Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.44 KB, 18 trang )

SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Ngày nay, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã tác động lớn đến công cuộc
phát triển kinh tế xã hội người. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã xác định rõ
ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ thông tin, truyền thông cũng
như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mở cửa và hội nhập,
hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.
Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
đưa môn tin học vào trong nhà trường ngay từ tiểu học. Học sinh được tiếp xúc
với môn tin học để làm quen dần với lĩnh vực công nghệ thông tin, tạo nền
móng cơ sở ban đầu để ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tế đời sống.
Về mục tiêu giáo dục: "... đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc".
( Luật giáo dục 2005 - trang 1)

Trong đó, mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay công nghệ thông tin nói chung và Tin học nói riêng là công cụ hỗ
trợ đắc lực cho công việc quản lý và giảng dạy trong các cơ sở giáo dục, trong
hầu hết mọi lĩnh vực CNTT đã được ứng dụng, với những tính năng ưu việt, sự

1




SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
tiện dụng, tin học đã là một phần không thể thiếu được trong nhiều ngành cũng
như sự phát triển.
Trong nhiều năm gần đây ngành GD-ĐT đã trở thành điểm sáng về ứng dụng
CNTT vào quản lý và trong công tác giảng dạy của giáo viên.
Tin học là một môn học mới và có những đặc thù riêng là liên quan chặt chẽ
với sử dụng máy tính. Đây là một chương trình đào tạo mang tính ứng dụng, do
đó yêu cầu người học phải nắm bắt chính xác, nhanh, sử dụng máy tính tốt và kỹ
năng thực hành trên máy tính phải ở mức độ cao nhất.
Không như những môn học khác. Đặc trưng của môn Tin học là lí thuyết đi
đôi với thực hành. Thời lượng thực hành thông thường ít nhất là 50%, mức thời
gian tốt nhất là khoảng 75%, học sinh có thể học lý thuyết ngay trên phòng máy
tính để nhận biết các thao tác cũng như các lệnh và nút lệnh một cách trực quan
và rõ ràng hơn.
Qua quá trình giảng dạy môn tin học THCS với những kinh nghiệm rút ra
được sau mỗi tiết học cũng như các tiết ôn tập và dựa trên kết quả bài kiểm tra,
bài thi của học sinh. Tôi nhận thấy rằng mức độ ghi nhớ các thao tác trên máy và
các bước thực hiện khi làm lý thuyết còn chưa tốt. Khi được hỏi các em hầu như
đều có cùng ý kiến là học lý thuyết rất ngại, thích học thực hành hơn. Đặc biệt
trong môn Tin học thì các lệnh trong các bước thực hiện lại đều là Tiếng Anh vì
thế để nhớ được bằng cách học thông thường là khó, học sinh đều muốn là được
học lý thuyết trên phòng máy để ghi nhớ các lệnh và các thao tác thực hiện được
nhanh và dễ dàng hơn.
Dựa trên thực tế và từ những mong muốn của học sinh, tôi luôn muốn trong
quá trình giảng dạy làm thế nào để giúp các em có thể tư duy tốt, ghi nhớ được
lý thuyết song song với kỹ năng thực hành. Vì thế tôi đã chọn phướng pháp dạy
tiết lý thuyết trực tiếp trên phòng máy với một số bài trong chương trình học và
đặc biệt là những tiết Ôn tập cuối kỳ. Mục đích là cho các em có thể quan sát

các bước thực hiện ngay trên máy sau khi nhắc lại lý thuyết, để các em có thể
ghi nhớ lâu hơn và kỹ hơn các lệnh đồng thời cũng giúp học sinh rèn được kỹ
năng thực hành tốt hơn.
2


