Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

Biện Pháp Quản Lý Kiểm Tra, Đánh Giá Thực Hiện Quy Chế Chuyên Môn Của Hiệu Trưởng Các Trường Trung Học Phổ Thông Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 185 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN LONG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO
DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM VĂN LONG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT
HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO
DỤC Mã số: 60.14.01.14


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO
DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN HỮU THAM

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá thực
hiện quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT huyện
TiÒn H¶i, tỉnh Th¸i B×nh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tài liệu tham khảo và nội dung trích
dẫn đảm bảo sự đúng đắn, chính xác, trung thực và tuân thủ các quy định về
quyền sở hữu trí tuệ.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 08 năm
2013 Tác giả luận văn

Phạm Văn Long

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo
dục Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

Các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Hữu Tham,
ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
Tiền Hải, của Tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp đỡ tôi trong quá
trình hoàn thành luận văn.
Chi bộ, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên, các tổ bộ môn, các
phòng, ban của ba trƣờng: THPT Tây Tiền Hải, THPT Nam Tiền Hải, THPT
Đông Tiền Hải đã tạo điều kiện về mọi mặt giúp tôi nghiên cứu, khảo sát và
cung cấp thông tin, tƣ liệu cho luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, vợ con, bạn
bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu,
song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của
các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Bình, ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tác giả

Phạm Văn Long

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................... ii
MỤC LỤC..........................................................................................................iii

DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT........................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ............................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU........................................................................ vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 3
6. Giới hạn nghiên cứu........................................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN TRONG
TRƢỜNG HỌC
......................6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.......................................................................6
1.1.1. Ngoài nƣớc................................................................................................6
1.1.2. Trong nƣớc................................................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản và nội dung liên quan đến đề tài......................... 9
1.2.1. Quy chế chuyên môn.................................................................................9
1.2.2. Kiểm tra.....................................................................................................9
1.2.2.1 Khái niệm kiểm tra........................................................................9
1.2.2.2. Bản chất của kiểm tra...................................................................9
1.2.2.3. Vai trò của kiểm tra......................................................................9
1.2.2.4. Nguyên tắc kiểm tra.....................................................................9
iii



1.2.3. Đánh giá...................................................................................................10
1.2.3.1. Chức năng của đánh giá............................................................10
1.2.3.2. Các nguyên tắc đánh giá............................................................11
1.2.3.3. Các hình thức đánh giá..............................................................11
1.2.3.4. Chức năng của đánh giá trong giáo dục....................................13
1.2.4. Quản lý kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn.................... 13
1.2.4.1. Khái niệm quản lý.....................................................................13
1.2.4.2. Quản lý giáo dục........................................................................15
1.2.4.3. Quản lý trƣờng THPT...............................................................16
1.2.4.4. Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn....................................17
1.2.4.5. Kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn...................17
1.2.5. Biện pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn.................17
1.2.5.1. Biện pháp..................................................................................17
1.2.5.2. Biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn...................17
1.2.5.3. Biện pháp kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn.....18
1.2.6. Các chức năng quản lý và mối quan hệ của kiểm tra, đánh giá với
các chức năng quản lý..............................................................................18
1.2.7. Phân biệt các loại hình kiểm tra, đánh giá trong quản lý.........................19
1.3. Vai trò của kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn đối với
việc nâng cao chất lƣợng giáo dục..........................................................19
1.4. Cơ sở pháp lý của kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn
trong nhà trƣờng......................................................................................21
1.5. Các nội dung quản lý thực hiện quy chế chuyên môn................................25
1.5.1. Biện pháp quản lý chƣơng trình, nội dung DH.......................................26
1.5.2. Biện pháp quản lý soạn bài......................................................................26
1.5.3. Biện pháp quản lý giảng bài.................................................................... 27
1.5.4. Biện pháp quản lý kiểm tra chấm và chữa bài.........................................28
1.5.5. Biện pháp quản lý vào điểm.................................................................... 29
1.5.6. Biện pháp quản lý nền nếp ra vào lớp..................................................... 29

