Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 1: Quy tắc đếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.47 KB, 12 trang )

Giáo án Đại số và Giải tích 11

Chương II:
Tiết 21:

TỔ HỢP – XÁC SUẤT
§1. QUY TẮC ĐẾM

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
+ Nắm vững hai quy tắc: quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2. Về kỹ năng:
+ Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
+ Phân loại được các bài toán và cách sử dụng đúng quy tắc vào giải bài tập
3. Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên:
2. Học sinh:

+ SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
+ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.


1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề: (1’) Trong Đại số tổ hợp, người ta thường sử dụng quy tắc cộng và
quy tắc nhân. Vậy quy tắc cộng và quy tắc nhân được thực hiện như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu ở bài hôm nay.
3.2. Bài mới :
Hoạt động của GV
HĐ( Hình thành quy
tắc cộng và ví dụ áp
dụng)
HĐTP1( 16’ ): (Bài
toán mở đầu để hình
thành khái niệm quy tắc

HOẠT ĐỘNG 1 : Quy tắc cộng

Hoạt động của HS

Ghi bảng – Trình chiếu
I. Quy tắc đếm:
Ví dụ 1: (xem SGK)
77

HS theo dõi nội dung ví dụ 1
HS các nhóm thảo luận và

11


22

88

33

99

44

55

66


Giáo án Đại số và Giải tích 11
đếm)
GV nêu ví dụ để chỉ ra
số phần tử của một tập
hợp và ký hiệu.
GV nêu ví dụ 1 trong
SGK và và yêu cầu HS
các nhóm suy nghĩ tìm
lời giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 1 nêu lời giải của
nhóm mình.
GV gọi HS các nhóm
khác nhận xét, bổ sung

(nếu cần).
GV nhận xét và rút ra
quy tắc đếm.
GV nêu ví dụ 2 tương
tự:(Bằng cách phát
phiếu HT hoặc treo
bảng phụ)
GV cho HS các nhóm
thảo luận và tìm lời
giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 2 đứng tại chỗ
trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu nhận xét và
phân tích nêu lời giải
đúng.
HĐTP2( 13’ ): (Quy
tắc cộng)
Thông qua hai ví dụ
trên ta thấy rằng: Nếu
một công việc được
hoàn thành bởi một
trong hai hành động.
Nếu hành động này có
m cách thực hiện, hành
động kia có n cách thực


suy nghĩ tìm lời giải.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Vì các quả cầu trắng hoặc đen Số cách chọn là:3+6=9
đều được đánh số phân biệt
nên mỗi lần lấy ra một quả là
một lần chọn. Nên quả trắng
có 6 cách chọn, quả đen có 3
cách chọn.
Vậy
số
cách
chọn
là:3+6=9(cách)
Ví dụ 2. Một truờng THPT
được cử một HS đi dự trại
HS các nhóm thảo luận và hè toàn quốc. Nhà trường
tìm lời giải.
quyết định chọn một HS
HS đại diện nhóm 2 trình bày tiên tiến của lớp 11E1 hoặc
lời giải.
lớp 11H4.Hỏi nhà trường có
HS nhận xét, bổ sung và sửa bao nhiêu cách chọn, nếu
chữa ghi chép.
biết rằng lớp 11E1 có 24 HS
tiên tiến và lớp 11H4 có 12
HS tiên tiến.?
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Số cách chọn 24 +12 =36.
*Quy tắc cộng: (xem SGK)


HS chú ý theo dõi …

Nếu A và B là các tập hợp
hữu hạn không giao nhau
(hay A �B  �), thì:
n A �B  n A  n B
*Tổng quát:
Nếu A, B, C, … lấcc tập
hợp hữu hạn không giao
nhau thì ta có:
n A �B �C �...  n A  n B  n C   ...

