Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm khi dạy bài vẽ tranh “Đề tài mẹ của em” (Mĩ thuật 6) theo hướng tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.3 KB, 15 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới giáo dục được đề ra và luôn được
sự quan tâm của các cấp, các ngành, vì đây là một vấn đề then chốt để nâng cao
chất lượng dạy và học nhằm phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện về :
Đức - Trí - Thể - Mĩ. Để đổi mới giáo dục thì q trinh dạy học mơn Mĩ thuật
cũng phải có sự thay đổi cơ bản từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động học
của học sinh tức là chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học tích
cực của học sinh . Theo tơi để giúp học sinh phát huy được tính tích cực chủ động
trong học tập địi hỏi người giáo viên ngồi vốn kiến thức cơ bản phục vụ cho bài
dạy của mình cần có kiến thức tồn diện ở những mơn có sự liên quan chặt chẽ đến
môn Mĩ thuật như Âm nhạc, Ngữ văn, Giáo dục công dân…để làm cho giờ dạy trở
nên sinh động hấp dẫn và từ đó tào ra hứng thú học tập cho các em. Qúa trình ấy
chính là q trình vận dụng phương pháp dạy theo hướng tích hợp liên mơn.ần phải
tiến hành đồng bộ từ khâu soạn giảng đến lên lớp và đặc biệt đó là sự kết hợp kiến
thức xuyên suốt liền mạch giữa các môn học với nhau, nhằm tạo sự liên kết mạch
lạc củng cố hỗ trợ cho nhau.
Mục đích mơn Mĩ Thuật đó là góp phần quan trọng trong việc giáo dục thẩm
mĩ cho học sinh, từ giáo dục thẩm mĩ hình thành nên tình cảm, cảm xúc tốt đẹp của
bản thân đối với thiên nhiên, con người, sự vật xung quanh …từ đó nhận thức được
cái đẹp và biết quý trọng những giá trị của cuộc sống.
Một bài vẽ đẹp là một bài vẽ đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về bố cuc, nội
dung, hình vẽ, màu sắc và đặc biệt là cảm xúc của người vẽ chính là cái hồn của
bức tranh. Đối với bài vẽ của học sinh, các em có thể vẽ hồn thành được theo yêu
cầu về bố cục, về hình, về màu nhưng nhìn chung trong tranh lại thiếu cảm xúc,
tình cảm của người vẽ. Do đó dạy học theo hướng tích hợp liên mơn giúp khơi gợi
cảm xúc, tình u, tình cảm của học sinh.
Đặc biệt trong chương trình Mĩ thuật lớp 6 bài vẽ tranh về “Đề tài mẹ của
em” có nội dung rất gần gũi với các em, cũng như liên quan đến một số môn học
khác như Âm nhạc, Giáo dục công dân, Ngữ văn. Thông qua bài học, học sinh
không những biết cách vẽ tranh về mẹ mà cịn cảm nhận và khắc ghi tình cảm, cơng


lao của mẹ, hình thành nên lịng biết ơn và thấu hiểu những vất vả của mẹ. Với bài
học này học sinh không những biết cách vận dụng những kiến thức của mơn học
khác vào mơn học Mĩ thuật mà cịn biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào
các môn học khác.
Xuất phát từ những mục đích trên, trong quá trình giảng dạy bài “Đề tài mẹ
của em” tơi đã vận dụng một số kiến thức liên môn và đã có được một số kết quả
khả quan. Chính vì vậy mà tôi đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Một số kinh
1


nghiệm khi dạy bài vẽ tranh “Đề tài mẹ của em” (Mĩ thuật 6) theo hướng tích
hợp liên mơn.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng.
Đối tượng chính tơi tìm hiểu để thực hiện đề tài này là học sinh khối 6
trường THCS Long Sơn.
b. Phạm vi .
Học sinh khối 6 – trường THCS Long Sơn
Thời gian nghiên cứu đề tài là: Bắt đầu từ năm học 2015 – 2016.
Bài 27: Đề tài mẹ của em – chương trình mĩ thuật lớp 6.
Vận dụng tích hợp mơn học Âm nhạc, Ngữ văn, Giáo dục công dân.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
a. Mục tiêu.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Mĩ thuật thì việc tìm hiểu đề tài
này là nhằm giúp giáo viên có kiến thức đầy đủ sâu rộng về nhiều lĩnh vực từ đó
giúp người giáo viên có một tâm thế vững chắc khi đứng trên bục giảng, có tri thức,
sự hiểu biết từ đó giáo dục tình cảm, tình u thương con người, cuộc sống cho học
sinh.
Giúp học sinh khơi dậy những cảm xúc của mình và thể hiện được những
cảm xúc, tình cảm của mình trong bài vẽ.