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Học sinh rất hào hứng, thích khám phá và yêu thích môn học nhưng lại ngại
học lý thuyết và vì đây là môn học cần phải ghi nhớ, tư duy logic, khả năng tổng
hợp và phân tích tốt nên không phải học sinh nào cũng có thể thực hiện được
như yêu cầu.
2.1. Thuận lợi:
- BGH nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện để giáo viên và học sinh có
thể phát huy hết khả năng trong việc dạy và học.
- Nhà trường đã đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi về CSVC trang thiết bị
dạy học (Phòng máy, máy chiếu…).
- Đa số các em học sinh có ý thức tự học, yêu thích môn học, thích khám phá
và tìm hiểu kiến thức, tri thức mới. Đặc biệt các em rât muốn học lý thuyết trực
tiếp trên phòng máy để được thực hiện ngay thao tác sau khi được học.
- Môn Tin học là một môn học Tự chọn nên HS tiếp thu kiến thức một cách
thoải mái, không bị gò ép, các em rất hứng thú với môn học.
- HS đã nắm được các kiến thức cơ bản của bài học. Từ đó HS đã biết sử
dụng và ứng dụng phần mềm vào việc học tập.
- Giáo viên được đào tạo chính quy về sư phạm tin học đã đáp ứng yêu cầu
cho dạy và học môn tin trong nhà trường.
- Giáo viên có thể điều chỉnh số lượng tiết học lý thuyết và thực hành theo
tình hình thực tế và yêu cầu cụ thể trong nội dung của mỗi bài học.
2. 2. Khó khăn:
- Tài liệu tham khảo dành riêng cho bộ môn Tin học còn quá ít. Nhất là

những tài liệu nói về phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tin học.
- Đây là môn học tự chọn nên một số HS chưa học nghiêm túc và phụ huynh
chưa quan tâm.
- Việc rèn luyện thói quen gõ 10 ngón tay cho HS còn gặp khó khăn do HS
không có nhiều thời gian cho việc luyện tập trên lớp.
3


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
- Học sinh trên địa bàn lại chủ yếu là con em các gia đình làm lao động tự do,
sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn nhiều hạn chế, điều
kiện để các em có máy vi tính ở nhà là rất khó. Do vậy nhiều học sinh không
được học và sử dụng máy tính nhiều ngoài thời gian học trên lớp, nên một số em
tiếp thu kiến thức còn chậm và kỹ năng thực hành yếu vì vậy tôi chọn đề tài
“Biện pháp nâng cao chất lượng tiết ôn tập lý thuyết tin học 6”.
3. MỤC ĐÍCH SKKN.
- Phát huy tính tự giác, tinh thần sáng tạo và chủ động của học sinh với môn
học.
- Sử dụng một số phương pháp, hệ thống các câu hỏi và bài tập nhằm tổng
hợp kiến thức để học và dạy học nhằm góp tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh.
- Nâng cao chất lượng tiết học Ôn tập lý thuyết trên phòng máy.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
+ Đối tượng: Học sinh cấp THCS, cụ thể là học sinh trường THCS Song Hồ.
5. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.
Để đạt được mục đích ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu nội dung của các hoạt động trong tiết Ôn tập, nội dung của các
bài dạy học có liên quan. Tổng hợp các bài tập thực hành có liên quan đến nội
dung tiết Ôn tập.
- Thiết kế và xây dựng giáo án phù hợp với nội dung và yêu cầu của tiết Ôn

tập. Phù hợp với đối tượng học sinh và học sinh có thể tiếp thu được kiến thức
một cách hiệu quả nhất.
- Cho học sinh Ôn tập lý thuyết kết hợp thực hành trên phòng máy.

4


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
PHẦN II: NỘI DUNG
“BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT ÔN TẬP LÝ THUYẾT
TIN HỌC 6”
1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu:
Một tiết ôn tập trong các môn học nói chung và của môn tin học nói riêng
đều rất quan trọng. Ôn tập là tổng hợp lại toàn bộ kiến thức trong phần, trong
chương hoặc trong cả một kì để giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức
phục vụ làm bài thi học kỳ của mình.
Trong một tiết ôn tập, học sinh được nhớ lại các nội dung, các thao tác thực
hiện và thêm một lần khắc sâu kiến thức trọng tâm trong chuỗi nội dung các bài
đã học.
Đối với môn Tin học, thực hành trên máy tính là bắt buộc và là một cấu
thành của bài giảng lý thuyết. Môn tin học rất khó dạy khi giáo viên hoàn toàn
không được dùng máy tính để minh họa hay thực hành các thao tác mẫu của bài
học. Học sinh không nhìn thấy trực quan các thao tác thực hiện sẽ khó có thể
nhớ rõ các bước và hạn chế kỹ năng thực hành. Nếu thày và trò trên lớp được
học tập hoàn toàn với phấn và bảng (học chay), việc tiếp thu kiến thức bài học
có thể suy giảm đến 90%.
Do vậy tôi đã lựa chọn biện pháp để nâng cao chất lượng tiết Ôn tập cho học
sinh là cho các em học tiết Ôn tập lý thuyết kết hợp trên phòng máy.
2. Thực trạng:
a. Khảo sát chất lượng học tập bộ môn:

