Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi HÌNH HỌC 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.92 KB, 14 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 1:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Hai góc đối đỉnh
* Mức độ: Thông hiểu
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, biết tính chất hai góc đối đỉnh
* Nội dung câu hỏi: Khẳng định nào đúng:
A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Đáp án: A
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 2:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Hai góc đối đỉnh
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, biết tính chất hai góc đối đỉnh
* Nội dung câu hỏi
Vẽ hai hóc có chung đỉnh và cùng có số đo là 600, nhưng không đối đỉnh
Đáp án
z
0

600


600

x

Ngoài ra có thể vẽ theo cách khác
y
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 3:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Hai góc đối đỉnh
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, biết tính chất hai góc đối đỉnh
* Nội dung câu hỏi
Hình vẽ nào có cặp góc đối đỉnh trong các hình sau:

A.

B.

C.

D.

Đáp án B
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 4:(TN)

Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG


NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 5:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Hai đường thẳng vuông góc
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc, biết vẽ hai đường thẳng
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
* Nội dung câu hỏi
Khẳng định nào đúng:
Hai đường thẳng vuông góc cắt nhau tạo ra:
A. 1 góc vuông
B. 2 góc vuông
C. 3 góc vuông
D. 4 góc vuông
Đáp án: D
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 6:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI

Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Hai đường thẳng vuông góc
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc, biết vẽ hai đường thẳng
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
* Nội dung câu hỏi
Khẳng định nào đúng:
A. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
Đáp án: A
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 7:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía
* Nội dung câu hỏi
Cho hình vẽ, hãy cho biết khẳng định nào sai ?
� là cặp góc so le trong.
A. �
A1 , B
3
� là cặp góc đồng vị .
B. �

A ,B
3

3

� là cặp góc so le trong.
C. �
A2 , B
3


D. A1 , B2 là cặp góc trong cùng phía
Đáp án: C
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 8:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI


Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
Tên bài: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía
* Nội dung câu hỏi
Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ.
Cặp góc nào ở vị trí đồng vị
c


















A/ A1 ; B 2
B/ A 3 ; B2 ;
C/ A 2 ; B2 ;

4 A3
1 2
3 2
4B 1

a

b

D/ A 2 ; B4 .


Đáp án: B
NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7 (15- 16)
Câu 9:(TN)
Trường THCS Thành Thới A
THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ môn: Toán Lớp 7 Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG

THẲNG SONG SONG
�  500 . Số đo của góc C là:
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có B
A. 300
B. 400
C. 500
D. 600.
Câu 12. Cho như hình vẽ, biết a // b, Số đo x bằng bao nhiêu ?
A. 700
B. 1050
C. 1100
D. 600 .

�  900 ; B
�  500 . Số đo của góc C là:
Câu 10. Cho tam giác ABC có A
A. 300
B. 400
C. 500
D. 600.
Câu 11. Cho  ABC =  DEF, biết AB= 5 cm, BC = 7 cm. Độ dài cạnh nào
sau đây bằng 5 cm.

A. DE
B. DF
C. EF
D. AC.
Câu 12. Cho như hình vẽ, biết a // b, Số đo x bằng bao nhiêu?
A. 1100
B. 1050
C. 700
D. 600 .


Tên bài: Hai đường thẳng vuông góc
* Mức độ: nhận biết
* Mục tiêu cần đạt: Hs hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc, biết vẽ hai đường thẳng
vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
* Nội dung câu hỏi
Cho các đường thẳng a, b, c, biết a  c vµ b  c . Khẳng định nào đúng?
A. a  b
B. a // b
C. a // c
D. b  c .
Đáp án B

Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABD vuông tại A. Gọi C là trung điểm của AD,
trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.
a/ Chứng minh ABC  DEC .
� .
b/ Tính CDE
c/ Chứng minh AB P DE .


Câu 4 (3đ)
a/ - Hình vẽ
AC = CD (gt )
�  DCE

(đđ)
ACB
CB = CE (gt);
Vậy ABC  DEC (c.g.c)
b/ ABC  DEC (cmt)
0
� =�
=> CDE
A =90 (cặp góc tương ứng)
c / BA  AD
ED  AD

Vậy AB PDE


Câu 9. Cho các đường thẳng a, b, c, biết a  c và c // b. Khẳng định nào
đúng?