HS nêu quy tắc cộng (trong
SGK trang 44).
HS các nhóm xem nội dung


Giáo án Đại số và Giải tích 11
hiện không trùng với bất
kỳ cách nào của hành
động thứ nhất thì công
việc đó có m +n cách
thực hiện. Đây cũng
chính là quy tắc cộng
mà chúng ta cần tìm
hiểu.
GV gọi HS nêu quy tắc
cộng trong SGK trang
44.
GV yêu cầu HS các

nhóm xem nội dung
hoạt động 1 trong SGK
và thảo luận suy nghĩ
trả lời.
GV gọi các HS đại diện
các nhóm trả lời kết quả
của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)
GV: Quy tắc cộng thực
chất là quy tắc đếm số
phần tử của hai tập hợp
hữu hạn không giao
nhau (GV nêu và viết
tóm tắc lên bảng).
Quy tắc cộng không chỉ
đúng với hai hành động
trên mà nó còn được mở
rộng cho nhiều hành
động (hay nhiều tập
hợp hữu hạn).

và thảo luận tìm lời giải.

HĐTP 3( 8’ ): (Ví dụ
áp dụng)
GV yêu cầu HS cả lớp
xem ví dụ 2 trong SGK
trang 44 vận dụng quy
tắc cộng để suy ra số

hình vuông.

HS xem ví dụ 2 trong SGK để
suy ra kết quả.

HS đại diện các nhóm suy
nghĩ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi …


Giáo án Đại số và Giải tích 11
GV nêu lời giải đúng.
GV lấy ví dụ áp dụng
(phát phiếu HT hoặc
treo bảng phụ) và yêu
cầu HS các nhóm thảo
luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện
nhóm 5 trình bày lời
giải của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).

HS các nhóm xem nội dung
và thảo luận suy nghĩ trả lời.
HS đại diện nhóm 5 trình bày
lời giải.


Ví dụ áp dụng:
Trong một cuộc thi tim hiểu
về đát nước Việt Nam ở một
trường THPT, ban tổ chức
công bố danh sách các đề tài
HS nhận xét, bổ sung và sửa bao gồm: 9 đề tài về lịch sử,
chữa ghi chép.
6 đề tài về thiên nhiên, 10
HS trao đổi và rút ra kết quả: đề tài về con người và 5 đề
Tổng số các chọn đề tài của tài về văn hóa. Mỗi thí sinh
mỗi thí sinh là:
dự thi có quyền chọn một đề
9 + 6 +10 + 5 = 30 (cách tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao
chọn)
nhiêu khả năng lựa chọn đề
tài?

3.3. Củng cố: (5’)
GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng.
Gọi một HS trình bày lời giải bài tập sau:
Một đội thi đấu bóng bàn gồm 9 vận động viên nam và 8 vận động viên nữ. Hỏi có bao
nhiêu cách cử vận động viên thi đấu?
Đơn nam, đơn nữ;
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại nội dung bài học, đọc trước phần II.
- Chuẩn bị bài tập trang 46 (SGK).
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Giáo án Đại số và Giải tích 11

Tiết 22:

§1. QUY TẮC ĐẾM (T1)

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
+ Nắm vững hai quy tắc quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2. Về kỹ năng:
+ Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
+ Phân loại được các bài toán và cách sử dụng đúng quy tắc vào giải bài tập
3. Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên:
2. Học sinh:

+ SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
+ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.


III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề: (1’) Ở bài trước, quy tắc cộng được phát biểu: Nếu một công việc
được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện,
hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kỳ cách nào của hành động thứ
nhất thì công việc đó có m +n cách thực hiện.
Tiết học hôm nay ta tìm hiểu một quy tắc mới đó là quy tắc nhân.
3.2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Quy tắc nhân (37’)

Hoạt động của GV
HĐ( Hình thành quy
tắc nhân và ví dụ áp
dụng)
HĐTP1( Ví dụ để hình

Hoạt động của HS

Ghi bảng – Trình chiếu
II. Quy tắc nhân:

HS nêu đề ví dụ 3 và suy nghĩ Ví dụ 3 : SGK
trả lời…



Giáo án Đại số và Giải tích 11
thành quy tắc nhân)
GV gọi một HS nêu ví
dụ 3 SGK trang 44.
GV vẽ hình minh họa
như hình 24 SGK
Hoàng có bao nhiêu
cách chọn một bộ quần
áo?
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).
Vậy để chọn một bộ
quần áo ta phải thực
hiện liên tiếp hai hành
động:
+Hành động 1: Chọn
áo…
+Hành động 2: Chọn
quần...
Vậy số cách chọn một
bộ quần áo là: 2.3 = 6
(cách)
Vậy ta có quy tắc nhân
sau.
GV nêu quy tắc nhân và
yêu cầu HS xem quy tắc
ở SGK.
HĐTP2(Ví dụ áp dụng
quy tắc nhân)

