Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

CHUYÊN ĐỀ RAU TIỀN ĐẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 49 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

VŨ DUY TÂN

TỔNG QUAN BỆNH LÝ RAU TIỀN ĐẠO

Chuyên đề kết thúc học phần : Sản cấp cứu
Lớp Bác sĩ nội trú Ngoại K10


2

THI NGUYấN 2017

Chữ viết tắt

RTĐ
VBVBMTSS
BVPSTW
RBT
RBM
RTĐTTHT
RTĐBTT

Rau tiền đạo


Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh
Bệnh viện phụ sản trung ơng
Rau bám thấp
Rau bám mép
Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn
Rau tiền đạo trung tâm không hoàn
toàn hay rau tiền đạo bán trung

RCRL
ĐTĐ
CTC
ĐMTC

tâm
Rau cài răng lợc
Đái tháo đờng
Cổ tử cung
Động mạch tử cung


3

Mục lục
Đặt vấn đề...............................................................1
Tổng Quan................................................................3
1. Giải phẫu về bánh rau.........................................3
2. Sinh lý về bánh rau.............................................5
2.1. Vai trò hô hấp...............................................5
2.2. Vai trò dinh dỡng:..........................................6
2.3. Vai trò bảo vệ:..............................................6

2.4. Vai trò của bánh rau đối với ngời mẹ...............6
3. Cơ chế chảy máu của rau tiền đạo.......................7
3.1. Do hình thành đoạn dới ở 3 tháng cuối:..........7
3.2. Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối...............8
3.3. Sự thành lập đầu ối khi chuyển dạ.................8
3.4. Khi thai đi ngang qua bánh rau .....................8
4. Phân loại rau tiền đạo .......................................8
4.1. Phân loại theo giải phẫu................................8
4.2. Phân loại rau tiền đạo theo lâm sàng .........11
4.3. Phân loại theo hình ảnh siêu âm.................11
5. Chẩn đoán Rau tiền đạo....................................13
5.1. Lâm sàng...................................................13
5.2. Cận lâm sàng.............................................15
6. Thái độ xử trí trong rau tiền đạo......................18
6.1. Khi đang có thai hay trớc chuyển dạ.............18
6.2. Khi chuyển dạ..............................................20
6.3. Kỹ thuật mổ lấy thai...................................20
6.4. Các kỹ thuật cầm máu..................................21


4

6.5 Truyền máu..................................................22
7. Các yếu tố nguy cơ đối với rau tiền đạo.............22
8. Biến chứng của rau tiền đạo.............................22
8.1. Biến chứng của rau tiền đạo đối với mẹ.......22
8.2. Biến chứng của rau tiền đạo đối với con.......23
Kt lun
Tài liệu tham khảo



5

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 : Giải phẫu bánh rau.....................................................................4
Hình 2 : Giải phẫu bánh ra và buồng tử cung..........................................5
Hình 3 : Giải phẫu bánh rau và liên quan................................................6
Hình 4 : Giải phẫu thai nhi trong buồng tử cung...................................10
Hình 5 : Rau tiền đạo bám thấp.............................................................12
Hình 6 : Rau tiền đạo bám mép.............................................................12
Hình 7: Rau tiền đạo bám trung tâm......................................................13
Hình 8: Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn.............................................13
Hình 9: Phân loại theo hình ảnh siêu âm...............................................13
Hình 10: Một số hình ảnh siêu âm của RTĐ..........................................14
Hình 11: Thuốc trưởng thành phổi Diprospan………………………...15
Hình 12: Mũi may B-Lynch cổ điển…………………………………..29
Hình 13: Mũi may B-Lynch cải tiến của Hayman…………………….30
Hình 14 : Mũi may B-Lynch cải tiến của Bệnh viện Hùng Vương……31


6

DANH MỤC BẢNG
Bảng

1.