A. a  b
B. a // b
C. a // c
D. b  c .
0

Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A có B  50 . Số đo của góc C là:

A. 300
B. 400
C. 500
D. 600.
Câu 11. Cho hình vẽ, hãy cho biết khẳng định nào sai ?
� là cặp góc so le trong.
A1 , B
A. �
3
� là cặp góc đồng vị .
A3 , B
B. �
3


C. A2 , B3 là cặp góc so le trong.
� là cặp góc trong cùng phía
A1 , B
D. �
2

Đáp án: B

Câu 12. Cho như hình vẽ, biết a // b, Số đo x bằng bao nhiêu ?
A. 700
B. 1050
C. 1100
D. 600 .



II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm). Học sinh làm bài trong 70 phút
Câu 1: (1đ) Tìm x biết:
3
16
=
8
3
7
1
5
b/ - .x + =
12
4
6

a/ x :

Câu 2: (2đ) Tính giá trị biểu thức :
3 17 3 9
 .
7 8 7 8
27 5 4
16
   0,5 
B=
23 21 23
21

A= .


Câu 3: (1đ) Tìm x, y, z biết :

x y z
 
và x + y - z = 18
5 4 3

Câu 4: (3đ) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối
của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
a/ Chứng minh AMB  EMC .
�  MEC
� .
b/ Chứng minh MAB
c/ Chứng minh AB PCE .
(Hết)

Câu 5(Mức độ thông hiểu – kiến thức tuần 3- Thời gian: 1’)
Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng b theo một góc
900 . Vậy:
A/ Đường thằng c sẽ song song với đường thẳng a
B/ Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng a
C/ Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng a
D/ Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng a
Đáp án: B
Câu 7: (Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 4– Thời gian: 1’)
Trong các câu sau ,câu nào sai?
a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
c. Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a là duy nhất
d. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với

đường thẳng đó.


Đáp án: b
Câu 8(Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 4– Thời gian: 1’)
Tiên đề Ơ-clit được phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng
A) có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B) có nhiều hơn một đường thẳng song song với đường thẳng đó
C) có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
Đáp án: A
Câu 9(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 5– Thời gian: 1’)
Cho ba đường thẳng a, b, c . Chọn câu đúng:
A/ Nếu a // b, b // c thì a // c
B/ Nếu a  b, b // c thì a // c
C/ Nếu a  b, b  c thì a  c
D/ Nếu a // b, b // c thì a  c
Đáp án: A
Câu 10 (Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 5– Thời gian: 1’)
Nếu a  b và c // a thì :
A/ c// b
B/ c  b
C/ c  a
D/ a // b
Đáp án: B
Câu 11: (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 6– Thời gian: 1’
Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt . Nếu a b và b  c thì :
a/ a không cắt c

b/ a  c


c/ a//c

d/ cả a và c đều đúng

Đáp án: c
Câu 12(Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 6– Thời gian: 1’)
Xác định giả thiết, kết luận của định lý : “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai
đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
Đáp án:
GT: một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
KL: nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
Câu 13(Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 7– Thời gian: 4’)
Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Đáp án

n

z

Vẽ hình

m

x
� kề bù với �
Gt: xoz
yoz

Om là tia phân giác của �
yoz ; 0n là tia phân giác của xoz

� =900
KL: nom

0

y


Câu 14(Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 7– Thời gian: 4’)
Điền vào chỗ trống: (...)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ...
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng...
c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ...
d) Hai đường thẳng a và b song song với nhau được ký hiệu là ...
Đáp án
a. mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia
b. cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông
c. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó
d. a//b
Câu 15(Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 8– Thời gian: 1’)
Cho tam giác
ABC có �
A  Bˆ  550 thì số đo của góc C là
A/ 700
B/ 1250
C/ 350
D/ 900
Đáp án: A
Câu 16 (Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 9– Thời gian: 1’)
�  700 , C

�  500 thì số đo của góc A là:
Cho tam giác ABC có góc B
A/ 500
C/ 1200
B/ 700
D/ 600
Đáp án: C
Câu 17(Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 9 – Thời gian: 10’)
Cho tam giác EKH có góc E = 600, góc H = 500.
Tia phân giác của góc K cắt EH tại D. Tính các góc EDK; HDK.
Đáp án
� = 600; H
� = 500
GT: EKH ; E

