Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy, rèn luyện kĩ năng thông qua việc đánh giá bài làm của học sinh môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.98 MB, 14 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Kính chào quí thầy cô, những đề tài nghiên cứu trong những năm vừa qua tôi
đã thực nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giảng địa lí các
khối 10, 11, 12 và ôn thi Tốt nghiệp THPT” đã đạt được những kết quả khả quan:
nhiều học sinh đã tiến bộ và đạt kết quả cao trong các kì kiểm tra và thi tốt nghiệp,
đại học... Xong trong thực tế vẫn có một số học sinh chưa nắm vững được bài, điểm
thi chưa cao... Từ đó tôi tìm hiểu và nhận thấy rằng việc đánh giá bài làm, cũng như
bài kiểm tra theo phương pháp thông thường chưa mang lại kết quả tốt nhất trong
việc tiếp thu bài ở học sinh.
Đối với môn Địa lí là môn khá quan trọng. Vì nó không đơn thuần giúp học
sinh hình thành kĩ năng tư duy, suy luận, hình thành nhân cách và kĩ năng sống. Và
một đặc trưng của môn Địa lí nữa là khả năng ứng dụng trong thực tế cao. Nên việc
sửa bài, đánh giá kĩ năng thực hành cần phải thường xuyên và phải trực quan hơn.
Nếu như đơn thuần chỉ là 5 phút trả bài, yêu cầu học sinh trình bày miệng sau
giáo viên chuẩn kiến thức, yêu cầu học sinh vẽ lên bảng giáo viên đánh giá rút kinh
nghiệm.... những việc làm trên đã mang lại kết quả khá cao nhưng sẽ mất nhiều thời
gian và chỉ đánh giá được năng lực của vài em trong lớp hơn 30 em hiện nay.
Để tận dụng các thiết bị máy móc hiện có ở trường tôi đã thay đổi cách sửa
bài đánh giá bài làm của học sinh trên máy tính. Và đã bước đầu mang lại một số
hiệu quả cao qua sáng kiến viÖc “Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quá
trình giảng dạy, rèn luyện kĩ năng thông qua việc đánh giá bài làm của học sinh
môn địa lý”
2. Mục tiêu nghiên cứu.
a. Mục đích nghiên cứu:
- Về phía giáo viên:
Đánh giá được một cách toàn diện học sinh về kiến thức và kĩ năng giúp học
sinh và giáo viên nắm bắt được thông tin liên hệ hai chiều để điều chỉnh hoạt động
dạy và học. Đồng thời giúp cho giáo viên xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá

1




toàn diện, bao gồm cả kiến thức, kĩ năng và khả năng sáng tạo của học sinh. Xây
dựng kĩ thuật trong công tác kiểm tra, đánh giá học sinh về kiến thức, kĩ năng và
khả năng sáng tạo của học sinh một cách trực quan và thường xuyên.
Việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh. Người thầy phê những ưu điểm và
nhược điểm của học sinh khi làm bài. Qua đó quan tâm đến việc điều chỉnh hoạt
động và dạy của cả thầy và trò. Thông qua kết quả của học sinh, giáo viên thực hiện
nghiêm túc có hiệu quả việc dạy lấp chỗ hổng kiến thức cho học sinh nhằm giải
quyết dứt điểm học sinh yếu, kém, ngồi nhầm lớp trong từng tiết học, từng tuần
học, từng tháng và từng kì.
- Về phía học sinh
Thông qua nội dung kiểm tra, kết quả kiểm tra và những định hướng của giáo
viên về những mặt ưu điểm và nhược điểm từ đó tự xây dựng cho bản thân các
biện pháp tự học, tự đánh giá của học sinh.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm ra những giải pháp, biện pháp cụ thể trong kĩ
thuật kiểm tra, đánh giá học sinh.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng: lớp 12A14
2. Phạm vi của đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy
rèn kỹ năng thông qua việc đánh giá bài làm của học sinh môn địa lý.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Khảo sát tình hình tiếp thu kiến thức, kỹ năng trong quá trình dạy và học.
- Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựa chọn những
phương pháp giảng dạy cho học sinh, lựa chọn cách hướng dẫn phù hợp với từng
đối tượng
- Trong quá trình dạy hàng ngày, thường xuyên sử dụng các kỹ năng này và
chú ý rèn luyện cho học sinh vào các giờ học, vào giờ kiểm tra bài cũ, nhất là trong
các giờ thực hành, ôn tập...
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ở lớp và ở nhà