Giúp giáo viên tìm tịi ra phương pháp tích cực có khoa học nhằm truyền đạt
kiến thức tới học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn mĩ thuật ở trường
THCS, từ những kinh nghiệm giảng dạy giúp các em học sinh hứng thú trong học
tập môn Mĩ Thuật.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu .
- Tìm hiểu về những kiến thức mơn Âm nhạc, Giáo dục công dân, Ngữ văn
liên quan đến nội dung bài vẽ tranh “ Đề tài mẹ của em”.
- Tìm hiểu thực trạng kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh qua bài thực
hành.
- Đề xuất được một số ý kiến phục vụ dạy học môn Mĩ thuật THCS, nhằm
nâng cao chất lượng dạy – học môn Mĩ thuật ở cấp THCS.
4. GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
- Khảo sát chất lượng học sinh trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2


- Soạn giảng bài vẽ tranh “Đề tài mẹ của em” theo hướng tích hợp liên mơn
- Đưa ra ưu, nhược điểm của đề tài nghiên cứu
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Điều tra quan sat
- Đàm thoại vấn đáp
- Phương pháp trắc nghiệm
- Ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện dạy học
- Nghiên cứu xem xét sản phẩm của học sinh
- Tích hợp liên mơn
6. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Phát huy năng lực vẽ tranh và cảm thụ thẩm mĩ của học sinh.
- Học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề của cuộc sống.
- Giáo dục học sinh một cách toàn diện về đức – trí – thể – mĩ.

- Học sinh hứng thú trong học tập, yêu thích học vẽ và vẽ được những bài
đẹp có hồn.
- Phát triển đội ngủ giáo viên hiện nay có sự hiểu biết sâu rộng về nhiều
lĩnh vực liên quan.
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong giáo dục giai đoạn hện nay.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ KHOA HỌC.
a. Cơ sở lý luận
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật bao gồm bốn phân môn. Trong đó phân mơn
vẽ tranh học sinh được thoải mái diễn tả cảm xúc, tình cảm của mình mà ít phải phụ
thuộc vào những khn khổ gị bó như phân mơn vẽ trang trí, vẽ theo mẫu.
Âm nhạc là một phần của đời sống tâm hồn, âm nhac phản ánh đúng những
đặc trưng của con người về tình cảm, cảm xúc…những ca từ trong âm nhạc làm
cho con người cảm thấy lắng đọng, và thật sự là một kết hợp tuyệt vời giữa âm
nhạc và mĩ thuật. Vì rằng những bức tranh cũng nói lên cảm xúc của người vẽ ra
chúng nên nghe nhạc sẽ làm khơi gợi cảm xúc của người vẽ. Chính vì vậy mà trong
bài dạy vẽ tranh đề tài “Mẹ của em” không thể không đề cập đến các ca khúc về
mẹ.
Mĩ Thuật minh họa bằng hình vẽ, Ngữ Văn lại thông qua ngôn từ để tạo nên
3


hình ảnh. Vì thế Mĩ thuật có thể dựa trên những ngơn từ tạo hình của Ngữ văn để
vẽ thành tranh. Trong chương trình Ngữ văn 6 có dạng văn viết miêu tả về người
thân. Ngồi ra cịn có những câu thơ, ca dao nói về mẹ. Vì thế mà trong bài dạy vẽ
tranh “Đề tài mẹ của em” nhất thiết cần có sự kết hợp với mơn Ngữ văn.
Nói đến mẹ là ta nói đến cơng lao sinh thành, dưỡng dục con cái lớn lên
thành người, vì vậy phải khơi dậy ở học sinh khơng chỉ là tình cảm, cảm xúc mà
còn phải khơi dậy lòng biết ơn với mẹ. Do đó cần lồng ghép kiến thức bài “ Biết
ơn” trong chương trình Giáo dục cơng dân 6.