iv
iii



Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
1.6. Biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn.....................................30
1.6.1. Áp dụng các chức năng QL vào việc thực hiện QCCM.........................30
1.6.1.1. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM..................30
1.6.1.2. Tổ chức kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM...........................30
1.6.1.3. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM............................32
1.6.1.4. Kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM.........................................34
1.6.2. Áp dụng các kỹ thuật kiểm tra.................................................................35
1.6.3. Áp dụng các phƣơng pháp quản lý.........................................................36
1.6.3.1. Áp dụng phƣơng pháp quản lý kinh tế......................................36
1.6.3.2. Áp dụng phƣơng pháp quản lý tâm lý- khen thƣởng động
viên tinh thần.............................................................................36
1.6.3.3. Áp dụng phƣơng pháp quản lý hành chính...............................37
Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................38
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN
TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH...................................................39
2.1. Khái quát về tình hình KT-XH và sự nghiệp GD-ĐT của huyện
Tiền Hải...................................................................................................39
2.1.1. Về KT - XH.............................................................................................39
2.1.2. Về giáo dục..............................................................................................40
2.2. Khái quát chung về các Trƣờng THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình......41

2.2.1. Quy mô trƣờng, lớp.................................................................................41
2.2.2. Số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ QLGD, GV và HS ở các
Trƣờng THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.......................................42
2.2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lý..............................................................42
2.2.2.2. Đội ngũ giáo viên......................................................................43
2.2.2.3. Học sinh.....................................................................................44
2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học..............................................46
2.2.4. Chỉ đạo dạy và học..................................................................................47
2.2.5. Đổi mới quản lý giáo dục.......................................................................48
2.2.6. Thanh tra, kiểm tra...................................................................................48
v


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
2.3. Thực trạng quản lý của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện quy chế
chuyên môn của giáo viên tại các trƣờng THPT của huyện Tiền
Hải,
tỉnh Thái Bình............................................................................................51
2.3.1. Nội dung nghiên cứu...............................................................................51
2.3.1.1. Điều tra.................................................................................................51
2.3.1.2. Phỏng vấn.............................................................................................51
2.3.2. Kết quả nghiên cứu nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động
KTĐG trong việc thực hiện QCCM..................................................................52
2.3.2.1. Nhận thức của HT, PHT, TTCM, TPCM về tầm quan trọng
của hoạt động kiểm tra, đánh giá đối với việc thực hiện
quy
chế chuyên môn..........................................................................52
2.3.2.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động

kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện
quy chế chuyên môn..................................................................53
2.3.3. Thực trạng công tác kiểm tra của Hiệu trƣởng đối với thực hiện
quy chế chuyên môn...............................................................................59
2.3.3.1. Thực trạng về kế hoạch kiểm tra chuyên môn:.........................59
2.3.3.2. Thực trạng về nội dung kiểm tra, đánh giá:..............................60
2.3.3.3. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế
chƣơng trình, nội dung DH.......................................................61
2.3.3.4. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế
soạn bài:....................................................................................61
2.3.3.5. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế
giảng bài:...................................................................................63
2.3.3.6. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế
chấm, chữa bài..........................................................................64
2.3.3.7. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế
vào điểm:...................................................................................67
2.3.3.8. Thực trạng việc CBQL kiểm tra GV thực hiện quy chế ra
vào lớp:.....................................................................................68
2.4. Nguyên nhân của thực trạng.......................................................................74
2.4.1. Do quá trình đào tạo................................................................................74
2.4.2. Do các Hiệu trƣởng.................................................................................75


Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi

/>

Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>
2.4.3. Do tổ chuyên môn....................................................................................75
2.4.4. Do giáo viên............................................................................................76
2.4.5. Do Sở Giáo dục và Đào tạo.....................................................................76
Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................76
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC
HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU
TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN TIỀN HẢI,
TỈNH THÁI BÌNH
................79
3.1. Một số nguyên tắc của việc đề xuất biện pháp quản lý thực hiện
kiểm tra, đánh giá quy chế chuyên môn...................................................79
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp.............................79
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp............................79
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp...............................80
3.2. Các biện pháp quản lý................................................................................80
3.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, thang đo trong kiểm
tra, đánh giá GV thực hiện QCCM..........................................................80
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp............................................................80
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp...........................................................80
3.2.1.3. Cách thực hiện biện pháp........................................................81
3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.................................................91
3.2.2. Biện pháp 2: Kế hoạch hóa công tác quản lý kiểm tra, đánh giá
thực hiện QCCM của Hiệu trƣởng, Tổ trƣởng chuyên môn...................91
3.2.2.1. Mục đích của biện pháp...........................................................91
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp...........................................................91
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp................................................93
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.................................................93
3.2.3. Biện pháp 3: Hiệu trƣởng ủy quyền cho PHT, TTCM, TPCM,

nhóm trƣởng thực hiện quản lý GV thực hiện QCCM............................94
3.2.3.1. Mục đích của biện pháp............................................................94
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp.............................................................94
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp..................................................96
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp...................................................97
3.2.4. Biện pháp 4: Đảm bảo các điều kiện để thực hiện có hiệu quả
công tác kiểm tra đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn.....................97
vii


