Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ngân hàng câu hỏi sinh học 8 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.27 KB, 4 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ
THÀNH THỚI A
TỔSINH – THỂDỤC

CỘNG HOÀ XÃHỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HỌC KỲ I NĂM HỌC
MÔN SINH HỌC LỚP 8
Bài 1: Bài mở đầu
1. Trình bày đặc điểm phân biệt con người với động vật thuộc lớp thú?
Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
2. Cơ thể con người gồm những phần nào? Phần thân chứa các cơ quan nào?
Bài 3: Tế bào
3. Cấu tạo tế bào động vật gồm những bộ phận chính nào? Bộ phận nào thực hiện
hoạt động sống của tế bào? Vì sao?
4. Vì sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo cũng là đơn vị chức năng của cơ thể?
Bài 4: Mô
5. Mô là gì? Có mấy loại mô chính? Trình bày chức năng của các loại mô chính.
Bài 6: Phản xạ
6. Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ.
7. Phân biệt phản xạ và cung phản xạ.
Bài 7: Bộ xương
8. Bộ xương ngưởi gồm mấy phần?
9. Nêu sự khác nhau của xương tay và xương chân
10. Phân biệt đặc điểm của các loại khớp xương và nêu vai trò của các khớp
xương
Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
11. Trình bày đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của xương dài
12. Xương to ra do đâu? Xương dài ra do đâu?


Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ
13. Trình bày đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng co cơ?
14. Trình bày ý nghĩa của hoạt động của cơ?
Bài 10. Hoạt động của cơ
15. Giải thích nguyên nhân của sự mõi cơ?
16. Nêu các biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và các biện pháp
chống mõi cơ?
Bài 11. Tiên hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
17. Trình bày đặc điểm tiến hoá của bộ xương người? Để chống vẹo ccotj sống
cần chú ý những điểm gì?
18. Trình bày đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người.
Bài 12. Thực hành sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương
19. Trình bày các bước tiến hành sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng
tay.


Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể
20. Máu gồm nghững thành phần cấu tạo nào?
21. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
22. Hãy tính lượng máu trong cơ thể mình?
Bài 14. Bạch cầu – Miễn dịch
23. Các bạch cầu nào đã tạo nên hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể
24. Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân
tạo.
Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu
25. Tiểu cầu tham gia chống mất máu như thế nào?
26. Máu có kháng nguyên A và kháng nguyên B có truyền cho nhóm máu O được
không? Vì sao?
Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
27. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?

28. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Bài 17. Tim và mạch máu
29. Trình bày cấu tạo của tim người?
30. Trình bày cấu tạo của mạch máu?
31. Chu kỳ co dãn của tim là bao nhiêu giây?
Bài 18. Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
32. Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch
được tạo ra từ đâu và như thê nào?
33. Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tánh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch.
Bài 19. Thực hành sơ cứu cầm máu
34. Trình bày các bươc tiến hành sơ cứu cầm máu khi chảy máu mao mạch và tỉnh
mạch.
Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
35. Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
36. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thìa máu qua phổi sẽ
chẳng còn 02 để mà nhận.
Bài 21. Hoạt động hô hấp
37. Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người
38. Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Bài 22. Vệ sinh hô hấp
39. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp như thế nào?
Bài 23. Thực hành hô hấp nhân tạo
40. Mô tả cách thực hiện phương pháp hà hơi thổi ngạt.
Bài 24. Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
41. Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người là gì?
42. Hệ tiêu hoá gồm các cơ quan tiêu hoá nào?
43. Quá trình tiêu hoá thức ăn thông qua các hoạt động nào?
Bài 25. Tiêu hoá ở khoang miệng
44. Cho biết các hoạt động biến đổi thức ăn trong khoang miệng



45. Enzim trong nước bọt có tên là gì? Có tác dụng với chất gì?
Bài 27. Tiêu hoá ở dạ dày
46. Cấu tạo của dạ dày.
47. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào? Nêu tác dụng của các biến đổi đó.
Bài 28. Tiêu hoá ở ruột non
48. Trình bày cấu tạo của ruột non.
49. Tiêu hoá ở ruột non diễn ra như thế nào?
50. Ở ruột non có các loại dịch tiêu hoá nào?
Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
51. Tại sao nói quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ở ruột non?
52. Chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển bắng các con đường nào? Kể
tên các chất theo từng con đường cụ thể.
53. Trình bày vai trò của gan và ruột già?
Bài 30. Vệ sinh hệ tiêu hoá
54. Đưa ra phương pháp bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu
hoá.
Bài 31. Trao đổi chất
55. Trình bày vai trò của hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết trong sự trao đổi chất
giữa cơ thể với môi trường.
56. Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?
Bài 32. Chuyển hoá
57. Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hoá vật
chất và trao đổi năng lượng?
58. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống
Bài 33. Thân nhiệt
59. Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp sau: Trời nóng; trời
lạnh.
60. Đề phòng cảm lạnh, cảm nóng trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần
chú ý điều gì?

DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC 8


KHÁI QUÁT VÈ CƠ THỂ NGƯỜI
- Tế bào, mô
- Phản xạ
- Bộ xương, cấu tạo và tính chất của xương
- Cấu tạo và tính chất của cơ
- Hoạt động của cơ
- Tiến hóa của hệ vận động
TUẦN HOÀN
- Máu và môi trường trong cơ thể
- Bạch cầu-miễn dịch
- Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Tim và hệ mạch
- Vận chuyển máu qua hệ mạch-vệ sinh hệ tuần hoàn
HÔ HẤP
- Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- Hoạt động hô hấp
- Vệ sinh hô hấp
TIÊU HÓA
- Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- Tiêu hóa ở khoang miệng
- Tiêu hóa ở dạ dày
- Tiêu hóa ở ruột non
- Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân

- Vệ sinh hệ tiêu hóa
TRAO ĐỔI CHẤT NĂNG LƯỢNG
- Trao đổi chất
- Năng lượng



×