- Kiểm tra lại kết quả và có điều chỉnh bổ sung kịp thời
- Nghiên cứu sử dụng hiệu quả của một số phần mềm ứng dụng, thiết bị bổ trợ
2


trong thiết kế bài giảng và cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá.
5. Tính mới của đề tài:
Tuy việc đánh giá học sinh là rất bình thường của một giáo viên, nhưng việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra đánh giá là cái mới mà đề tài muốn
đề cập.

PHẦN II: NỘI DUNG
A. QUY TRÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QÚA TRÌNH GIẢNG DẠY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THÔNG QUA VIỆC
ĐÁNH GIÁ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH
I. VỀ MẶT LÝ LUẬN
Sau khi giáo viên giảng dạy các kĩ năng như vẽ lược đồ, biểu đồ, nhận xét
hoặc tính toán trong địa lí sau đó là phần đánh giá rút kinh nghiệm của giáo viên
và học sinh thì tôi dùng camera của laptop có cảm ứng, hoặc máy scan chiếu bài
làm trực tiếp lên màn hình, giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá những thiếu sót,
các màu sắc, sự phối hợp các kí hiệu trong bài tập và đưa ra ý bổ sung, đồng thời
giáo viên ứng dụng màn hình cảm ứng của laptop ghi, khoanh tròn những ý chưa
đúng thừa... trực tiếp lên màn hình - vào bài làm của học sinh bằng bút cảm ứng
hoặc chuột…

3


Ảnh minh hoạ giáo viên sửa bài trực tiếp lên bài làm của học sinh
Sau khi giáo viên đánh giá xong một bài làm của học sinh thì các học sinh

còn lại đã nhận thức và sửa bài của mình. Giáo viên có thể sửa được nhiều bài
trong một tiết học.

4


Cách đánh giá này rất phù hợp với đối với môn Địa lý mà tôi đang dạy vì:
- Một là : Các bài làm của các em hầu hết được thể hiện trên màn hình để cả
lớp xem, được thầy và các bạn đánh giá nên sẽ rèn luyện được tính cẩn thận, khoa
học, và thẫm mĩ vì đây là các yếu tố cơ bản để đạt điểm khi vẽ biểu đồ.
- Hai là: 100% học sinh đều phải cố gắng tập chung vẽ cũng như nhận xét
biểu đồ vì bài của mình có thể chiếu lên cho tất cả các bạn xem.
- Ba là: Sửa (đánh giá) được nhiều bài trong một thời gian ngắn,
- Bốn là: các màu sắc, kí hiệu, nét chữ… học sinh cảm thấy trực quan thu hút
theo dõi đánh giá, nhận xét sôi nổi làm tiết học vui tươi, hiệu quả.
II. VỀ MẶT THỰC TIỄN :
Tiến trình tiết học ôn tập thi tốt nghiệp sử dụng Công nghệ thông tin trong việc
giảng dạy kiểm tra đánh giá rèn luyện kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ
Giáo viên cho bài tập:
Bài tập minh hoạ 1:
Dựa vào bảng số liệu sau: diện tích và năng suất lúa nước ta:
Diện tích (nghìn ha)
Năng suất(tạ/ha)
Tổng số
Lúa đông xuân
2000
7666
3013
42,4
2003