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
3.2.4.1. Mục đích của biện pháp...........................................................97
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp............................................................97
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp.................................................99
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp..................................................99
3.2.5. Biện pháp 5: Bồi dƣỡng nhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn
cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong các nhà trƣờng...............99
3.2.5.1. Mục đích của biện pháp.............................................................99
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp............................................................100
3.2.5.3. Cách thực hiện giải pháp..........................................................105
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp..................................................106
3.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng quy trình quản lý thực hiện QCCM.................106
3.2.6.1. Mục đích của biện pháp............................................................106
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp............................................................106
3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp..................................................106
3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp..................................................108
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt
động kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM..............................................108

3.2.7.1. Mục đích của biện pháp............................................................108
3.2.7.2. Nội dung của biện pháp............................................................108
3.2.7.3. Cách thực hiện biện pháp..........................................................109
3.2.7.4. Các điều kiện thực hiện biện pháp............................................109
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp...............................................................109
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
đã đề xuất...............................................................................................110
.................................................................................. 110
................................................................................. 110
ết quả

................................................................ 110

Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................115
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................116
1. Kết luận........................................................................................................116
1.1. Công tác kiểm tra GV thực hiện QCCM..................................................116
1.2. Điều kiện và quy trình kiểm tra GV thực hiện QCCM:...........................117
2. Khuyến nghị................................................................................................118
viii


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
2.1. Đối với các cơ sở đào tạo..........................................................................118
2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo................................................................118
2.3. Đối với bản thân ngƣời Hiệu trƣởng.......................................................119
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................120


ix


DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Giáo dục
GD
BGH
Giáo dục và đào tạo Giáo
GD&ĐT
dục phổ
GDPT
thông
CLGD
Chất
PPDH
lƣợng
PPGD
giáo
CM
dụcHT
Phƣơng
PHT GVpháp
QL CBQL
dạyHiệu
học
TTCM
trƣ
Ph
Kiểm tra Kiểm tra đánh giá KT KTĐG QCCM THPT

KT-XH PPCT
Quy chế chuyên môn Trung học phổ thông
THCSTrung học cơ sở Trung
Tổ trƣởng
tâm giáo
chuyên
dụcSGK
môn
thƣờng
Tổ
Hội đồng nhân dân

TTGDTX

CNTT

HĐND

CSVC
ĐDDH- TBDH
Đồ d

4

UBND

Ủy ban nhân dân

NDDH


Nội dung dạy học

ĐHSPTN


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.

Đối tƣợng sử dung thông tin và mục đích của việc sử dụng
thông tin đánh giá...........................................................................6

Bảng 1.2.

Các biện pháp quản lý thực hiện quy chế chuyên môn................25

Bảng 2.1.

Thống kê số lƣợng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh..........42

Bảng 2.2.

Đội ngũ cán bộ quản lý năm học 2012- 2013.............................42

Bảng 2.3.

Đội ngũ GV của các trƣờng THPT huyện Tiền Hải....................43

Bảng 2.4.

Kết quả hạnh kiểm, học lực HS


của các trƣờng THPT

huyện Tiền Hải

...........................................45

Bảng 2.5.

Kết quả học lực, hạnh kiểm HS năm học 2012-2013..................45

Bảng 2.6.

Cơ sở vật chất phục vụ cho HĐDH.............................................46

Bảng 2.7.

Quy mô đại lƣợng điều tra...........................................................51

Bảng 2.8.

Kết quả điều tra nhận thức của HT, PHT, TTCM, TPCM
về tầm quan trọng của hoạt động KTĐG đối với việc thực
hiện QCCM..................................................................................52

Bảng 2.9.