GV yêu cầu HS xem nội
dung ví dụ ở hoạt động
2 SGK và hãy trả lời
theo yêu cầu của đề ra.
GV cho HS các nhóm
thảo luận và gọi HS đại
diện các nhóm trinhg
bày lời giải của nhóm
mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời
giải đúng.
GV nêu chú ý…

HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.

HS chú ý theo dõi.

HS xem ví dụ hoạt động 2
trong SGK và thảo luận theo
nhóm để tìm lời giải, cử đại
diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.

Quy Tắc : Nếu một công
việc được hoàn thành bởi
hai hành động liên tiếp. Nếu

có m cách thực hiện hành
động thứ nhất và ứng với
mỗi cách đó có n cách thực
hiện hành động thứ hai thì
có m.n cách hoàn thành
công việc.

Ví dụ: Từ thành phố A đến
thành phố B có 3 con
đường, từ B đến C có 4 con
đường. Hỏi có bao nhiêu
cách đi từ A đến C qua B?

HS trao đổi và cho kết quả:
Số cách đi từ A đến C là:
3.4 = 12 (cách)

A

B

C

HS chú ý theo dõi…

Số cách đi từ A đến B qua C
là:
3.4=12 (cách)



Giáo án Đại số và Giải tích 11

Chú ý: Quy tắc nhân có thể
mở rộng cho nhiều hành
động liên tiếp.
HĐTP3(Ví dụ áp dụng
về mở rộng về quy tắc
nhân)
GV gọi một HS nêu ví
dụ 4 trong SGK và yêu
cầu các nhóm thảo luận
và suy nghĩ trả lời theo
yêu cầu của ví dụ 4.
GV gọi HS đại diện các
nhóm trình bày lời giải.
GV ghi lại lời giải của
các nhóm và gọi HS
nhận xét, bổ sung (nếu
cần).

GV nêu lời giải chính
xác.

HS xem nội dung dề ví dụ 4
và thảo luận theo nhóm để
tìm lời giải, cử đại diện trình
bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:

a)Với một số điện thoại là
một dãy gồm sáu chữ số nên
để lập một số điện thoại ta
phải thực hiện 6 hành động
lựa chọn liên tiếp các chữ số
từ 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7, 8, 9.
Có 10 cách chọn chữ số đầu
tiên;
Tương tự, có 10 cách chọn
chữ số thứ hai;

Có 10 cách chọn chữ số thứ
6.
Vậy theo quy tắc nhân , số
các số điện thoại gồm 6 chữ
số là:

Ví dụ 4: (xem SGK)


10.10
10  106  1000000
1 4 2�
43
(số)
6th�
as�

b) Tương tự có 56=15 624

(số)
3.3. Củng cố: (5’)
GV gọi HS nhắc lại quy tắc nhân.
HS các nhóm thảo luận suy nghĩ và trình bày lời giải bài tập sau:
Trong một lớp có 24 bạn nữ và 20 bạn nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:
a) Một phụ trách thu quỹ lớp?
b) Hai bạn, trong đó có một nam và một nữ?
LG:


Giáo án Đại số và Giải tích 11
a)Theo quy tắc cộng, ta có: 24 +20 =44 cách chọn một bạn phụ trách quỹ lớp (hoặc nam
hạơc nữ).
b) Muốn có hai bạn gồm một nam và một nữ, ta phải thực hiện hai hành động lựa chọn:
+Chọn một bạn nữ: Có 24 cách chọn;
+Khi đã có một nữ, có 20 cách chọn 1 nam.
Vậy theo quy tắc nhân, ta có: 24.20 = 480 cách chọn một nam và một nữ.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài tập trang 46 (SGK).
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tiết 23:

§1. QUY TẮC ĐẾM (T2)