C¸ch

ph©n


Denhez......................................................14

lo¹i

cña


1

đặt vấn đề
Rau tiền đạo (RTĐ) là rau bám một phần hay toàn bộ
vào đoạn dới tử cung, làm cản trở đờng ra của thai nhi khi
chuyển dạ đẻ.
Rau tiền đạo là một trong những bệnh lý của bánh rau
về vị trí bám. Nó gây chảy máu trong 3 tháng cuối của thời
kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ. Rau tiền đạo có
khả năng gây tử vong cho mẹ và con do chảy máu và đẻ
non. Vì vậy rau tiền đạo còn là một cấp cứu trong sản khoa.
Rau tiền đạo còn có khả năng gây khó khăn cho sự bình
chỉnh của ngôi thai [2]
Tỷ lệ rau tiền đạo khác nhau tuỳ theo quần thể nghiên
cứu, phơng pháp chẩn đoán tuỳ theo tử cung có dị dạng, số
lần mang thai, số lần đẻ, tiền sử nạo hút, tiền sử mổ lấy thai,
tiền sử bị rau tiền đạo. Nói chung tỷ lệ này chiếm khoảng
0,5-1,85% [12] so với tổng số sản phụ đến đẻ.
Trớc đây RTĐ gây tỷ lệ tử vong cho mẹ tơng đối cao,
tỷ lệ này giảm từ 8,09% năm 1959 còn 1,92% năm 1969 [3].
ở Việt Nam theo nghiên cứu của Trần Ngọc Can tại viện bảo
vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh năm 1962 tỷ lệ tử vong mẹ là 2.81 %

[3].
Gần đây nhờ tiến bộ trong chẩn đoán, mở rộng phẫu
thuật mổ lấy thai, kỹ thuật hồi sức cấp cứu có nhiều tiến bộ
nên tỷ lệ tử vong của mẹ đã giảm xuống 0%.


2

Tuy nhiên các biến cố của rau tiền đạo đối với mẹ còn
phổ biến nh chảy máu nhiều phải mổ lấy thai để cầm máu,
truyền máu, cắt tử cung vv...
Rau tiền đạo còn ảnh hởng tới thai gây nên tử vong sơ
sinh cao theo Trần Ngọc Can năm (1961-1969) là 36% [3] còn
ở Việt Nam 5 năm (1988-1992) của viện bảo vệ Bà mẹ và Trẻ
sơ sinh tỷ lệ tử vong sơ sinh là 11% [5] nguyên nhân chủ
yếu là do đẻ non. Ngoài ra RTĐ còn gây các ảnh hởng khác
nh : Ngôi bất thờng, thai chậm phát triển, thai lu, dị dạng...vv
Tiên lợng cho con ngày nay cũng tốt hơn nhờ có những
tiến bộ của chăm sóc trẻ sơ sinh và nuôi con ít cân. Tuy vậy
RTĐ vẫn là nguy cơ cao gây biến chứng cho mẹ và con.
Chính vì vậy chẩn đoán sớm và có thái độ xử trí đúng, kịp
thời, hợp lý đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con là yếu tố
quan trọng để giảm các biến chứng trên. Chính vì vậy mà
tôi làm chuyờn này nhằm mục tiêu nghiên cứu:
1. Nm c cỏc phng phỏp chn oỏn rau tin o
2. Trỡnh by c cỏc phng phỏp iu tr v cỏc vn liờn quan


3



4

Tổng Quan Tài liệu
1 Giải phẫu về bánh rau

- Bánh rau giống nh cái đĩa úp vào mặt trong tử cung,
bánh rau có đờng kính 16-20cm, dày 2-3cm ở trung tâm,
mỏng dần ở bờ, chỗ mỏng nhất chừng 0,5 cm, đủ ngày tháng
bánh rau nặng 500g (1/6 trọng lợng thai) [1]. Chiều dài bánh
rau có liên quan tới chức năng rau, chiều dày tăng dần theo
tuổi thai. Thai 15 tuần có bánh rau đo trên siêu âm dày 2,3
1,3cm, thai 37 tuần có bánh rau dày 3,45 0,6cm, tối đa
là 4,5 cm. Sau 37 tuần độ dày của bánh rau không tăng lên
và có chiều hớng hơi giảm [7] [9].
Bánh rau có 2 mặt [1].