Kết quả nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng
của việc kiểm tra quy chế thực hiện chƣơng trình, nội
dung dạy học................................................................................53


Bảng 2.10.

Kết quả nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng của
việc kiểm tra quy chế soạn bài.....................................................53

Bảng 2.11.

Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ quan
trọng trong việc kiểm tra quy chế giảng bài.................................54

Bảng 2.12.

Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về mức độ quan
trọng của việc kiểm tra quy chế chấm, chữa bài..........................55

Bảng 2.13.

Kết quả nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng của
việc kiểm tra quy chế vào điểm...................................................57


Số hóa bởi trung tâm học liệu

Bảng 2.14.

/>
Kết quả nhận thức của giáo viên về mức độ quan trọng của
việc kiểm tra quy chế ra vào lớp..................................................58


Bảng 2.15.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế chƣơng trình, nội dung DH............................................61

Bảng 2.16.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế soạn bài...........................................................................61

Bảng 2.17.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế giảng bài.........................................................................63

Bảng 2.18.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế chấm, chữa bài................................................................64

Bảng 2.19.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế vào điểm.........................................................................67

Bảng 2.20.

Kết quả ý kiến của GV về nội dung kiểm tra GV thực hiện
quy chế ra vào lớp........................................................................68


Bảng 2.21. Kết quả thống kê về các hình thức và số lần các hình
thức kiểm tra GV thực hiện QCCM..........................................69
Bảng 2.22. Kết quả thống kê về độ chính xác của các hình thức kiểm
tra GV thực hiện QCCM.............................................................70
Bảng 2.23.

Kết quả thống kê về thái độ của GV về các hình thức kiểm
tra GV thực hiện QCCM..............................................................71

Bảng 3.1.
3.2.

Tiêu chí để kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn......82


ức độ cầ



xuất................................................................................................111
3.3.
3.4.



ề xuất.....112

Bảng tổng hợp tƣơng quan mức độ cần thiế
ề xuất..........................................................113


vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1:

Vị trí của trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân......16

Sơ đồ 1.2.

Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý................................19

Sơ đồ 1.3.

Quá trình kiểm tra....................................................................20

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.

Đội ngũ GV năm học 2012- 2013...........................................44

Biểu đồ 3.1.

Tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp.........................................................................114

DANH MỤC CÁC BIỂU MẪU

Biểu mẫu 3.1. Phiếu đánh giá, xếp loại một tiết dạy theo công văn Số
10227/THPT của Bộ GD&ĐT, ngày 11/9/2001 về
hƣớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy:

88

Biểu mẫu 3.2. Bảng theo dõi kết quả thực hiện các tiêu chí về việc thực
hiện QCCM của GV................................................................90

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế giới ngày nay, hầu hết các quốc gia đều nhận thấy vai trò to lớn
của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Một đất
nƣớc muốn phát triển thịnh vƣợng và bền vững, trƣớc hết, phải hƣớng tới sự
phát triển con ngƣời - nguồn nhân lực của xã hội - động lực của mọi sự phát
triển.
Ở Việt Nam giáo dục cũng đƣợc xác định là quốc sách hàng đầu và đã có
một sự đầu tƣ đáng kể. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng chất lƣợng giáo dục
của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá về tồn tại của giáo dục là chất lƣợng giáo
dục và đào tạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm đƣợc khắc phục.
Trong đó công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới và còn nhiều bất cập.
Thanh tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục còn nhiều yếu kém; những hiện tƣợng
tiêu cực, nhƣ bệnh thành tích, thiếu trung thực trong đánh giá kết quả giáo dục,
trong học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp bằng và tình trạng dạy thêm, học thêm
tràn lan kéo dài, chậm đƣợc khắc phục. Đại hội đã đề ra một số định hƣớng
phát triển ngành giáo dục và đào tạo trong đó nhấn mạnh việc tăng cƣờng

khung pháp lý và kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong giáo dục và đào tạo, chống bệnh thành tích.
Trong hoạt động quản lý, kiểm tra, đánh giá vừa là biện pháp vừa là một
trong 4 chức năng quản lý, đó là: Hoạch định kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ
đạo và kiểm tra, đánh giá. Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với
việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Muốn có quyết định quản lý đúng đắn thì
phải kiểm tra đánh giá, không có kiểm tra, đánh giá thì không có quản lý.
Trong c«ng t¸c kiÓm tra th× ®ánh giá có thể ảnh hƣởng đến việc xác
định về điểm số, sự tiến bộ, sự sắp xếp, nhu cầu giảng dạy, và chƣơng trình
1


giảng dạy. Kiểm tra, đánh giá là một thành tố không thể thiếu trong hoạt
động dạy học, đặc biệt là kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn.

