 2
' 2
x x
y y
a
b
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï

B.

' 2
' 2
x x
y y
a
b
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï

C.
'
'
x x
y y
a
b
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï


D.
'
'
x x
y y
a
b
ì
= -
ï
ï
í
ï
= -
ï


Câu 95:Trong mphẳng toạ độ Oxy , Tìm ảnh A’của điểm A( 5 ; 3 ) qua phép ĐX tâm I( 4 ; 1 ) :
A. ( 5 ; 3 ) B. ( 3 ; -1 ) C. ( -5 ; -3 ) D. ( 4 ; -1 )
Câu 96:Trong mphẳng toạ độ Oxy , Tìm ảnh A’của điểm A( 1 ;- 3 ) qua phép ĐX tâm I( 3 ; -1 ) :
A. (-5 ; -1 ) B. (-5 ; 1 ) C. ( 5 ; 1 ) D. (-2 ; 3 )
Câu 97:Qua phép đối xứng tâm I ( 2 ; 1 ) ;điểm M biến thành M’( 6 ; -1 ). Hỏi điểm M có toạ độ bằng :
A. ( 2 ; -3 ) B. ( 1 ; -3 ) C. ( -2 ; -3 ) D. ( -2 ; 3 )
Câu 98:Trong mphẳng Oxy, Cho hai điểm I( 1 ; 2 ) và M( 3 ; -1 ). nh của điểm M qua phép ĐXTâm I là
điểm M’ có toạ độ là : A. ( 2 ; 1 ) B. ( -1 ; 3 ) C. ( -1 ; 5 ) D. ( 5 ; -4 )
Câu 99:Trong mphẳng Oxy cho đường (d) : 3x – 2y - 1 = 0; nh của (d) qua phép Đ.x.Tâm O là đường
thẳng có phương trìnhø : A. -3x + 2y - 1 = 0 B. 3x + 2y - 1 = 0 C. 3x + 2y + 1 = 0 D. 3x – 2y - 1 = 0
Câu 100:Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : x = 2. gọi (d’) là ảnh của (d) qua phép ĐXTâm
O(0 ; 0) thì (d’) có phương trình là : A. y = 2 B. x = 2 C. x = -2 D. y = -2

Câu 101:Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : x – y + 4 = 0.Hỏi trong bốn đường cho sau đây, đường
nào có thể biến thành (d) qua một phép ĐXTâm :
A. 2x – 2y + 1 = 0 B. 2x + y - 4 = 0 C. x + y - 1 = 0 D. 2x + 2y - 3 = 0
Câu 102:Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x +2 y -1 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là
ảnh của (d) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) :
A. 3x - 2y + 1 = 0 B. 2x + 3y + 1 = 0 C. x + y + 3 = 0 D. 3x + 2y + 1 = 0
Câu 103:Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x - y + 9 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là
ảnh của (d) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) :
A. 3x – y – 9 = 0 B. x – 9y – 9 = 0 C. 3x - y + 9 = 0 D. 3x – 9y – 9 = 0
Câu 104:Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : x
2
+ y
2
+ 2x – 6y + 6 = 0. Tìm phương trình của đường
tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép ĐXTâm O( 0 ; 0 ) :
A. x
2
+ y
2
+ 2x – 6y + 6 = 0 B. x
2
+ y
2
- 2x + 6y + 6 = 0
C. x
2
+ y
2
- 2x – 6y + 6 = 0 D. x
2

+ y
2
- 2x – 6y + 6 = 0
Câu 105:Trong mphẳng Oxy, Cho đường thẳng (d) : 3x - y + 9 = 0. Tìm phương trình của đường (d’) là
ảnh của (d) qua phép ĐXTâm I( 1 ; 2 ) :
A. 3x - y - 11 = 0 B. 3x - y + 9 = 0 C. 3x - y + 11 = 0 D. x - 3y - 11 = 0
Câu 106:Trong mphẳng Oxy, Cho đường tròn ( C) : x
2
+ y
2
+ 2x – 6y + 6 = 0. Tìm phương trình của đường
tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép ĐXTâm I( 1 ; 2 ) :
A. ( x + 3 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 4 B. ( x – 3 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 4
C. ( x – 3 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 4 D. ( x – 3 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 9