Hỡnh 1. Gii phu bỏnh rau [1]
* Mặt phía buồng ối thì nhẵn, bao phủ bởi nội sản
mạc, mặt này có cuống rốn bám vào và qua nội sản mạc thấy
các nhánh của động mạch rốn và tĩnh mạch rốn.


5

* Mặt kia của bánh rau là mặt bám vào tử cung khi rau
cha bong (mặt ngoại sản mạc). Khi bánh rau đã sổ ra ngoài
mặt này đỏ nh thịt tơi chia thành nhiều múi nhỏ có khoảng
15-20 múi, các múi cách nhau bởi các rãnh nhỏ. Bình thờng rau
bám ở đáy của tử cung lan ra mặt trớc hoặc mặt sau, phải

hoặc trái nhng rìa bánh rau không bám tới đoạn dới tử cung.
Khi một phần hay toàn thể bánh rau bám vào đoạn dói tử
cung thì gọi là rau tiền đạo (RTĐ).
Bánh rau của RTĐ hình thể không tròn đều. Diện bám
của bánh rau rất rộng nên chiều dày bánh rau mỏng thờng dới
2cm vì vậy các gai rau thờng ăn sâu vào lớp cơ tử cung gây
ra rau bám chặt, rau cài răng lợc hoặc đôi khi gai rau ăn
sâu tới lớp thanh mạc tử cung. ở những trờng hợp đó sau khi
lấy thai bóc rau gây chảy máu rất dữ dội phải cắt tử cung
để cầm máu. Theo các nghiên cứu trớc thì tỷ lệ RTĐ gây ra
rau cài răng lợc từ 4,1% đến 10% [2]. Theo Nguyễn Đức Hinh
[11] thì tỷ lệ RTĐ gây ra rau cài răng lợc (RCRL) ở 2,9%
(1989-1990) và 6,4% (1993-1994) các sản phụ bị rau tiền
đạo mổ đẻ. Còn theo nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Giang
[10] tỷ lệ RCRL ở ngời bệnh RTĐ có sẹo mổ lấy thai là 1,7%.


6

Hỡnh 2. Gii phu bỏnh ra v bung t cung [1]
- Màng rau: [2]
Có 3 màng rau: Bao gồm Ngoại sản mạc, trung sản mạc,
nội sản mạc
Ngoại sản mạc: Là phần ngoài nhất của màng rau,
do niêm mạc tử cung biến đổi trong khi có thai còn gọi là
màng rụng.
Ngoại sản mạc có 3 phần: Ngoại sản mạc tử cung, ngoại
sản mạc trứng và ngoại sản mạc tử cung- rau. Trong thời kỳ
thai đủ tháng phần ngoại sản mạc trứng chỉ là 1 màng rất
mỏng và kết hợp với phần ngoại sản mạc tử cung thành 1

màng thống nhất, ngoại sản mạc phát triển không đều có
một phần phát triển mạnh là phần liên quan đến bánh rau
gọi là ngoại sản mạc tử cung- rau rất dày các phần khác teo
mỏng chỉ còn là màng.


7

Hỡnh 3. Gii phu bỏnh rau v liờn quan [1]
Trung sản mạc: Là lớp màng ở giữa, trung sản mạc
cũng phát triển không đều, một phần phát triển rất mạnh
thành các gai rau của bánh rau, phần còn lại teo đi chỉ còn là
màng
Nội sản mạc: Là một màng mỏng bao bọc mặt
trong buồng ối, bao bọc xung quanh cuống rốn và bao phủ
mặt trong bánh rau. Nội sản mạc có tính chất rất dai, dễ
thấm nớc và ngăn cản đợc vi khuẩn.
Trong rau tiền đạo: Màng rau dày, độ chun giãn kém
nên vào 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén khi eo tử cung thờng giãn dần ra để hình thành đoạn dới khi chuyển dạ (eo tử
cung từ 0,5 cm giãn dần ra thành đoạn dới 10cm) gây co kéo
vào bánh rau làm một vài mạch máu nhỏ của múi rau không
giãn dài ra kịp nên bị đứt gây chảy máu ở 3 tháng cuối của
thời kỳ thai nghén.
Khi chuyển dạ, đoạn dới tử cung hình thành thực sự gây co
kéo càng mạnh và bánh rau càng gây đứt nhiều mạch máu
hơn và gây chảy máu dữ dội.