1


Thc hin quy ch chuyờn mụn l mt trong nhng hot ng chuyờn
mụn ch yu ca GV trong nh trng. Mun qun lý hot ng chuyờn mụn
thỡ Hiu trng phi kim tra vic GV thc hin quy ch chuyờn mụn. Khụng
kim tra hoc khụng kim tra n ni n chn thỡ s khụng iu khin c
hot ng dy hc ỳng vi mc tiờu, yờu cu ra. Quy ch chuyờn mụn l c
s Hiu trng nh trng, Phú Hiu trng, T trng t chuyờn mụn
c giao giỳp Hiu trng t chc thc hin nhim v ging dy v ỏnh giỏ
mc thc hin nhim v chuyờn mụn ca cỏn b, giỏo viờn trong mi t,
k v nm hc. L cn c (nguồn minh chứng) ỏnh giỏ, xp loi giỏo
viờn theo Công văn số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD, ngày 09 tháng
02 năm 2010 về việc Hớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên
trung học theo Thông t 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10

năm 2009 của Bộ trởng Bộ GD & ĐT.
Về GDPT ở huyn Tiền Hải, tnh Thái Bình cú 04 trng
THPT, trong ú cú 03 trng THPT Cụng lp v 01 trng THPT T thc.
Gia cỏc trng ny vic thc hin quy ch chuyờn mụn ca GV cha ng
b, vic kim tra ca Hiu trng v quy ch chuyờn mụn ca GV vn cũn
cha thng xuyờn, cha thng nht. Trong thc t hin nay Hiu trng mt
s trng THPT cha chỳ ý ỳng mc vic kim tra GV thc hin quy ch
chuyờn mụn. Mt s Hiu trng giao ht cho Phú Hiu trng ph trỏch
chuyờn mụn v T trng chuyờn mụn vỡ vy GV thc hin khụng y
quy ch chuyờn mụn. Kt qu l ngi Hiu trng khụng th thc hin mt
cỏch ti u hot ng qun lý ca mỡnh.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, với t cách là
CBQL ở trờng THPT, tôi nhận thấy việc kiểm tra, đánh giá
GV thực hiện QCCM là rất cần thiết, nó không chỉ là căn cứ
để xếp loại GV mà còn là động cơ thi đua thúc đẩy sự phát
triển nâng cao chất lợng đội ngũ. Do đó tôi chọn đề tài
Bin phỏp qun lý kim tra, ỏnh giỏ thc hin quy ch chuyờn mụn ca
2


Hiệu trưởng các trường THPT huyện TiÒn H¶i, tỉnh Th¸i B×nh”
lµm néi dung nghiªn cøu cña m×nh.

3


2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý KTĐG của Hiệu trƣởng đối với
việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV ở các trƣờng THPT huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng trong trƣờng
THPT
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp kiểm tra, đánh giá của Hiệu trƣởng
đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV các trƣờng THPT huyện
TiÒn H¶i tỉnh Th¸i B×nh.
4. Giả thuyết khoa học
Quy chế chuyên môn là một trong những công cụ quan trọng để giáo
viên tiến hành các hoạt động chuyên môn và cơ sở để Hiệu trƣởng chỉ đạo,
kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của giáo viên. Ở các trƣờng THPT
huyÖn TiÒn H¶i, tỉnh Th¸i B×nh, công tác quản lý kiểm tra, đánh giá
thực hiện quy chế chuyên môn còn có một số bất cập. Nếu Hiệu trƣởng có các
biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn một
cách phù hợp, khoa học thì hiệu quả của công tác này ở các trƣờng THPT
huyện TiÒn H¶i, tỉnh Th¸i B×nh sẽ đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài của luận văn:
các khái niệm, các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện QCCM...
5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đánh giá và các biện
pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện QCCM của GV.
5.3. Xây dựng các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu
trƣởng đối với việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV.
3