b.Cơ sở thực tiễn.
Như đã trình bày ở trên mục tiêu của mơn Mĩ thuật là mơn học góp phần
thực hiện mục tiêu chung là giáo dục con người phát triển toàn diện, mục tiêu của
môn Mĩ thuật được xác định rất rõ ràng góp phần hình thành những con người mới
với đầy đủ phẩm chất đức, trí, thể, mĩ. Trong khi yêu cầu của xã hội và thực tiễn
giáo dục ngày càng cao. Vì vậy muốn có những sản phẩm giáo dục đạt chất lượng
cao địi hỏi phải có sự nổ lực không ngừng của người dạy và người học. Do đó
những giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật và học sinh cần chú trọng lồng ghép kiến
thức của các môn học có nội dung liên quan, để khơng những khắc sâu kiến thức
các môn học khác mà đối với bản thân môn Mĩ thuật cũng sẽ đạt được hiệu quả
cao.
Từ thực tiễn giảng dạy môn Mĩ thuật 6, tôi nhận thấy học sinh vừa mới
chuyển từ cấp học tiểu học sang cấp học THCS, vốn dĩ các em còn đang rất bở ngỡ
cả về môi trường mới và phương pháp giảng dạy mới của giáo viên, vì thế nên thiết
nghĩ nội dung giảng dạy của giáo viên giữa các bộ mơn liên quan cần có sự tích
hợp để học sinh dễ hiểu, khắc sâu từ đó các em mạnh dạn và hứng thú hơn trong
học tập.
Tôi nhận thấy trong chương trình Mĩ Thuật 6 bài vẽ tranh “Đề tài mẹ của
em” là một bài học có nội dung gần gũi trong cuộc sống và việc kết hợp với nội
dung kiến thức trong các mơn học liên quan góp phần làm cơ sở cho việc hình
thành nhân cách học sinh. Vì vậy tôi đã quyết định lồng ghép kiến thức môn Âm
nhạc, Ngữ văn, Giáo dục công dân vào bài vẽ tranh “ Đề tài mẹ của em”.
2. THỰC TRẠNG
a.Thuận lợi.
Trường tôi đang công tác nằm trên địa bàn dân cư có trình độ nhận thức
tương đối cao, được sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường và đại đa số
phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em. Học sinh có tương đối đầy đủ
sách vở, đồ dùng học tập , phương tiện, thiết bị dạy học cơ bản, đảm bảo cho hoạt
động của thầy và trị. Đa số học sinh ham thích học vẽ.
Với học sinh kiến thức tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên rất sinh động,

4


hấp dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú trong học
tập cho học sinh. Dạy học tích hợp liên mơn học sinh được tăng cường vân dụng
kiến thức tổng hợp vào giải quyết vấn đề thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một
cách máy móc.
Với giáo viên dạy học theo hướng tích hợp liên mơn có tác dụng bồi dưỡng,
nâng cao kiến thức và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên.
Trên đây là những điều kiện thuận lợi cho việc dạy học Mĩ thuật theo hướng
tích hợp liên mơn.
b. Khó khăn.
- Một số học sinh chưa bắt nhịp với bộ môn. Học sinh chuẩn bị phương tiện
học tập sơ sài. Tinh thần tự học, sáng tạo chưa cao, chưa thật sự chú tâm đến môn
học. Tư liệu phục vụ mơn học cịn hạn chế.
- Căn cứ đánh giá bài vẽ của học sinh không rõ ràng.
- Điều kiên dạy học còn hạn chế
c. Nguyên nhân
- Tâm lý của học sinh và phụ huynh đều cho rằng môn Mĩ thuật là mơn học
phụ, chưa đánh giá đúng vai trị và tầm quan trong của mơn học trong việc
hình thành nhân cách con người.
- Mĩ thuật là mơn học khơng có chuẩn mực nhất định (khơng có đáp số) mà
đánh giá bằng tình cảm, cảm xúc và tri thức thẩm mĩ, nhu cầu sử dụng của từng đối
tượng.
- Đặc thù của mơn Mĩ Thuật cần có phịng học riêng, nhưng đa số ở trường
học vì thiếu cơ sở vật chất nên giáo viên phải dạy ở trên lớp học, vì thế phịng học
khơng đảm bảo về khơng gian, khơng thể trang trí mang đặc thù của mơn học. Ứng
dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học mĩ thuật là rất hiệu quả như nghe nhạc, xem
vi deo, tranh ảnh, tư liệu song trình độ giáo viên cịn rất hạn chế.
3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN.