Câu 107:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : 2x + y + 1 = 0 qua phép
ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ :
A. 2x + y + 1 = 0 B. -2x + y – 1 = 0 C. -2x - y – 1 = 0 D. 2x + y – 1 = 0
Câu 108:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (∆’) là ảnh của (∆) : x -2y + 4 = 0 qua phép
ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ :
A. x - 2y – 4 = 0 B. 2x + y – 1 = 0 C. x + 2y – 4 = 0 D. x - 2y + 4 = 0
Câu 109Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (∆’) là ảnh của (∆) : 3x + 2y – 1 = 0 qua phép
ĐXTâm với tâm là I( 2 ; -3 ) :
A. (∆’) : 2x + 3y + 1 = 0 B. (∆’) : 3x + 2y + 1 = 0
C. (∆’) : 3x - 2y + 1 = 0 D. (∆’) : 3x + 2y - 1 = 0
Câu 110:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : 3x - y + 9 = 0 qua phép
ĐXTâm với tâm là I( 1 ; 2 ) :
A. (d’) : 3x - y - 11 = 0 B. (d’) : 3x - y + 11 = 0
C. (d’) : x -3y - 11 = 0 D. (d’) : 3x + y - 11 = 0
Câu 111 :Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : x + y - 2 = 0 qua phép
ĐXTâm I(1 ; 2 ) : A. (d’) : x + y + 4 = 0 B. (d’) : x - y - 4 = 0
C. (d’) : x + y - 4 = 0 D. (d’) : x - y + 4 = 0
Câu 112:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : x - 2y + 3 = 0 qua phép
ĐXTâm O(0 ; 0 ) : A. (d’) : x - 2y + 3 = 0 B. (d’) : 2x - 2y - 3 = 0
C. (d’) : 2x - y - 3 = 0 D. (d’) : x - 2y - 3 = 0
Câu 113:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường (d’) là ảnh của (d) : y = x qua phép ĐXTâm I,
với I( 1 ; -1 ) : A. (d’) : y = x - 2 B. (d’) : y = x - 4
C. (d’) : y = x + 4 D. (d’) : y = x + 2
Câu 114:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : (x -2)
2
+(y – 1 )
2
= 9
qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ :
A. ( x +2 )

2
+ ( y + 1 )
2
= 9 B. ( x -2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 9
C. ( x +2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 16 D. ( x +2 )
2
+ ( y – 1 )
2
= 9
Câu 115:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : (x +2)
2
+(y + 1 )
2
= 16
qua phép ĐXTâm với tâm là điểm I( 5 ; 0 ) :
A. ( x + 12 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 16 B. ( x – 12 )
2
+ ( y + 1 )

2
= 16
C. ( x – 12 )
2
+ ( y - 1 )
2
= 16 D. ( x +2 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 16
Câu 116:Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : x
2
+ y
2
– 10x + 2y – 1 = 0
qua phép ĐXTâm với tâm là I( 2 ; -5 ) ?
A. (C’) : x
2
+ y
2
+ 6x - 2y - 25 = 0 B. (C’) : x
2
+ y
2
- 8x - 8y - 5 = 0
C. (C’) : x
2
+ y
2