6. Giới hạn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá của
Hiệu trƣởng đối với việc GV thực hiện quy chế chuyên môn ở 03 trƣờng
THPT công lập huyện TiÒn H¶i, tỉnh Th¸i B×nh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích và tổng hợp lý thuyết(nhƣ phân tích và tổng hợp các bài báo
khoa học, các đề tài nghiên cứu, các luận văn, luận án, các văn bản của Đảng
và Nhà nƣớc để tổng quan và xây dựng cơ sở lý luận của đề tài).
- Hệ thống hóa các tài liệu lý thuyết.
- Phân tích các hồ sơ quản lý chuyên môn của Hiệu trƣởng, phân tích các
số liệu, hồ sơ thi đua, tổng hợp của Sở Giáo dục & Đào tạo đối với các trƣờng
để thu thập các thông tin về tình hình quản lý hoạt động CM của nhà trƣờng.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra
Xây dựng các phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng: BGH,
Tổ trƣởng tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Tiếp cận, xem xét các dữ liệu từ thực tế của công tác kiểm tra, đánh giá
chất lƣợng giảng dạy của giáo viên ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Thông qua các cuộc trao đổi, toạ đàm, tổ chức chuyên đề, hội thảo, thảo
luận với các cán bộ QLGD từ Sở GDĐT đến các cán bộ QL là BGH, Tổ trƣởng
tổ chuyên môn và giáo viên ở các nhà trƣờng, để tìm ra các phƣơng pháp quản
lý kiểm tra, đánh giá thực hiện QCCM phù hợp với đội ngũ giáo viên trong địa
bàn huyện trong tình hình hiện nay.


7.2.4. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này
gồm: Các thầy cô giáo ĐHSPTN, lãnh đạo, chuyên viên sở GD&ĐT, các tổ
thanh tra chuyên môn từ sở GD&ĐT đến cộng tác viên thanh tra.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu
Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích, tổng hợp, xử lý các

số liệu mà đề tài đã nghiên cứu thu thập đƣợc.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung
chính của luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế
chuyên môn trong trƣờng học.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý kiểm tra, đánh giá thực hiện
quy chế chuyên môn của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý kiểm tra, đánh giá thực hiện quy chế
chuyên môn của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình.


Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY CHẾ CHUYÊN MÔN
TRONG TRƢỜNG HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Ngoài nước
Có rất nhiều tác giả nghiên cứu về công tác đánh giá chất lƣợng GD đặc
biệt là đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục (R.J. Dietel, J.L. Herman, và
R.A. Knuth NCREL, Oak Brook, 1991) cho rằng: Đánh giá có thể ảnh hƣởng
đến việc xác định về điểm số, sự tiến bộ, sự sắp xếp, nhu cầu giảng dạy và
chƣơng trình giảng dạy. Ông đƣa ra mục đích của việc đánh giá cho từng đối
tƣợng sử dụng thông tin đánh giá nhƣ Bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1. Đối tƣợng sử dung thông tin và mục đích
của việc sử dụng thông tin đánh giá
Ai cần thông tin


Mục đích của việc sử dụng

đánh giá

thông tin đánh giá

- Thiết lập các tiêu chuẩn
- Nhấn mạnh các mục tiêu
Các nhà hoạch - Giám sát chất lƣợng giáo dục
định chính sách - Thực hiện các loại khen thƣởng/ xử phạt khác nhau
họ dùng sự đánh - Đƣa ra hệ thống các chính sách
giá để:
- Tập trung vào các nguồn lực bao gồm con ngƣời và tiền
bạc
- Nhận biết những điểm mạnh và điểm yếu
Các nhà quản lý của chƣơng trình
- Xác định những ƣu tiên của chƣơng trình
và trƣờng học
dùng đánh giá để: - Đánh giá các lựa chọn thay thế
- Đặt kế hoạch và cải thiện các chƣơng trình
- Theo dõi sự tiến bộ của học sinh
Giáo viên
- Tiến hành đánh giá và cải tiến chƣơng trình giảng dạy
Và các nhà quản
- Cung cấp ý kiến phản hồi vững vàng/có sự khuyến
lý Quyết định
khích/ có tính phân loại
dùng phân loại
- Khuyến khích học sinh

đánh giá để:
- Chấm điểm


×