Trong quá trình học tập, sau mỗi chương và mỗi kỳ học sinh đều được làm
bài kiểm tra đầy đủ để đánh giá mức độ kiến thức cũng như khả năng ghi nhớ và
tổng hợp kiến thức của mình.
Qua kết quả các bài kiểm tra, tôi thấy nhiều em làm bài còn chua tốt. Bài
kiểm tra lý thuyết thì có những yêu cầu các em không làm được, với bài kiểm tra
thực hành thì kết quả cũng tương tự, nhiều em thao tác chậm, lúng túng khi làm
bài vì không nhớ kỹ chức năng của các nút lệnh.
Kết quả thể hiện trong bảng khảo sát sau:
5


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
Kết quả chất lượng bài kiểm tra cuối kỳ I khối 6
năm học 2016 - 2017
TT

Giỏi

Tổng số

1
149
Tổng cộng

Khá

SL

%


SL

%

45
45

30
30%

72
72

48
48%

Trung bình
SL
%
32
32

21
21%

Yếu
SL

%


0
0

0%
0%

b. Kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy thực hành phù hợp
với đối tượng học sinh:
Ngay từ khi bắt đầu soạn nội dung bài ôn tập, giáo viên cần phải
xác định rõ: Các nội dung trong tiết ôn tập.
Phương pháp thực hiện trong tiết ôn tập đó.
Bài tập tổng hợp cho học sinh ghi nhớ kiến thức.
Cụ thể, trong tiết 34, Ôn tập học kỳ I (Tin học lớp 6)
Một bài Ôn tập phải thiết kế phù hợp với đối tượng học sinh và tổng hợp
được đủ nội dung kiến thức cũng như phương pháp để học sinh tiếp cận nhanh
nhất và khắc sâu nhất là rất quan trọng. Thiết kế chu đáo một bài dạy giúp giáo
viên chuẩn bị kỹ hơn về kiến thức, kĩ năng, phương pháp, tiến trình và tâm thế
để thực hiện một tiết dạy đạt kết quả cao nhất và học sinh thu nhận được kiến
thức tốt nhất.
Điều này đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp giữa dạy lý thuyết và thực
hành sao cho phù hợp. Kiến thức đưa ra cho học sinh không phải chỉ hoàn toàn
là lý thuyết nhưng cũng không phải chỉ thực hành.
Giáo viên sử dụng những phương tiện có sẵn cua môn tin học (như máy tính)
áp dụng vào giảng dạy lý thuyết để học sinh dễ ghi nhớ, dễ nhận biết giúp cho
buổi ôn tập có hiệu quả cao hơn.
Vì thế để thiết kế một bài dạy ôn tập lý thuyết trên phòng máy sao cho phù
hợp với đối tượng học sinh theo tôi cần làm một số việc sau:
- Xác định được mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kĩ năng. Tìm
ra được những kĩ năng cơ bản dành cho đối tượng học sinh yếu và kiến thức, kĩ
năng nâng cao dành cho học sinh khá giỏi.