8


- Dây rau: Dài khoảng 45-60cm đờng kính 1.5cm có
hai đầu: 1 đầu bám vào bụng thai nhi và đầu kia bám vào
trung tâm bánh rau. Trong rau tiền đạo, dây rau thờng
không xuất phát từ giữa bánh rau mà ở rìa bánh rau phía
gần cổ tử cung nên khi vỡ ối tự nhiên hay bấm ối dễ bị sa
dây rau.
- Đoạn dới: Đoạn dới tử cung cấu tạo bởi 2 lớp cơ, không có
lớp cơ đan nên sau khi sổ rau, cầm máu khó. Mạch máu của
đoạn dới tử cung là những nhánh ngang của động mạch tử
cung nên dinh dỡng cho bánh rau kém. Vì vậy diện bám của
bánh rau lan rộng và vị trí bám của rau tiền đạo có xu hớng
di chuyển về phía đáy tử cung là nơi có nhiều mạch máu lớn
hơn. Cũng vì cấu tạo mạch máu của đoạn dới kém phát triển
nên nó là nguyên nhân tạo ra rau cài răng lợc.
2. Sinh lý về bánh rau. [1] [14].
- Trong thời kỳ mang thai bánh rau hoạt động nh một cơ
quan hoàn chỉnh. bánh rau thực hiện nhiệm vụ của phổi,
thận, dạ dày, ruột, hệ nội tiết và vùng dới đồi; nó là một cơ
quan rất tích cực và có hai chức phận cơ bản của bánh rau
là:
- Bảo đảm cho thai sống và phát triển
- Giữ vai trò nội tiết để cơ thể mẹ phù hợp với tình
trạng thai nghén.
2.1. Vai trò hô hấp:


9

- Máu thai nhận o2 và thải co2 vào máu mẹ trong hồ
huyết. Sự trao đổi o2 từ máu mẹ sang máu con đợc dễ dàng

là do:
+ Máu mẹ chảy qua hồ huyết rất chậm và áp lực máu hạ
thấp hơn máu con.
+ Máu mẹ có độ đậm o2 cao hơn và co2 thấp hơn máu
con.
+ Hemoglobin (Hb) của máu con có đặc tính thu nhận

o2 một cách dễ dàng ngay cả khi đậm độ o2 của máu mẹ
thấp.
+ Cấu trúc của gai sau làm tăng diện trao đổi giữa máu
mẹ và máu con
Thai muốn hô hấp đầy đủ o2 và đào thải co2 thì máu mẹ
trong hồ huyết phải luôn đổi mới. Nếu dòng tuần hoàn tử
cung rau bị giảm đi trong trờng hợp mẹ tăng huyết áp (Tăng
sức cản trong thành mạch) hoặc tử cung cờng tính (tăng áp
lực ngoài thành mạch) sẽ làm thai suy.


10

Hỡnh 4. Gii phu thai nhi trong bung t cung [1]
2.2. Vai trò dinh dỡng:
- Các chất cần cho năng lợng và tạo hình thai sẽ đợc đa
từ mẹ vào thai qua gai rau.
+ Nớc, các chất điện giải, các chất hoà tan qua gai rau
nhờ cơ chế thẩm thấu rau còn dự trữ sắt và canxi nhất là
vào cuối thời kỳ thai nghén.
+ Protein đợc phân giải thành các acid amin để qua gai
rau rồi tổng hợp thành các Protein đặc hiệu của thai.
+ Các chất mỡ qua rau rất hạn chế.

