Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 2: Hoán vị chỉnh hợp tổ hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.69 KB, 4 trang )

Giáo án Đại số và Giải tích 11

Trần Chiến Công - Trường THPT Chu Văn Thịnh

§2. HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
+ Nắm vững hai quy tắc: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2. Về kỹ năng:
+ Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
+ Phân loại được các bài toán và cách sử dụng đúng quy tắc vào giải bài tập
3. Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên:
2. Học sinh:

+ SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
+ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Sĩ số lớp:
11A: ....../......


11B: ....../......
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.

11K: ....../......

2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề: (1’) Trong Đại số tổ hợp, người ta thường sử dụng quy tắc cộng và
quy tắc nhân. Vậy quy tắc cộng và quy tắc nhân được thực hiện như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu ở bài hôm nay.
3.2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Quy tắc cộng

Hoạt động của GV
HĐ( Hình thành quy
tắc cộng và ví dụ áp
dụng)
HĐTP1( 16’ ): (Bài

Hoạt động của HS

Ghi bảng – Trình chiếu
I. Quy tắc đếm:
Ví dụ 1: (xem SGK)
77

11

22


88

33

99

44

55

66


Giáo án Đại số và Giải tích 11

toán mở đầu để hình
thành khái niệm quy tắc
đếm)
GV nêu ví dụ để chỉ ra
số phần tử của một tập
hợp và ký hiệu.
GV nêu ví dụ 1 trong
SGK và và yêu cầu HS
các nhóm suy nghĩ tìm
lời giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 1 nêu lời giải của
nhóm mình.
GV gọi HS các nhóm

khác nhận xét, bổ sung
(nếu cần).
GV nhận xét và rút ra
quy tắc đếm.
GV nêu ví dụ 2 tương
tự:(Bằng cách phát
phiếu HT hoặc treo
bảng phụ)
GV cho HS các nhóm
thảo luận và tìm lời
giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 2 đứng tại chỗ
trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu nhận xét và
phân tích nêu lời giải
đúng.
HĐTP2( 13’ ): (Quy
tắc cộng)
Thông qua hai ví dụ
trên ta thấy rằng: Nếu
một công việc được
hoàn thành bởi một
trong hai hành động.
Nếu hành động này có
m cách thực hiện, hành


Trần Chiến Công - Trường THPT Chu Văn Thịnh

HS theo dõi nội dung ví dụ 1
HS các nhóm thảo luận và
suy nghĩ tìm lời giải.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Vì các quả cầu trắng hoặc đen Số cách chọn là:3+6=9
đều được đánh số phân biệt
nên mỗi lần lấy ra một quả là
một lần chọn. Nên quả trắng
có 6 cách chọn, quả đen có 3
cách chọn.
Vậy
số
cách
chọn
là:3+6=9(cách)
Ví dụ 2. Một truờng THPT
được cử một HS đi dự trại
HS các nhóm thảo luận và hè toàn quốc. Nhà trường
tìm lời giải.
quyết định chọn một HS
HS đại diện nhóm 2 trình bày tiên tiến của lớp 11A1 hoặc
lời giải.
lớp 11B4.Hỏi nhà trường có
HS nhận xét, bổ sung và sửa bao nhiêu cách chọn, nếu
chữa ghi chép.
biết rằng lớp 11A1 có 24
HS tiên tiến và lớp 11B4 có
12 HS tiên tiến.?

HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số cách chọn 24 +12 =36.
*Quy tắc cộng: (xem SGK)

HS chú ý theo dõi …

Nếu A và B là các tập hợp
hữu hạn không giao nhau
(hay A ∩ B = ∅ ), thì:
n( A ∪ B) = n( A) + n( B)
*Tổng quát:
Nếu A, B, C, … lấcc tập
hợp hữu hạn không giao
nhau thì ta có:
n( A ∪ B ∪ C ∪ ...) = n( A) + n( B) + n( C ) + ...

HS nêu quy tắc cộng (trong
SGK trang 44).


Giáo án Đại số và Giải tích 11

Trần Chiến Công - Trường THPT Chu Văn Thịnh

động kia có n cách thực
hiện không trùng với bất
kỳ cách nào của hành
động thứ nhất thì công
việc đó có m +n cách
thực hiện. Đây cũng

chính là quy tắc cộng
mà chúng ta cần tìm
hiểu.
GV gọi HS nêu quy tắc
cộng trong SGK trang
44.
GV yêu cầu HS các
nhóm xem nội dung
hoạt động 1 trong SGK
và thảo luận suy nghĩ
trả lời.
GV gọi các HS đại diện
các nhóm trả lời kết quả
của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV: Quy tắc cộng thực
chất là quy tắc đếm số
phần tử của hai tập hợp
hữu hạn không giao
nhau (GV nêu và viết
tóm tắc lên bảng).
Quy tắc cộng không chỉ
đúng với hai hành động
trên mà nó còn được mở
rộng cho nhiều hành
động (hay nhiều tập
hợp hữu hạn).

HS các nhóm xem nội dung

và thảo luận tìm lời giải.

HĐTP 3( 8’ ): (Ví dụ
áp dụng)
GV yêu cầu HS cả lớp
xem ví dụ 2 trong SGK
trang 44 vận dụng quy
tắc cộng để suy ra số

HS xem ví dụ 2 trong SGK để
suy ra kết quả.

HS đại diện các nhóm suy
nghĩ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi …


Giáo án Đại số và Giải tích 11

hình vuông.
GV nêu lời giải đúng.
GV lấy ví dụ áp dụng
(phát phiếu HT hoặc
treo bảng phụ) và yêu
cầu HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 5 trình bày lời

giải của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).

Trần Chiến Công - Trường THPT Chu Văn Thịnh

HS các nhóm xem nội dung
và thảo luận suy nghĩ trả lời.
HS đại diện nhóm 5 trình bày
lời giải.

Ví dụ áp dụng:
Trong một cuộc thi tim hiểu
về đát nước Việt Nam ở một
trường THPT, ban tổ chức
công bố danh sách các đề tài
HS nhận xét, bổ sung và sửa bao gồm: 9 đề tài về lịch sử,
chữa ghi chép.
6 đề tài về thiên nhiên, 10
HS trao đổi và rút ra kết quả: đề tài về con người và 5 đề
Tổng số các chọn đề tài của tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
mỗi thí sinh là:
dự thi có quyền chọn một đề
9 + 6 +10 + 5 = 30 (cách tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao
chọn)
nhiêu khả năng lựa chọn đề
tài?

3.3. Củng cố: (5’)
GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng.

Gọi một HS trình bày lời giải bài tập sau:
Một đội thi đấu bóng bàn gồm 9 vận động viên nam và 8 vận động viên nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách cử vận động viên thi đấu?
Đơn nam, đơn nữ;
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại nội dung bài học, đọc trước phần II.
- Chuẩn bị bài tập trang 46 (SGK).



×