6


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
- Tham khảo một số nguồn tài liệu để mở rộng và đi sâu hơn vào bài giảng,
giúp giáo viên nắm một cách tổng thể, để giải thích cho học sinh khi cần thiết và
mở rộng cho học sinh những kiến thức liên quan trong bài học.
- Chuẩn bị tốt phòng thực hành và các thiết bị dạy học.
3. Các biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6
Trong một tiết Ôn tập, việc quan trọng đầu tiên của giáo viên là phải đưa ra
cách tổng hợp được kiến thức dễ hiểu và đầy đủ nhất cho học sinh. cung cấp các
lệnh và các cách khác nhau để thực hiện một công việc theo yêu cầu của nội
dung bài học. Phải hướng dẫn học sinh các thao tác kết hợp nhắc lại lệnh sau
mỗi phần nội dung thông qua việc yêu cầu học sinh thực hiện trực tiếp trên máy
của mình và giáo viên chiếu phần học sinh thực hiện cho cả lớp quan sát dựa
trên phần mềm quản lý các máy con từ máy chủ của giáo viên.
Với việc cho học sinh vừa trả lời, vừa nghe và vừa quan sát thông qua
hướng dẫn trực tiếp từ máy chủ của giáo viên, học sinh có thể ghi nhớ các bước
thực hiện và nhìn thấy các thao tác khá rõ ràng, rất trực quan
Cho nội dung hoạt động để học sinh trao đổi nhóm sẽ biến bài học trở thành
quá trình học hỏi lẫn nhau, học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tự nhiên, khắc
sâu chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Để học sinh nắm bắt tốt, ghi nhớ kiến thức một cách tổng hợp, có trình tự,
logic và thực hành tốt, yêu cầu giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp và
bài tập phù hợp cho tiết Ôn tập của mình.
* Các bước thực hiện:
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi và tình huống mang tính gợi mở để học
sinh phát triển năng lực tu duy và giải quyết được tình huống có vấn đề dựa trên
những kiến thức đã được học trong SGK và qua bài giảng của giáo viên.
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung (các lệnh) cụ thể theo từng yêu cầu và kết

hợp thao tác trên máy.
- Giáo viên có thể đưa ra nhiều cách khác ngoài cách đã có trong SGK để
giúp các em rèn luyện và có thêm kỹ năng trong tiết thực hành.
7


SKKN: Bin phỏp nõng cao cht lng tit ễn tp lý thuyt Tin hc 6
- tit hc ễn tp lý thuyt cú hiu qu cao v kim tra mc tip
thu kin thc ca cỏc em sau tit hc, giỏo viờn cú th gi 1 s hc sinh trong
cỏc nhúm nhc li cỏc bc ca cỏc ni dung v thc hin cỏc thao tỏc ó trờn
mỏy ch ca giỏo viờn cỏc bn khỏc cựng quan sỏt v ghi nh.
- Cho ni dung hc sinh thc hnh sau khi ó c tng hp li kin
thc hc sinh rốn thờm c k nng thc hnh.
- Nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc:
+ Giỏo viờn tng kt v nhc li ni dung ó hc mt ln na trc khi
kt thỳc gi hc hc sinh nm bi k hn.
+ Nhn xột nhng u im v nhng nhc im m hc sinh ó t
c hay cũn mc phi trong tit ụn tp rỳt kinh nghim cho hc sinh.
* Vớ d v mt tit dy ụn tp.
Tiết 34: ôn tập

1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết.
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng thực hành tốt các thao tác với máy tính.
- Thành thục với các thao tác xem nội dung, đổi tên, sao
chép, di chuyển hay xoá đối với th mục và tệp tin.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, chú ý cao độ trong ôn tập, có ý thức khi
thực hành phòng máy.

4. Phỏt trin nng lc ca hc sinh:
+ Nng lc t duy, ghi nh
+ Nng lc quan sỏt
+ Nng lc gii quyt vn
+ Nng lc thc hnh
8


SKKN: Bin phỏp nõng cao cht lng tit ễn tp lý thuyt Tin hc 6

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, phòng máy.
2. Học sinh: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học trong học
kỳ I.
III - Phơng pháp
- Thuyết trình, minh hoạ và thực hành trực tiếp trên máy.
IV - Tiến trình bài dạy
A - ổn định lớp (1p)
B - kiểm tra bài cũ (5p)
Yêu cầu:
Bớc 1:

Tạo hai th mục mới với tên là Album cua em và

Ngoc Mai trong th mục My Documents.
Bớc 2: Mở một th mục khác có chứa ít nhất một tệp tin. Sao
chép tệp tin đó vào th mục Album cua em.
Bớc 3: Di chuyển tệp tin từ th mục Album cua em sang th
mục Ngoc Mai.
Bớc 4: Đổi tên tệp tin vừa đợc di chuyển vào th mục Ngoc

Mai sau đó xoá tệp tin đó.
Bớc 5: Xoá cả hai th mục Album cua em và Ngoc Mai.
C - Bài mới
HĐ của giáo

HĐ Học

viên

sinh

Ghi bảng

I - Lý thuyết (10p)
GV: yêu cầu hs HS:
nhắc lại một số -

Nhắc

1. Khái niệm thông tin.

lại 2. Sự phong phú của thông tin.
kiến
thức
lý một số kiến
3. Biểu diễn thông tin trong máy
thuyết cơ bản thức

tính.
đã học.

thuyết

9


SKKN: Bin phỏp nõng cao cht lng tit ễn tp lý thuyt Tin hc 6
bản đã học.