- 6x + 2y - 15 = 0 D. (C’) : x
2
+ y
2
+ 2x + 18y + 55 = 0
Câu 117:Cho Đ.tròn ( C) :x
2
+ y
2
= 1 và Đ.tròn ( C’) :( x - 4 )
2
+ ( y – 2 )
2
= 1. Tìm toạ độ của TĐxứng biến
(C ) thành (C’) ?
A. I( 2 ; 1) B. I( -2 ; -1) C. I( 8 ; 4) D. I( -8 ; -4)
Câu 118:Trong M.Phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : ( x – 2 )
2
+ ( y + 8 )
2
= 12 ;(C’) : x
2
+ y
2
+ 2x - 6y – 7 =
0. Có hay không phép ĐXTâm I biến ( C) thành (C’). Nếu có tìm toạ độ tâm I của phép ĐXứng đó :
A. Có, I(2 ; 3 ) B. Không có C. Có, I(4 ; 3 ) D. Có, I(2 ; -3 )
Câu 119:Trong M.Phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : x
2
+ y

2
- 6x + 4y - 5 = 0 ; (C’) : x
2
+ y
2
+ 2x + 4y - 13 =
0. Có hay không phép ĐXTâm I biến ( C) thành (C’). Nếu có tìm toạ độ tâm I của phép ĐXứng đó :
A. Có; I( 0 ; 4 ) B. Có; I( 3 ; 0 ) C. Có; I( 1 ; -2 ) D. Không có
Câu 120:Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : x
2
+ y
2
= 1 qua phép
ĐXTâm I( 1 ; 0) :
A. ( C’) : ( x - 2 )
2
+ y
2
= 1 B. ( C’) : ( x + 2 )
2
+ y
2
= 1
C. ( C’) : x
2
+ ( y + 2 )
2
= 1 D. ( C’) : x
2
+ (y – 2 )

2
= 1
Câu 121:Cho hình ( H) gồm hai đường tròn ( O) và ( O’) có cùng bán kính và cắt nhau tại hai điểm. Nhận
xét nào sau đây là đúng ? A. ( H) có một Trục ĐX B. ( H) có hai tâm ĐX và một Trục ĐX
C. ( H) có hai trục ĐX nhưng không có tâm ĐX D. ( H) có một tâm ĐX và hai Trục ĐX
Câu 122:Cho Đ.tròn ( C) :x
2
+ y
2
= 1. Tìm phương trình Đ.tròn (C’) là ảnh của ( C) qua phép ĐXTâm I, với
I( 1 ; 1 ) ?
A. ( C’) :( x – 2 )
2
+ ( y - 2)
2
= 1 B. ( C’) :( x – 2 )
2
+ ( y - 2)
2
= 2
C. ( C’) :( x – 2 )
2
+ y
2
= 1 D. ( C’) :( x – 2 )
2
+ ( y - 1)
2
= 1
Câu 123:Trong M.Phẳng Oxy, tìm phương trình của đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) : x

2
+ y
2
+
2x – 6y + 6 = 0 qua phép ĐXTâm với tâm là I( 1 ; 2 ) :
A. (C’) : 2x
2
+ 2y
2
- 6x – 2y + 6 = 0 B. (C’) : x
2
+ y
2
- 6x – 2y + 12 = 0
C. (C’) : x
2
+ y
2
- 6x – 2y + 6 = 0 D. (C’) : x
2
+ y
2
+ 2x – 6y + 6 = 0
Câu 124:Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : ( x +2 )
2
+( y – 1 )
2
= 1
qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ :
A. (C’) : ( x -2 )

2
+( y - 1 )
2
= 1 B. (C’) : ( x +2 )
2
+( y + 1 )
2
= 1
C. (C’) : ( x -3 )
2
+( y + 1 )
2
= 1 D. (C’) : ( x -2 )
2
+( y + 1 )
2
= 1
Câu 125:Trong M.Phẳng Oxy, tìm ph. trình của đường tròn (C’) là ảnh của (C) : ( x -3 )
2
+( y + 1 )
2
= 9
qua phép ĐXTâm với tâm là gốc toạ độ :
A. (C’) : ( x + 3 )
2
+( y - 1 )
2
= 9 B. (C’) : ( x - 3 )
2
+( y + 1 )