+ Vitamin caroten qua rau thai khó khăn sau khi biến
đổi thành vitamin A và dự trữ trong gan của thai nhi.
Vitamin B và C qua rau thai dễ dàng. Vitamin D cần thiết cho
biến dỡng phosphocalci qua rau nhng nồng độ thấp hơn so
với máu mẹ.
2.3. Vai trò bảo vệ:
- Vi khuẩn bị hàng rào rau thai ngăn cản. Xoắn khuẩn
giang mai qua rau thai từ tháng thứ 5. Những virut có thể qua
rau thai dễ dàng nh virut thuỷ đậu, rubela...
- Các kháng thể qua rau thai tạo khả năng miễn dịch thụ
động cho thai nhi.
- Các thuốc có trọng lợng phân tử < 600 dalton đều qua
rau dễ dàng, ngợc lại các chất có trọng lợng phân tử >1000
dalton khó qua rau.
2.4. Vai trò của bánh rau đối với ngời mẹ.


11

- Những hormon của bánh rau đi vào máu của cơ thể
ngời mẹ làm cho ngời mẹ đáp ứng với tình trạng thai nghén.
2.4.1 Các hormon loại Peptid.
- HCG (Human chorionic gonadotropin) đợc tiết ra từ
đơn bào nuôi là một glucoprotein tác dụng kích thích hoạt
động những mô mầm và kích thích tiết các steroid sinh
dục. Sự tiết HCG bắt đầu từ khi trứng làm tổ, tăng tối đa
vào tuần thứ 10 rồi giảm nhanh đến mức ổn định và kéo
dài đến khi đẻ.
- HPL (Human placental lactogen) tiết ra bởi tế bào nuôi,
tạo thuận lợi cho sự phát triển của thai nhi, có tác dụng sinh

sữa , biến dỡng glucid, lipid và protein . Lợng hormon tăng dần
theo tuổi thai, tối đa vào tuần lễ 36, sau đó hơi giảm.
2.4.2 Các hormon loại steroid.
Lúc đầu chúng đợc tiết ra bởi hoàng thể thai kỳ, rồi dần
dần thay thế bởi rau thai.
Gồm có 3 loại : Estrogen, progesteron và các steroid
khác.
- Estrogen : Gồm có estradiol, estriol và estron số lợng
estrogen tiết ra phản ánh hoạt động của đơn vị rau - thai,
tăng cao theo tuổi thai. Để đánh giá sức khoẻ thai nhi trong tử
cung, ta có thể định lợng estriol trong nớc tiểu hoặc máu của
mẹ
- Progesteron: đợc tiết ra từ rau một phần vào thai nhi,
một phần vào cơ thể mẹ


12

- Các steroid khác nh 17 cetosteroid, glucocorticoid cũng
tăng lên trong khi có thai.
3. Cơ chế chảy máu của rau tiền đạo [2] .
3.1. Do hình thành đoạn dới ở 3 tháng cuối:
Eo tử cung từ 0,5cm giãn dần tới lúc chuyển dạ hình
thành đoạn dới thực sự là 10cm. Trong khi đó bánh rau không
giãn ra đợc gây co kéo làm đứt động mạch máu giữa tử
cung và bánh rau gây chảy máu.
3.2. Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối.
- Cơn co Hick (cơn co sinh lý mạnh ở 3 tháng cuối để hình
thành đoạn dới).
- Cơn co tử cung mạnh (không phải cơn co Hick ) cũng

có thể gây bong rau một phần gây chảy máu.
3.3. Sự thành lập đầu ối khi chuyển dạ.
Khi thành lập đầu ối, ối phồng lên gây co kéo màng ối,
màng ối trong RTĐ dày, không dãn ra đợc gây co kéo mạnh
vào bánh rau làm bong rau gây chảy máu.Vì vậy trong RTĐ
có màng ối ta phải bấm ối để cầm máu.
3.4. Khi thai đi ngang qua bánh rau [2].
Khi thai đi ngang qua bánh rau có khả năng cọ sát vào
bánh rau, làm bong rau gây chảy máu nhng sự chảy máu
không xảy ra ngay lúc đó mà chỉ chảy sau khi thai đã đi
qua và tạo ra sự chảy máu ồ ạt sau sổ thai.
1.4. Phân loại rau tiền đạo [2]