4. Phần cứng, phần mềm máy

- Ghi chép tính.
nếu cần.

5. Các thiết bị trong máy tính.
6. Chuột và bàn phím.
7. Hệ điều hành.
8. Tổ chức thông tin trong máy
tính.

GV: Giải đáp và
chữa một số bài

9. Th mục và tệp tin.

tập

II - Bài tập (10p)

khó


trong

sách giáo khoa.

HS: Đợc cho 1. Bài tập 5 trang 5
thời gian tự Kính lúp, kính hiển vi, kính
giác làm.

thiên văn, máy trợ thính

-

Ghi chép 2. Bài tập 3 trang 9

sửa
Thông tin đợc thống nhất theo
những bài
dạng số, dung lợng lu trữ nhỏ, dễ
làm sai hay
xử lí thông tin.
cha làm đ3. Bài tập 3 trang 13
ợc.
Máy tính hiện nay cha có năng
lực t duy, không phân biệt đợc
mùi vị, không có cảm giác
GV:

Hớng

dẫn


4. Bài 5 trang 41

thực hành với các

Phần mềm học gõ bàn phím

kĩ năng căn bản

bằng 10 ngón không phải là Hệ

về gõ mời ngón

điều hành. Vì phần mềm đó

và các thao tác
với chuột.

HS:

Thực

không điều khiển đợc phần
cứng, không tổ chức thực hiện
10


SKKN: Bin phỏp nõng cao cht lng tit ễn tp lý thuyt Tin hc 6
theo đợc các chơng trình phần
dẫn hành

một số bài thực chỉ dẫn của mềm.
hành về các giáo viên.
5. Bài 5 trang 47
thao tác với th
Trong một đĩa cứng có thể tồn
mục và tệp tin.
tại hai tệp hoặc hai th mục có
GV:

Hớng

HS:
hành

Thực tên giống nhau miễn là chúng
theo không trong cùng một th mục

chỉ dẫn của mẹ.
giáo viên.
III. Thực hành (12p)
-

Cách cầm chuột, các phím

chuột, các thao tác với chuột.
-

Cách đặt tay trên các hàng

phím, kĩ năng gõ 10 ngón.

- Các thao tác chính với th mục.
- Các thao tác chính với tệp tin.
+ Xem thông tin về các tệp và
th mục.
+ Tạo mới.
+ Xoá.
+ Đổi tên.
+ Sao chép.
+ Di chuyển.

D - Củng cố (5p)
- Hệ thống lại tất cả các kiến thức lí thuyết, các thao tác đã
thực hành.
11


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
C©u 1: ViÕt ®êng dÉn ®Õn tÖp DethiHocKyI
1. C:\NgocHa\Tinhoc\DeThiHocKyI
2. C:\NgocHa\Tinhoc\DeKiemTra\Kiem tra 1 Tiet
C:\NgocHa\Toan\Bai tap
3. Ngoc Ha
C©u 2: C¸c thiÕt bÞ trªn thuéc lo¹i thiÕt bÞ nµo?

ThiÕt bÞ

ThiÕt bÞ vµo

ThiÕt bÞ ra


M¸y quÐt ¶nh
Chuét
M¸y in
Mµn h×nh
Bµn phÝm
M¸y chiÕu
Loa
Webcame
§¸p ¸n
C©u 1: ViÕt ®êng dÉn ®Õn tÖp DethiHocKyI:1
C©u 2:
ThiÕt bÞ

ThiÕt bÞ vµo

M¸y quÐt ¶nh

x

Chuét

x

M¸y in

ThiÕt bÞ ra

x
12



SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”

x

Mµn h×nh
Bµn phÝm

x

M¸y chiÕu

x

Loa

x

Webcame

x

E - Híng dÉn vÒ nhµ (2p)
- ChuÈn bÞ tèt cho bµi kiÓm tra häc k× I.