(Luyện tập)

I.MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
+ Nắm vững hai quy tắc quy tắc cộng và quy tắc nhân.
2. Về kỹ năng:
+ Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
+ Phân loại được các bài toán và cách sử dụng đúng quy tắc vào giải bài tập
3. Về tư duy, thái độ:
+ Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên:
2. Học sinh:

+ SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
+ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:



Giáo án Đại số và Giải tích 11
Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề:
3.2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động
1:
( Bài tập về áp dụng
quy tắc cộng và quy
tắc nhận)
HĐTP1:
GV phát phiếu học tập
và cho các nhóm thảo
luận tìm lời giải, gọi HS
đại diện một nhóm lên
bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu
cần).

GV nhận xét và nêu lời
giải đúng (nếu HS
không trình bày lời giải
đúng)

Hoạt động của HS

HS xem nội dung bài tập và
thảo luận nhóm, ghi lời giải

vào bảng phụ và cử đại diện
lên bảng trình bày lời giải…
HS đại diện lên bảng trình
bày lời giải của nhóm mình.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi và cho
kết quả:
a) Vì các vận động viên nam,
nữ là khác nhau nên mỗi lần
chọn đơn nam, đơn nữ là một
một lần chọn một nam hoặc
chỉ một nữ. Nếu chọn đơn
nam thì có 8 cách chọn, còn
nếu chọn đơn nữ thì có 7 cách
chọn.
Do đó số cách cử vận động
viên thi đấu là:
8 + 7 = 15 (cách)
b)Để cử một đôi nan nữ ta
phải thực hiện liên tiếp hai
hành động:
+Hành động 1-Chọn nam. Có
8 cách chọn.
+Hành động 2- Chọn nữ. Ứng
với mỗi vận động viên nam
có 7 cách chọn vận động viên
nữ.
Vậy theo quy tắc cộng ta có


Ghi bảng – Trình chiếu
Bài tập 1.
Một đội thi đấu bóng bàn
gồm 8 vận động viên nam
và 7 vận động viên nữ. Hỏi
có bao nhiêu cách cử vận
động viên thi đấu:
a) Đơn nam, đơn nữ;
b)Đôi nam nữ.


Giáo án Đại số và Giải tích 11
số cách cử đơi nam nữ thi đấu
là:
8.7 = 56 (cách)
Hoạt động
2:
(Bài tập về áp dụng
quy tắc nhân)
GV u cầu HS xem nội
dung bài tập 2 trong
SGK và u cầu thảo
luận theo nhóm đã phân
cơng trong khoảng 5
phút và cử đại diện
trình bày lời giải.
GV gọi HS đại diện một
nhóm lên bảng trình
bày lời giải (có phân
tích)

GV gọi HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung
và nêu lời giải đúng
(nếu HS các nhóm trình
bày khơng đúng)

GV cho HS cả lớp xem
nội dung bài tập 3 trong
SGK và u cầu HS các
nhóm thảo luận tìm lời
giải trong khoảng 5
phút và ghi lời giải vào
bảng phụ.
GV gọi HS đại diện các
nhóm lên bảng trình
bày lời giải của nhóm
mình và gọi HS nhận

HS các nhóm xem nội dung
bài tập 2 trong SGK trang 46
và thảo luận theo nhóm tìm
lời giải, ghi lời giải của nhóm
vào bảng phụ rồi cử đại diện
nóhm lên bảng trình bày lời
giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.
HS các nhóm trao đổi và cho

kết quả:
Để lập các số tự nhiên bé hơn
100 ta có hai hành động:
Hành động 1: Chọn ra các số
có 1 chữ số từ 6 số đã cho ta
có 6 cách chọn, tức là 6 số
được chọn.
Hành động 2: Chọn ra các số
có hai chữ số có dạng ab ,
trong đó
a,b� 1,2,3,4,5,6 . Từ đo theo
quy tắc nhân ta có số có hai
chữ số cần tìm là:
6.6 = 36 (số )
Vậy số các số cần tìm là:
6 + 6.6 = 42 (số)
a) Có 4�2�3  24 cách.
b) Có 24 cách đi từ
A đến D và lại có
24 cách đi từ D về
A. Vậy có 24�24  576
cách.