a. Khảo sát chất lượng bài vẽ của học sinh trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm:
- Trước đây tôi vẫn dạy học theo phương pháp củ như giáo viên hỏi trò trả
lời, giáo viên nghe, nhân xét, ghi bảng, học sinh nghe ghi chép vào vở. Những giờ
học như vậy cảm giác giáo viên rất vất vả cịn học sinh lại hồn tồn thụ động.
Thường những câu hỏi đưa ra mang tính chiếu lệ trong SGK, giáo viên khơng
hướng dẫn học sinh sưu tầm tìm hiểu đề tài trước cũng như liên hệ tới kiến thức các
mơn học liên quan nên giờ học thiếu tính phong phú, trầm và khô khan, ảnh hưởng
đến chất lượng bài vẽ của học sinh.
5


- Bảng khảo sát mức độ một bài vẽ tranh năm học 2015 – 2016 khi chưa áp
dụng đề tài.
Số thứ

Lớp

tự

Tổng số
HS

Xếp loại tỉ lệ
Đạt

%

Chưa đạt


%

1

6A

32

29

90.7

3

9.3

2

6B

34

29

85,3

5

14.7


3

6C

32

25

78,2

7

21.8

4

6D

32

24

75

8

25

5


6E

31

23

74,2

5

25.8

b. Đánh giá qua nhiều trắc nghiệm như sau:
*. Khi vẽ tranh em có thích được nghe những bản nhạc, bài hát liên quan đến
bài mình đang vẽ khơng?
Có: 161 em chiếm 100%
*. Em có thích học vẽ tranh khơng?
Có : 161 em chiếm 100%
*. Em có cảm thấy hứng thú khi vẽ khơng?
Có : 41 em chiếm 25,5%; không: 120 em chiếm 74,5%
*. Khi vẽ một bức tranh em đã thể hiện được cảm xúc của mình chưa?
Có: 90 em chiếm 55.9%;

khơng: 71 em chiếm 44,1%

*. Em có hiểu tranh đề tài là gì không?
Hơn một nữa học sinh trả lời được.
- Khi đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh tơi phát hiện thấy
một vấn đề đó là khi được hỏi về việc em có thích học vẽ tranh khơng thì đa số tất
cả đều trả lời là có, nhưng khi được hỏi về việc mình có hứng thú khi vẽ khơng thì

tỉ lệ có hứng thú rất ít. Việc các em rất thích vẽ tranh là một điều kiện rất thuận lợi
để tiến hành nghiên cứu đề tài, còn việc các em chưa hứng thú khi vẽ chính là vấn
đề mà đề tài cần giải quyết.
c. Giải pháp đã làm.
- Sau khi nhận định tầm quan trọng của kiến thức các môn học liên quan sẽ
tạo cho học sinh một giờ học phong phú, hấp dẫn về nội dung kiến thức cũng như
tạo được cảm xúc và thể hiện được cảm xúc khi vẽ tranh. Hiểu về bản chất của
6


quan niệm dạy học tích hợp và cụ thể là phương pháp dạy học theo hướng tích hợp
liên mơn vào trong bài vẽ tranh “ Đề tài mẹ của em” ( Mĩ thuật 6) tôi đã tiến hành
tuần tự từng bước từ xây dựng mục tiêu dạy học và mục tiêu cụ thể cho tiết dạy,
chuẩn bị về kiến thức sẽ tích hợp trong các bộ mơn cũng như chuẩn bị các đồ dùng
dạy học cần thiết. Soạn giáo án theo những định hướng cụ thể trên tôi đã thực hiện
cụ thể như sau:
4. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH.
a. Các bước tiến hành vận dụng trong bài dạy.
Chuẩn bị nội dung về kiến thức các môn học liên quan.
Chuẩn bi các phương tiện hỗ trợ cho bài dạy, những phương pháp phù hợp
Xây dựng mục tiêu dạy học chung và mục tiêu dạy học cụ thể cho tiết dạy.
b.Các bước tiến hành.
A. Mục tiêu dạy học
1. Mục tiêu chung:
Về nội dung: Vẽ tranh đề tài bao giờ cũng là phân mơn hấp dẫn học sinh ,
nhất là những bài có nội dung gần gũi với học sinh. Ở đây là bài vẽ tranh về mẹ,
nhưng để học sinh có một bài vẽ đẹp, đúng nội dung và bố cục thì điều quan trọng
đó là phải tạo ra được cảm xúc khi vẽ tranh. Chính vì vậy mà trong một tiết dạy vẽ
tranh người giáo viên cần phải đưa ra hệ thống kiến thức một cách nhẹ nhàng, lắng
đọng dẫn dắt học sinh qua hệ thống kiến thức các môn học liên quan. Qua việc nắm