4.1. Phân loại theo giải phẫu


13

- Rau tiền đạo bám thấp : là một phần bánh rau bám lan
xuống đoạn dới của tử cung. Ta chỉ có thể xác định đợc sau
khi đẻ bằng cách đo từ mép bánh rau tới lỗ màng rau để thai
chui ra là dới 10cm. Trên lâm sàng trờng hợp này dễ bị bỏ qua
vì gây chảy máu nhẹ hoặc không chảy máu. Nó thờng là
nguyên nhân ối vỡ non, ối vỡ sớm- xem hình 5

Hỡnh 5. Rau tin o bỏm thp [2]
- Rau tiền đạo bám bên: Một phần bánh rau bám ở đoạn
dới thấp hơn nữa nhng mép bánh rau cũng cha lan đến lỗ
trong CTC.
- Rau tiền đạo bám mép: Khi mép bánh rau nằm sát

trong lỗ cổ tử cung loại này có thể chẩn đoán đợc trong
chuyển dạ, khi cổ tử cung mở hết thăm trong sờ thấy bánh
rau sát mép cổ tử cung. Xem hình 6


14

Hỡnh 6. Rau tin o bỏm mộp [2]
- Rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn hay RTĐ bán
trung tâm: Khi bánh rau che lấp một phần lỗ trong cổ tử
cung. Xem hình 7

Hỡnh 7. Rau tin o bỏm trung tõm [2]
- Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn: Khi bánh rau che
kín hết lỗ trong cổ tử cung, thăm âm đạo chỉ thấy mô rau


15

chứ không thấy màng sau. Loại này không thể đẻ đờng dới.
Xem hình 8

Hỡnh 8. Rau tin o trung tõm hon ton [2]
4.2. Phân loại rau tiền đạo theo lâm sàng [2]
- Loại rau tiền đạo chảy máu ít:
Thờng gặp trong RTĐ (rau tiền đạo bám thấp, bám bên,
bám mép). Loại này có khả năng đẻ đờng âm đạo nếu chảy
máu ít. Loại này chiếm 75% các loại RTĐ có chảy máu. Tiên lợng cho mẹ và con tốt.
- Loại rau tiền đạo chảy máu nhiều:
Loại này thờng gặp trong rau tiền đạo trung tâm hoàn

toàn và không hoàn toàn. Loại này không có khả năng đẻ đờng âm đạo, loại này chiếm tỷ lệ 25% các loại rau tiền đạo
có chảy máu và RTĐ loại này rất nguy hiểm cho mẹ và con vì
mẹ chảy máu và con non tháng.
4.3. Phân loại theo hình ảnh siêu âm


16

- Theo Phan Trờng Duyệt [7], [9] dựa vào siêu âm đo
khoảng cách từ bờ dới bánh rau tới lỗ trong CTC để chẩn đoán
RTĐ và chia ra 4 loại:
Loại 1: Khoảng cách từ bờ dới mép bánh rau tới lỗ trong
CTC trên 20 mm. loại này tơng đơng với rau bám thấp, bám
bên.
Loại 2: Khoảng cách từ bờ dới mép bánh rau tới lỗ trong
CTC dới 20 mm. Loại này tơng đơng với rau bám mép.
Loại 3: Mép bánh rau lan tới lỗ trong CTC, khi chuyển dạ
sẽ trở thành RTĐBTT (RTĐTTKHT) loại này tơng đơng với rau
bám mép .
Loại 4: Bánh rau lan qua lỗ trong CTC tơng đơng RTĐTT.
* Cách phân loại của Bessis [65] xem hình

Hỡnh 9. Phõn loi theo hỡnh nh siờu õm [5]
+ Rau bám thấp phía trớc.
Type I: bờ dới của bánh rau nằm ở mức 1/3 trên của
bàng quang.
Type II: bờ dới của bánh rau nằm ở mức 2/3 trên của
bàng quang.
Type III: bờ dới của bánh rau nằm ở ngang mức cổ tử
cung.