7452
3023
46,4
2005
7329
2942
48,9
2010
7489
3066
53,4
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp diện tích và năng suất lúa nước ta.
Năm

b. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi về diện tích và năng suất lúa nước ta
giai đoạn trên?
Giáo viên hướng dẫn những bước cơ bản và những điều lưu ý khi vẽ biểu đồ và
nhận xét.
HS: tất cả học sinh tiến hành vẽ biểu đồ và nhận xét và giải thích khoảng 17
phút

5


Sau đó giáo viên yêu cầu 5 học sinh mang bài tập lên để lớp cùng nhận xét. Gv
ghi lại hình ảnh bài làm của học sinh lên màn chiếu (thông qua camera của laptop).

(Hình ảnh được camera laptop ghi trực tiếp bài làm của học sinh)
Gọi học sinh nhận xét bài tập trên bảng
6



Qua hình ảnh học sinh toàn lớp thấy được ưu nhược điểm của bài làm và học
sinh có thể nhận xét cụ thể bài làm của bạn, và giáo viên chuẩn kiến thức ngay sau
khi học sinh phát biểu trực tiếp lên bài làm bằng bút cảm ứng:
Nhận xét của học sinh
- Ưu điểm: Vẽ biểu đồ đẹp, có tên, có chia khoảng cách năm, đảm bảo tính
khoa học…Nhận xét và giải thích khá đầy đủ
- Hạn chế: Bài làm còn mất nhiều lỗi chính tả, Bảng chú giải cách rời biểu
đồ gây khó khăn cho người xem, Quá trình nhận xét còn thừa câu chữ (dài dòng), ý
giải thích đầu còn thiếu chữ “nhu cầu Ở” làm cho lời giải thích bị sai ý..

Ảnh minh hoạ, thực tế trên tiết dạy
Và giáo viên có thể sửa tiếp tục bài thứ 2, 3, 4… tuỳ vào lượng thời gian cho phép.
7


Vậy qua ví dụ cách làm trên một phần đã gây hứng thú ở học sinh, học sinh
được tự do nhận xét, các học sinh ngồi nghe đều rút được kinh nghiệm quý báu…
Bài tập minh hoạ 2:
Dựa vào bảng số liện số lượng gia súc gia cấm nước ta từ năm 1990-2005
Năm
1990
1995
2000
2003
2005
a. Hãy vẽ




Trâu

Lợn

Gia cầm

(Nghìn con)
(Nghìn con)
(Nghìn con)
(Triệu con)
3117
2854
12261
107
3639
2963
16306
142
4128
2879
20194
196
1394
2837
24885
255
5541
2922
27435

220
biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng bày đàn gia súc gia cầm

nước ta từ năm 1990-2005. lấy năm 1990= 100%
b. Nhận xét và giải thích
Tương tự Bài tập 1
- Giáo viên hướng dẫn những bước cơ bản và những điều lưu ý khi vẽ biểu đồ
và nhận xét:
- HS: tất cả học sinh tiến hành vẽ biểu đồ và nhận xét và giải thích khoảng 17
phút
- Sau đó giáo viên yêu cầu 5 học sinh mang bài tập lên để lớp cùng nhận xét

8


(Hình ảnh được camera laptop ghi trực tiếp bài làm của học sinh)
Nhận xét của học sinh và giào viên chuẩn kiến thức trên bài làm:
Ưu điểm: Bài làm khá hoàn thiện, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của biểu đồ, có
nhận xét và giãi thích, tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế trong bài giải này
Hạn chế:
- Biểu đồ vẽ bằng viết chì nên một số chi tiết bị mờ (khi thi nên vẽ bằng bút
mực)
- Thước tỉ lệ cho hơi nhỏ nên các số liệu ở các nốt không ghi được (thiếu
phần này sẽ bị trừ điểm)
- Trục hoành thiếu mũi tên và chữ năm (thiếu phần này sẽ bị trừ điểm)
- Phần nhận xét và giải thích có một số ý chưa rõ ràng “Nhìn chung tốc độ
tăng trưởng đàn..”
- Chưa nhận xét rõ đàn gia cầm có chiều hướng giảm
- Chưa có ý giải thích nào nói về đàn gia cầm giảm…