Bài tập 2 (SGK trang 46)
Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có
thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên bé hơn 100?

Bài 3(SGK trang 46)
Các thành phố A, B, C,

được nối với nhau bởi các
con đường ( H26 – SGK ).
Hỏi
a) Có bao nhiêu cách đi từ A
đến D mà qua B và C chỉ
một lần
b) Có bao nhiêu cách đi từ
A đến D rồi quay lại A


Giáo án Đại số và Giải tích 11
xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời
giải đúng (nếu HS các
nhóm trình bày không
đúng).
GV cho HS cả lớp xem
nội dung bài tập 4 trong
SGK và yêu cầu HS các
nhóm thảo luận tìm lời
giải trong khoảng 5
phút và ghi lời giải vào
bảng phụ.
GV gọi HS đại diện các
nhóm lên bảng trình
bày lời giải của nhóm
mình và gọi HS nhận
xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời
giải đúng (nếu HS các

nhóm trình bày không
đúng).
Hoạt động
3:
( Bài tập về áp dụng
quy tắc cộng trong
trường hợp hai hành
động bất kì)
HĐTP1:
GV lấy ví dụ và ghi đề
lên bảng.
GV gọi HS tìm số phần
tử của tập hợp A, B,
A∪B, A∩B.
Hãy suy ra đẳng thức:

n A �B  n A  n B  n A �B

GV nêu chú ý và ghi lên
bảng.
HĐTP2: (Bài tập áp
dụng)
GV phát phiếu HT 2 với

HS các nhóm thảo luận và
ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện các nhóm lên
bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép.


Bài tập 4 (SGK trang 46)
Có bao nhiêu kiểu mặt đồng
hồ đeo tay (vuông, tròn,
elip) và bốn kiểu dây (kim
loại, da, vải, nhựa). Hỏi có
bao nhiêu cách chọn một
mặt và một da?

HS trao đổi và cho kết quả:
Theo quy tắc nhân, ta có số
các cách chọn một chiếc đồng
hồ là:
3.4 = 12 (cách)
HS suy nghĩ và trả lời:
n(A) = 6, n(B) = 5
n(A∪B) = 8
n(A∩B)=2
Vậy n A �B  n A  n B  n A �B
=8.

Ví dụ: Cho hai tập hợp:
A   1,2,3, a, b,5

B   a, b,c, d

Tìm số phần tử của tập hợp
A �B và từ đó suy ra đẳng
thức:


n A �B  n A  n B  n A �B

*Chú ý: Nếu hai tập hợp
hữu hạn A và B bất kỳ thì ta
có công thức sau:

n A �B  n A  n B  n A �B

Phiếu HT 2:
Nội dung: Từ các số 1, 2, 3,
đại diện đúng tại chỗ trình
4, 5, 6, 7, 8, 9 có bao nhiêu
cách chọn một số hoặc là số
bày lời giải.
HS cách nhóm khác nhận xét, chẵn hoặc là số nguyên tố?
bổ sung và sửa chữa ghi
chép.
HS trao đổi và cho kết quả:
HS các nhóm thảo luận và cử


Giáo án Đại số và Giải tích 11
nội dung sau:
GV cho HS các nhóm
thảo luận trong khoảng
2 phút và gọi HS đại
diện các nhóm đúng tại
chỗ trình bày lời giải.
GV nhận xét và trình
bày lời giải đúng (nếu

HS không trình bày
đúng lời giải).

Ký hiệu A là tập hợp các số
chẵn (có 4 số ) và B là tập
hợp các số nguyên tố (có 4
số) trong tập hợp đã cho. Khi
đó, số cách chọn cần tìm là
n(A∪B). Nhưng số phần tử
nguyên tố chẵn là 2, tức
n(A∩B)=1. Vậy ta có:
n A �B  n A  n B  n A �B

= 4 + 4 – 1 = 7.

3.3. Củng cố: (3’)
GV gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, quy tắc nhân.
GV nhắc lại khi nào sử dụng quy tắc cộng và khi nào thì sử đụng công thức
n A �B  n A  n B  n A �B ?
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………




×