17

Type IV: bờ dới của bánh rau vợt quá cổ tử cung, tức là
nằm ở mức mặt sau của tử cung.
+ Rau bám thấp phía sau theo siêu âm.
Type I bờ dới của bánh rau nằm phía sau của cổ tử
cung dới 4cm.
Type II bờ dới của bánh rau nằm ở ngang mức cổ tử
cung.
Type III bờ dới bánh rau nằm ở mức 1/3 dới của bàng
quang.
Type IV bờ dới của bánh rau hoàn toàn ở dới vòm bàng
quang.
Rau bám thấp type I và týpe II tơng ứng với trờng hợp
thông thờng đợc gọi là rau tiền đạo bám thấp.
Rau bám thấp type II là rau tiền đạo gần lỗ trong cổ tử
cung (rau bám mép).
Rau bám thấp type IV là rau tiền đạo che lấp hoặc hoàn toàn
hoặc trung tâm.
* Cách phân loại của Denhez
Bng 1. Cách phân loại của Denhez
Các
nhóm
Định vị

Nhóm I

Nhóm II


Rau bám ở đáy tử Bờ

trên

Nhóm III

bánh Bánh rau hoàn toàn

cung: bờ trên của rau nằm ở nửa nằm ở nửa dới của tử
bánh rau vợt quá, trên
hoặc ở ngang mức cung
đáy tử cung.

của

tử cung


18

Hình
ảnh

Thái độ Dù cách gọi hoặc vị Kiểm tra vào Ngời ta thấy rằng,
xử trí

trí của bờ dới bánh tuần

thứ


32 hầu hết tất cả các

rau ở vị trí thế của nhóm này, bánh

rau

trong

nào so với kết tràng rất ít các bánh nhóm này đều là
thì, khởi đầu các rau có chỗ bám nguy hiểm, chỉ có
bánh rau này không thấp
bao
hiểm

giờ





cần nhóm này mới cần

nguy phải theo dõi.

phải theo dõi thật
sát sao ngay từ tuần
thứ 20, và cho tới lúc
đẻ


Phân loại các bánh rau theo vị trí của chúng liên quan tới
đáy tử cung.
- Rau nhóm I: có bờ trên nằm ngang mức hoặc vợt quá
mức của đáy tử cung nh vậy là cách xa cổ tử cung. và không
phải là RTĐ.
- Rau nhóm II: có bờ trên nằm ở mức giữa nửa trên tử
cung và đáy tử cung, thông thờng không có hậu quả gì.
- Rau nhóm III: hoàn toàn nằm ở mức dới của tử cung
nhóm này tơng ứng với rau tiền đạo thực sự, cần phải tăng cờng theo dõi.


19

Hỡnh 10. Mt s hỡnh nh siờu õm ca RT
A. RTBTT

B.RTTT

5. Chẩn đoán Rau tiền đạo
5.1. Lâm sàng
- Chảy máu âm đạo là triệu chứng cơ bản nhất thờng
xảy ra ở 3 tháng cuối của thai kỳ với tính chất và đặc điểm
sau:
+ Chảy máu tự nhiên và bất ngờ, không đau bụng, máu
đỏ tơi lẫn máu cục. Chảy máu có thể tự cầm mặc dù có đợc
điều trị hay không điều trị.
+ Chảy máu tái phát nhiều lần, chảy máu tái phát ảnh hởng tới tình trạng chung chiếm 65%, 30% chảy máu lần đầu
rồi ngừng hẳn và chỉ chảy máu lại khi chuyển dạ, 5% chảy
máu nhiều phải can thiệp lấy thai ra ngay [11].



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×