được những nội dung kiến thức liên quan giúp học sinh vận dụng kiến thức vào bài
học cũng như vận dụng bài học vào các môn học khác. Điều này không những tạo
nên hiệu quả của mơn học mà góp phần xâu chuổi hệ thống kiến thức giúp các em
học tập đồng bộ giữa các môn. Từ đó biết hồn thiện bản thân trong cách nhìn nhận
cái đẹp, nhìn nhận cuộc sống cũng như vận dụng vào cuộc sống thực tiển....
2. Mục tiêu cụ thể .
- Về kiến thức : Giúp học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài mẹ.
Biết lựa chọn nội dung đúng với yêu cầu của đề tài.
- Về kĩ năng: Vẽ được một bức tranh đề tài về mẹ có nội dung, bố cục chặt
chẽ .
- Về thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị của cuộc sống, biết yêu
thương, giúp đỡ gia đình bằng việc làm cụ thể, thiết thực….
B: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Bài 27. Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM
I. MỤC TIÊU.
7


1. Kiến thức: - Học sinh biết được những công việc hằng ngày của mẹ.
- Nắm được phương pháp vẽ tranh đề tài.
- Biết nhiều kiến thức của các môn học liên quan.
2. Kĩ năng: - Biết chọn nội dung cho phù hợp với đề tài.
- Vẽ được một bức tranh về đề tài mẹ của em.
3. Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
- Yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Bộ tranh ảnh về đề tài mẹ của em.
- Máy chiếu, loa.
- Một số ca khúc về mẹ
- Một số câu thơ, ca dao về mẹ

- khái niệm: Biết ơn
- Hình minh họa cách vẽ tranh đề tài
- Bài vẽ của học sinh năm trước
2. Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát về mẹ
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về mẹ
- Đoạn văn miêu tả công việc hằng ngày của mẹ
- Bộ đồ dùng vẽ.
3. Phương pháp: - Trực quan, quan sát, luyện tập
- Đàm thoại - giải thích.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức: ( 1 phút) .
- Không kiểm tra bài củ.
- Kiểm tra sỉ số, đồ dùng học tập.
2. Đặt vấn đề: ( 2 phút)
- Cho học sinh nghe 2 đến 3 câu trong ca khúc “Bàn tay mẹ”.
- Lời bài hát nói tới ai?
HS: Lời bài hát nói tới mẹ.
- Từ câu trả lời GV dẫn vào bài .
8


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy – trò.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm và chọn nội
dung đề tài.(13 phut)
GV : Chiếu cho học sinh quan sát một số
tranh ảnh về mẹ. kết hợp lòng ghép cho học
sinh vừa xem tranh vừa nghe về ca khúc Bàn
tay mẹ.
HS: Quan sát, nghe nhạc

? Tranh vẽ về nội dung gì? Hình ảnh chính
nổi bật trong tranh? Màu sắc trong tranh như
thế nào.
HS : Quan sát, trả lời.
GV : Những ca từ trong bài hát nhắc đến
những công việc nào của mẹ ?
HS : Công việc nấu cơm nước, ủ ấm cho con,
quạt mát cho con...
GV : Nhấn mạnh những bức tranh và ca từ
trong bài hát mà các em vừa nghe đều nói
đến cơng việc chăm sóc của mẹ đối với gia
đình, con cái.
GV : Cho học sinh nghe ca khúc ‘‘ Niềm vui
của em ’’ sáng tác Nguyễn Huy Hùng.
HS : Lắng nghe.
GV : Những ca từ trong bài hát nhắc đến
những công việc nào của mẹ ?
HS : Mẹ lên rẫy, lên lớp.
GV : Gọi học sinh đọc đoạn văn tả về cơng
việc hằng ngày của mẹ mình ( đã chuẩn bị
trước).
HS : Đọc
GV : Gọi học sinh nhận xét về đoạn văn của
bạn.
HS : Nhận xét
GV : Em hãy hình dung những cơng việc
hằng ngày của mẹ và nghĩ xem mẹ mình có
vất vã khơng? Vậy theo em mẹ của chúng ta
vất vả như vậy thì bản thân chúng ta cần phải
như thế nào?

