Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.74 KB, 3 trang )
Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh
I. Ăn uống sạch
1. Rửa tay sạch trứơc khi ăn để loại bỏ các mầm bệnh và chất độc hại. Rửa tay dới vòi
nớc chảy. Nếu chỉ có chậu rửa tay chung thì dùng cốc để dội ra ngoài để rửa.
2. Chỉ ăn những thức ăn đã nấu chín, uống nớc đã đung sôi.
3. Không ăn những thức ăn đã nhiễm bẩn, bị ôi thiu, mốc hỏng hoặc thức ăn gói trong
giấy, lá không đảm bảo vệ sinh.Không ăn những thức ăn phẩm màu loè loẹt.
II. Ăn uống lịch sự
1. Ăn đúng giờ, đúng bữa, không ăn quà vặt.
2. Trong khi ăn không cời đùa, la hét đề phòng bị hóc, sặc nghẹn.
3. Ăn uống từ tốn, ăn chậm, nhai kĩ cho thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thu tốt.
4. Khi ho hắt hơi phải quay ra chỗ không ngời, lấy tay hoặc khăn che mũi miệng để
tránh bắn vào thức ăn và ngời khác.
5. Không vứt xơng, thức ăn thừa, giấy chùi, giấy gói xuống sàn nhà.
6. Không nhúng đũa của mình vào bát canh chung hoặc gắp thức ăn cho ngời khác.
III. Ăn đủ no và đủ chất
1. Ăn đủ no
Ngày ăn 3 bữa là đủ: Bữa sáng ăn nhẹ(điểm tâm) bữa tra và bữa tối là bữa chính.
Khoảng cách giữa các bữa khoảng 5 6 tiếng, lúc đó thức ăn của bữa trớc đã tiêu hoá
hết nên có cảm giác đói và ngon miệng. Trớc bữa ăn không nên ăn kẹo, uống nớc ngọt
hoặc loại thức ăn có chất béo để tránh cảm giác no giả tạo.
Không nên ăn quá no dù vẫn thấy ngon miệng vì ăn no quá sẽ gây tức bụng, gây
mệt mỏi và lâu tiêu. Đồng thời cũng không nên để quá đói rồi mới ăn. Bữa ăn đúng giờ sẽ
giúp cho ăn ngon miệng và tiêu hoá tốt.
2. Ăn đủ chất
1
Là ăn phối hợp nhiều loại thức ăn với nhau, không nên chỉ ăn quen với một vài loại
thức ăn, để đảm bảo đủ vitamin do thức ăn mang lại hàng ngày. Thức ăn trong tuần cần
lựa trọn để có trong cả 4 ô dinh dỡng sau:
* Ô chất đạm: Chất đạm động vật có nhiều trong trứng, sữa, pho mát, thịt cá... Chất
đạm thực vật chủ yếu có trong các loại đậu, đỗ.