9


Ảnh minh hoạ, thực tế trên tiết dạy sau khi học sinh nhận xét và giáo viên đã
chuẩn kiến thức
10


Kt thỳc phn nhn xột giỏo viờn cú th cho in theo thang im ca b a ra
trong cỏc kỡ thi TN THPT cỏc nm trc

B. KT QU HC TP CA HC SINH
Kt qu hc tp so sỏnh cui bui ca tit cú s dng cụng ngh thụng tin
trong nh giỏ k nng ca hc sinh v tt dy thụng thng
Tổng
Lớp
Lớp 12A14 ứng dụng
CNTT trong ỏnh giỏ
Lớp 12A14 ỏnh gia thụng
thng

Điểm dới 5

Điểm 5 - 7,5

số H.S
SL

%


SL

%

32

0

0

10

31.3

32

1

3.1

21

65.6

Điểm
8,9,10
SL
%
68,
22

7
31.
10
3

C. KT LUN
ứng dụng CNTT trong dạy học địa lý thực sự đem lại hiệu
quả cao trong quá trình dạy học c bit l trong vic ỏnh giỏ cht lng
bi kim tra k nng v nhn xột biu . Các phơng tiện hiện đại giúp
cho giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học.
Qua thực tế thực hiện, tôi nhận thấy việc sử dụng sử dụng các phơng tiện hiện đại (máy chiếu Overhead, máy chiếu đa năng)
trong dạy học địa lý là rất cần thiết. Tuy nhiên, chúng ta không
nên lạm dụng cần phải sử dụng linh hoạt, kết hợp sử dụng các phơng tiện hiện đại với việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy
học truyền thống sao cho phù hợp với nội dung bài học và đối tợng
học sinh
11


Trên đây là một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của ng
dng Cụng ngh thụng tin trong quỏ trỡnh ging dy, rốn luyn k nng thụng
qua vic ỏnh giỏ bi lm ca hc sinh mụn a lý mà tôi đã tìm hiểu,
vận dụng và đạt đợc kết quả bớc đầu đáng khả quan. Tuy nhiên,
việc thực hiện cha đợc nhiều năm, nhiều lớp, phng phỏp ỏnh giỏ
ny ch phự hp vi iu kin lp dy cú y cỏc phng tin nh mỏy chiu,
Giỏo viờn phi trang b laptop hin i cú cm ng.
Vì vậy cha thể hoàn thiện đợc, tôi sẽ tiếp tục thực hiện trong
những năm học tiếp theo và ở tất cả các khối lớp. Rất mong nhận
đợc ý kiến đánh giá của các thành viên trong Hội đồng Khoa học
của ngành giáo dục tỉnh nhà và sự quan tâm của các đồng
nghiệp để tôi có thể thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông

tin trong giảng dạy bộ môn đợc tốt hơn.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Thạnh Trị, ngày 19 tháng 5 năm
2015
Ngời viết SKKN

Nguyễn Đức Phơng

NHN XET CA Tễ CHUYấN MễN
--...........
..
....................
..................

12


………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………….................
Thạnh Trị, ngày tháng năm 2015
TỔ TRƯỞNG

………………………….

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ
THUẬT TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
--…………………………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………..............
.....
………….…………………………………………………………………...............

………….…………………………………………………………………...............
………………………………………………………………………………...........
Thạnh Trị, ngày tháng năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

HIỆU TRƯỞNG
Phan Văn Tiếng
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ
THUẬT NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH
---

13


…………………………………………………………………………...........
………..
……………………………………………………………………….................
……………………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………..............
..…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………...........
………………………………………………………………………………..............
....
…………………………………………………………………………................
…………………………………………………………………………................

14




×