HS : Suy nghỉ trả lời
GV : Nhấn mạnh về lòng biết ơn.
HS : Lắng nghe.

Nội dung cần đạt.
1. Tìm nội dung đề tài.
Nội dung :
- Vẽ mẹ với gia đình : nấu cơm,
chăm con...
- Vẽ mẹ ở nơi làm việc : Công
nhân, giáo viên, y tá...
- Vẽ chân dung mẹ

9


GV : Vậy nếu được vẽ về mẹ em sẽ vẽ nội
dung gì ? ( gọi 2 đến 3 em) .
HS : Trả lời
GV: Nhấn mạnh như vậy về nội dung là
những công việc hàng ngày của mẹ ( ở nhà, ở
nơi làm việc), hình ảnh chính trong tranh là
mẹ thì phải nổi bật so với hình ảnh phụ ( có
thể vẽ chân dung mẹ), màu sắc thì mổi người
có một gu màu sắc riêng sông cần phải kết
hợp hài hòa phù hợp với nội dung.
HS: Lắng nghe.
GV:ghi bảng.
HS: Ghi vở
Hoạt động 2 : Hướng dẩn cách vẽ. ( 7

phút)
GV : Chiếu cho học sinh quan sát tranh
hướng dẩn các bước vẽ tranh đề tài.
? Nêu các bước ?
HS : Quan sát và nêu các bước.
GV : Phân tích cụ các bước để học sinh hiểu
hơn.
HS : Quan sát.
GV : Cho học sinh quan sát tranh của học
sinh lớp trước.
? Nêu nhận xét về các bức tranh.
HS : Nhận xét theo cảm nhận.
GV : Chỉ ra các lổi cần lưu ý để tránh vấp
phải như các bài vẽ trên.
- Chuyển ý.
Hoạt động 3 : Hướng dẩn thực hành.(19
phút)
GV : Hướng dẩn học sinh chọn nội dung thể
hiện bài vẽ theo cảm nhận riêng. Chú ý cách
thể hiện bố cục bài vẽ
HS : Chọn những hình ảnh đẹp nhất về mẹ
của mình để thể hiện,
GV : Bao quát, nhắc nhở học sinh cách thể
hiện, chú ý thể hiện tình cảm, tâm trạng của
mẹ trong tranh, tình cảm của em đối với mẹ.
HS: Thể hiện bài vẽ theo cảm xúc của mình.
GV: Cho học sinh vừa nghe ca khuc “Mẹ ru
con” vừa vẽ tranh.

2. Cách vẽ.

Gồm 4 bước:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Phác bố cục sắp xếp mảng
chính, mảng phụ
B3: Vẽ hình ảnh phù hợp vào các
mảng.
B4: Vẽ màu

3. Thực hành.
Vẽ một tranh về đề tài mẹ của em
Kích thước : A4
Màu : Tùy chọn

10


HS: Hồn thành bài vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4 : Cũng cố và dặn dò. ( 3 phút)
GV : Thu từ 2 – 3 bài vẽ yêu cầu học sinh nhận xét về:
? Tranh có nội dung gì ?
? Bố cục tranh như thế nào?
? Hình ảnh chính đã rỏ trong tranh chưa?
? Nhận xét về màu sắc của tranh ?
HS : Nhận xét theo cảm nhận riêng.
GV : Bổ sung, tổng kết nội dung tiết học.
Dặn dò :
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong ở lớp.
- Chuẩn bị bài học sau.
IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BÀI VẼ CỦA HỌC SINH
SAU KHI ÁP DỤNG

Trong q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài đã đem đến cho bản thân tôi
những cái nhìn mới trong giảng dạy bộ mơn Mĩ Thuật. Là giáo viên trực tiếp giảng
dạy và thử vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy vẽ tranh “Đề tài mẹ của em”
tơi thấy mình đã thu được một kết quả khá là khả quan. Điều này được thể hiện qua
bảng sau:
Số thứ