K
12

Tia phân giác của góc K
Cắt EH tại D
� ; HDK

KL: Tính EDK

E

Chứng minh:
Xét  EKH
� = 1800 - ( E
�H

� ) = 1800 - (600 + 500) = 700
K
�1  K
� 2  350 = 70 35 0
� => K
Do KD là tia phân giác của EKH
2

Do EDK
là góc ngoài tại D của  KDH
�2  H
� = 350 + 500 = 850

Nên EDK
= K


=> KDH
= 1800 - EDK
= 1800 -850 = 950
Câu 18(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 10-Thời gian: 1’)
Khẳng định nào đúng:
A. hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau
B. hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau

D

H



Đáp án: B
Câu 19(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 1’)
 CDE và  HIK có CD = HI ; DE = IK thì  CDE =  HIK khi :
a/ CE = HK

b/ CE = IK

c/ cả a và b

Đáp án : a

A

Câu 20 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 10’)
Cho tam giácABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC.
Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC
Đáp án
a) xét ABM và ACM có
AM chung
AB =AC (GT)
BM = CM (GT)
 ABM = ACM (c –c-c)
=> �
A1  �
A2 ( 2 góc tương ứng)

B

C


M

=>AM là tia phân giác góc BAC
Câu 21 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 12-Thời gian: 15’)
Tam giác ABC có AB =AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
A
Đáp án
xét ABM và ACM có
AM chung
AB =AC (GT)
BM = CM (GT)
 ABM = ACM (c –c-c)
=> �
AMB  �
AMC ( 2 góc tương ứng)

Mà AMB  �
AMC  1800
0
=> �
AMB  �
AMC = 90

B

C
M

Hay Am vuông góc BC
Câu 22(Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 12-Thời gian: 15’)

Tam giác ABC có AB =AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng �
ABC  �
ACB
.
A
Đáp án
xét ABM và ACM có
AM chung
AB =AC (GT)
BM = CM (GT)
B
 ABM = ACM (c –c-c)
M


=> ABC  ACB ( 2 góc tương ứng)

C


Câu 23. Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13-Thời gian: 15’)
Cho tam giácABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối
của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
Chứng minh AB = DC

A

Đáp án
B
C

M
b) xét ABM và DCM
có AM = DM (gt)
D
� (đối đỉnh)

AMB = CMD
BM =CM (gt )
 ABM = DCM (c –g-c)
Câu 24 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13-Thời gian: 12’)
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia
Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
Chứng minh: AD = BC.
Đáp án
�  900 , OA = OB, OC = OD,
GT xOy
x

KL

AD = BC.

C
A
2

1
E
2 1
B


O

D

y

 OAD và  OBC có:
� : góc chung; OD = OC (OA+AC=OB+BD)
OA = OB (gt); O
Do đó  OAD =  OBC (c.g.c)
=>AD = BC ( 2cạnh tương ứng)
Câu 25 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13Thời gian: 20’)
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho
OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB .. Chứng minh rằng :
góc OBC = góc ODA
Đáp án
� �1800 , OA = OC, OB = OD,
GT xOy
AD = BC.
KL

A
1

0

B
2
1 2

C

E
D

Xét OADvà OCB có :
OA = OC (gt)
ˆ
Ochung
OD = OB ( gt )
Vậy OAD OCB (c – g – c)
ˆ B
ˆ ( 2 góc tương ứng )
�D
a)


Câu 26 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 10’)
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ). Trên tia đối của tia HA
lấy điểm D sao cho HD = AH
Chứng minh  AHB =  DHB

A

Đáp án
-Xét  ABH và  DBH có
B
C
H
N BH cạnh chung ; AH = HD (GT)

-�
� =900
AHB  BHD
D
=>  ABH = DBH ( c-g-c)
Câu 27 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 30’)
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: 
=  EBD.
Đáp án
0

xOy  90 , OA = OB, AC = BD,
GT
 E  AD �BC

EAC

x

C

A

2

1


E

2

O

KL

1
B

D

y

a) AD = BC.
b)  EAC =  EBD.
c) OE là phân giác của góc xOy.

CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C)
OB + BD = OD (B nằm giữa O và D)
Mà: OA = OB; AC = BD (gt)
� OC = OD
Xét  OAD và  OBC có:
OA = OB (gt)
� : góc chung
O
OD = OC (cmt)
�  OAD =  OBC (c.g.c)
� AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

�1  A
� 2  1800 (kề bù)
b) A
�1  B
� 2  1800 (kề bù)
B
�2  B
� 2 (vì  OAD =  OBC )
Mà A
�1  B
�1
� A

Xét  EAC và  EBD có:
AC = BD (gt)
�1  B
�1 (cmt)
A
�D
� ( vì  OAD =  OBC )
C
�  EAC =  EBD (g.c.g)
Câu 28 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 30’)
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho
OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OA = OB . Gọi E là giao điểm
của AD và BC. Chứng minh rằng :


a. góc OBC = góc ODA
b. ∆ EAB = ∆ ECD

Đáp án
a. Xét OADvà OCB có :
OA = OC (gt)
ˆ
Ochung

A
0

OD = OB ( gt )
Vậy OAD OCB (c – g – c)
ˆ B
ˆ ( 2 góc tương ứng )
�D

1

B
2
12
C

E
D

b) Vì : ∆ OAD = ∆ OCB ( cmt)
nên : Aˆ1  Cˆ1. ( 2 góc tương ứng )
Do đó : Aˆ  Cˆ ( = 1800 – A1 = 1800 – C1 )
2


2

Vì AB = OB – OA
CD = OD – OC mà OB = OD (gt), OA = OC (gt)
nên AB = CD
Xét ∆ EAB và ∆ ECD có :
AB = CD ( cmt )
góc OBC = góc ODA ( cmt )

Aˆ 2  Cˆ 2 ( cmt )

� EAB  ECD ( g .c.g )
Câu 29 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 16-Thời gian: 30’)
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA =
OB, OC = OD(A nằm giữa O và C, B nằm giữa O và D)
a) chứng minh OAD = OBC


� và CBD
b) So sánh hai góc CAD
Đáp án
Vẽ hình + ghi GT, KL
O

A

C

x


B

D
a. Xét OAD và OBC có
y
OA = OB (gt)
OC =OD
� là góc chung
O
 OAD = OBC (c –g-c)
b.vì OAD = OBC nên
� = OBC
� (hai góc tương ứng)
OAD
o
� + CBD
� = 180o , � + DAC
Mà OBC
OAD � = 180 (hai góc kề bù)


� = DAC
=> CBD
Câu 30 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 17-Thời gian: 20’)
Cho tam giác ABC, trên tia AC lấy điểm D sao cho CA=CD, trên tia BC lấy điểm E sao cho
CB=CE.
a. Chứng minh: CAB  CDE


b. Chứng minh: AB / / DE

c. Qua D vẽ đường thẳng x song song BE. x cắt AB tại F. Chứng minh BE=DF
Đáp án

A

E

C
B

x
D

F

a. Xét hai tam giác ABC và CDE ta có:
AC=CD (gt)


(đối đỉnh)
ACB  DCE
BC=CE (gt)
� CAB  CDE (c.g.c)
b. CAB  CDE (câu a)

(hai góc tương ứng) mà 2 góc này so le trong với nhau
��
ABC  DEC
Nên AB//DE
c. Nối BD, Xét 2 tam giác BDF và BDE ta có:

� ; BDF

�  BDF
� (BE//DF; EBD
là hai góc so le trong)
EBD
BD là cạnh chung
� ; EDB



(AB//DE ; FBD
là hai góc so le trong)
FBD  EDB
� BDF  DBE (g.c.g)
� BE  DF (hai cạnh tương ứng)
Câu 31: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 18-Thời gian: 30’)
Cho tam giác ABC gọi D, E theo thứ tự lần lượt là trung điểm của AB và AC. Treân tia đối của
tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE . CMR
a) AK = BE
b) AK // BE
A
Đáp án
Vẽ hình và ghi GT, Kl của định lý sau
K
1 D
a) Xét ADK và BDE ta có:
AD= BD (gt)
2
ˆ

ˆ
D 1= D 2(đối đỉnh)
DE =DK (cách vẽ)
B
 ADK = BDE (c –g-c)
 AK = BE
b) Vì ADK = BDE nên AKˆ E  KEˆ B (so le trong )
 AK // BE

E

C




×