2
= 9
C. (C’) : ( x + 3 )
2
+( y + 1 )
2
= 9 D. (C’) : ( x - 3 )
2
+( y - 1 )
2
= 9
Câu 126:Cho Elíp (E) :
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
. Qua phép ĐXTâm O thì (E) biến thành :
A. (H) :
2 2
2 2
1
x y
a b
- =
B. (E’) :
2 2
2 2
1

x y
b a
+ =
C. (H) :
2 2
2 2
1
x y
b a
- =
D. (E) :
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =

Câu 127:Cho Parabol (P) : y
2
= x. Viết phương trình của Parabol (P’) là ảnh của (P) qua phép ĐXTâm I,
với I( 1 ; 0 ) ?
A. (P’) : y
2
= -x + 2 B. (P’) : y
2
= x - 2
C. (P’) : y
2
= -x - 2 D. (P’) : y

2
= x + 2
Câu 128:Cho Elíp (E) :
2 2
1
4 1
x y
+ =
. Viết ph.trình của (E’) là ảnh của (E) qua phép ĐXTâm
I( 1 ; 0 ) ?
A. (E’) :
2 2
( 1)
1
4 1
x y-
+ =
B. (E’) :
2 2
( 2)
1
4 1
x y-
+ =

C. (E’) :
2 2
( 2)
1
4 1

x y+
+ =
D. (E’) :
2 2
( 1)
1
4 1
x y+
+ =

Câu 129:Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng :
A. Phép ĐXTâm có điểm nào biến thành chính nó.
B. Có Phép ĐXTâm có 2 điểm biến thành chính nó.
C. Có Phép ĐXTâm có vô số điểm biến thành chính nó.
D. Phép ĐXTâm có đúng một điểm biến thành chính nó.
Câu 130:Hình gồm hai hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu TĐXứng ?
A. Hai B. Không có C. Một D. Vô số
Câu 131:Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phép ĐXTâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng với đoạn thẳng đả cho.
B. Phép ĐXTâm biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đả cho .
C. Phép ĐXTâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
D. Phép ĐXTâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 132:Xét phép ĐXTâm I. Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Đường tròn biến thành chính nó .
B. Những đường tròn có tâm I biến thành chính nó
C. Tâm I biến thành chính nó .
D. Những đường thẳng đi qua tâm I biến thành chính nó .
Câu 133:Phát biểu nào sau đây sai :
A. Đường tròn tâm I có tâm đối xứng là điểm I.
B.Hình tạo bởi hai đường thẳng s.song có Tâm ĐX nằm trên đường thẳng s.song với hai đường

thẳng này.
C. Đường thẳng d có tâm đối xứng là bất kỳ điểm nằm trên d.
D. Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu 134:Tìm mệnh đề sai :
A. Phép ĐXTâm bảo toàn khoảng cách giửa hai điểm bất kỳ.
B. Phép ĐXTâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Nếu IM’ = IM thì Đ
I
(M) = M’ .
D. Phép ĐXTâm biến tam giác thành tam giác bằng nó .
Câu 135:Trong các hình sau, hình nào không có Tâm ĐX : A. Hình Bình Hành
B. Hình thang cân C. Hình Thoi D. Hình Chữ Nhật
Câu 136:Trong các hình sau, hình nào có Trục ĐX nhưng không có Tâm ĐX :
A. Parabol B. Hình Bình Hành C. Hình Thoi D. Hypebol
Câu 137:Trong các hình sau, hình nào vừa có Trục ĐX vừa có Tâm ĐX :
A. Parabol B. Hình Thang Cân C. Hình Bình Hành D. Elíp
Câu 93:Trong các hình sau, hình nào có Tâm ĐX nhưng không có Trục ĐX :
A. Parabol B. Hình Chữ Nhật
C. Lục Giác Đều D. Hình Bình Hành
Câu 138:Trong các hình sau đây, hình nào có vô số tâm đối xứng :
A. Hai đường thẳng song song B. Hai đường thẳng cắt nhau
C. Đường Elíp D. Hình lục giác đều

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×