Lớp

tự

Tổng số

Xếp loại tỉ lệ

HS

Đạt

%

Chưa đạt

%

1

6A

32


32

100

2

6B

34

33

100

3

6C

32

30

93,75

2

6,25

4


6D

32

31

96,9

1

3.1

5

6E

31

30

96,8

1

3.2

- Ngoài ra vận dụng kiến thức liên mơn vào bài dạy cịn có những kết quả
như sau: Học sinh được làm việc cá nhân nhiều hơn, làm việc một cách đồng đều
không kể khá, giỏi, trung bình…Khơng khí lớp học sơi nổi, vui tươi. Học sinh

mạnh dạn khi nói trước tập thể. Học sinh hiểu vấn đề và biết thể hiện bài vẽ theo
cảm xúc cũng như làm tăng khả năng cảm thụ thẩm mĩ ở học sinh.
11


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN.
Sáng kiến này cho thấy việc dạy học vận dụng kiến thức các mơn học khác
có nội dung liên quan đến bài học ở bộ mơn Mĩ thuật 6 nói riêng và Mĩ thuật THCS
nói chung thật sự có hiệu quả, nó góp phần nhấn mạnh , khắc sâu kiến thức và khơi
gợi cảm xúc của học sinh vào bài làm, điều này góp phần nâng cao chất lượng dạy
và học mĩ thuật ở trường THCS Long Sơn. Như vậy những định hướng và giải
pháp tơi đề ra rất có tính khả thi và hiệu quả. Và không một thành công nào mà
không có trải nghiệm thực tế. Đối với người thầy giáo cũng vậy, hiệu quả công việc
của người thầy được đánh giá từ chất lượng học, tiếp thu kiến thức của học sinh
trong giờ học. Việc sử dụng kiến thức liên môn nhằm khơi gợi cảm xúc cho học
sinh khi vẽ tranh cũng là thành quả của quá trình lao động nghiêm túc của người
giáo viên.
Với những kết quả có được theo thống kê đã cho thấy hiệu quả không những
tác động lên người học mà còn đem lại tác động tích cực cho người dạy:
+ Về phía học sinh:
- Có được những bài vẽ đẹp có hồn
- Có sự mạnh dạn vẽ theo cảm xúc
- Vận dụng được kiến thức mĩ thuật vào các môn học khác
- Nâng cao chất lượng, hiểu quả trong lĩnh hội các môn học khác…..
+ Về phía giáo viên:
- Mổi giờ dạy là một lần đúc rút kinh nghiệm
- Nắm bắt được tâm tư suy nghĩ của học sinh qua tranh vẽ
- Gần gủi, thân thiện với học sinh
Khi áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy tơi thấy rằng: sáng kến có tính khả

thi, thực tế. Áp dụng phù hợp với học sinh và khơng những có thể áp dụng với tất
cả các bài vẽ tranh mà cịn có thể áp dụng với một số bài trong các phân môn khác.
II. KIẾN NGHỊ.
1. Đối với trường.
Cần có phịng học riêng cho giờ học mĩ thuật, để giáo viên và học sinh khơng
bị gị bó về cảm xúc cũng như không gian sáng tác.
Cần tổ chức nhiều hoạt động hoặc cuộc thi cấp trường về vẽ tranh kích thích
sự yêu thích của học sinh cũng như để cho thấy vai trị vị trí của mơn học.
2. Đối với sở và phòng giáo dục
12


Cần quan tâm hơn nữa với bộ môn Mĩ thuật , trang bị đầy đủ hơn về đồ
dùng, tranh ảnh phục vụ cho các tiết dạy , bởi thật sự có nhiều bài khơng có tranh
cũng như đồ dùng, cịn một số bài thì đồ dùng có nhiều nhưng lại giống nhau.
Cần tổ chức các hoạt động chuyên đề, bồi dưỡng giáo viên thường xuyên
hơn và cụ thể hơn, để giáo viên các trường được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẩn
nhau nhiều hơn.
Trên đây là một vài ý kiến theo quan điểm cá nhân tơi . Có thể những nhận
xét đánh giá còn hạn chế, chưa phù hợp với quan điểm, đối tượng dạy học ở một số
trường khác. Vì vậy tơi rất mong có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và
mong các đồng nghiệp có cùng quan điểm.
Tôi xin chân thành cảm ơn.

13


D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK Ngữ Văn 6
- SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6

- SGK Giáo Dục Công Dân 6
- Tài liệu bồi dưởng giáo viên
- Sách hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mon Mĩ Thuật THCS ( Nhà xuất
bản giáo dục).

14


15



×