13


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
4. Kết quả thực hiện.

Sau khi áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng tiết học Ôn tập lý thuyết trên
phòng máy nghĩa là dạy tiết học Ôn tập lý thuyết trực tiếp trên phòng máy. Và
với kết quả bài kiểm tra cuối kỳ II năm học 2016 – 2017.
Tôi nhận thấy điểm của các em đã thay đổi lên rât nhiều, tỉ lệ học sinh đạt
điểm trung bình và khá đã giảm và số lượng học sinh đạt điểm giỏi là khá cao so
với học kỳ I.
Đa số học sinh thấy yêu thích và mong muốn được thường xuyên học những
tiết lý thuyết kết hợp trên phòng máy, đặc biệt là những tiết Ôn tập cuối kỳ.
Học sinh hoạt động tích cực hơn, không còn thấy nhàm chán và mệt mỏi
trong tiết lý thuyết. Học sinh hỗ trợ được cho nhau để cùng khám phá, tìm tòi
đồng thời rèn thêm kỹ năng thực hành cho các em. Các em hoạt động nhóm tích
cực và trả lời bài lưu loát. Ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống và rõ ràng.
Số học sinh nhớ đúng và nhanh kiến thức tăng lên đáng kể, số học sinh nhớ
nhưng còn chậm (tương đối) cũng giảm. Các em hứng thú khi được thể hiện hết
khả năng sử dụng máy tính và khả năng ghi nhớ của mình (thể hiện qua việc
giáo viên cho học sinh tổng hợp lại kiến thức kết hợp thực hiện ngay trên máy
cho cả lớp quan sát).
Kết quả chất lượng bài kiểm tra cuối kỳ II khối 6
năm học 2016 - 2017
TT

Tổng số

1
149
Tổng cộng

Giỏi

Khá


SL

%

SL

%

63
63

42%
44%

60
60

44%
40%

14

Trung bình
SL
%
26
26

13%

13%

Yếu
SL

%

0
0

0%
0%


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
5. Bài học kinh nghiệm.
Để có một tiết dạy hứng thú cho học sinh trước tiên giáo viên phải tìm hiểu
xem học sinh muốn gì và muốn được làm gì.
Giáo viên phải tìm ra nguyên nhân và có những biện pháp thích hợp, những
bài tập hoặc những yêu cầu mang tính kích thích để các em muốn tìm tòi muốn
thể hiện, muốn đạt được và hứng thú tiếp thu kiến thức.
Thiết kế bài dạy phù hợp được đối tượng học sinh.
Tổ chức tốt các hoạt động của học sinh trên lớp.
Giáo viên đưa ra nhiều tình huống để học sinh giải quyết theo những gì đã
thu nhận được từ giáo viên và từ những hiểu biết xung quanh.
Chia nhóm học sinh và cho bài thảo luận kết hợp thực hành những nội dung
liên quan và lấy điểm. Ngoài ra giáo viên cũng phải kết hợp những bài đã học
trước để học sinh ôn lại và vận dụng một cách có hệ thống.
Yêu cầu học sinh nhắc lại làm lại các thao tác trên máy của mình nhằm
mục đích giúp các em ghi nhớ thêm một lần kiến thức và thành thạo thêm kỹ

năng thực hành.
Hướng dẫn, giải thích cho học sinh nếu cần và có khen thưởng, nhắc nhở
học sinh sau giờ học.
- Tạo không khí học tập tích cực, giáo viên phải tạo ra mỗi giờ học là một niềm vui
niềm say mê trong học tập của học sinh. Giáo viên luôn tạo ra những thách thức vừa
sức, tổ chức những họat động tự lực của học sinh trong từng tiết học.
Qua mỗi lần thử nghiệm nên có một thời gian nhìn nhận đánh giá kết quả
và rút kinh nghiệm cho lần sau, biết cách khai thác trí lực của học sinh theo
hướng tích cực, chủ động thì việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện lỹ năng của học
sinh sẽ trở nên thuận lợi và có kết quả hơn.
Các thiết bị dạy học rất có ý nghĩa giáo viên phải luôn phát huy hết tác
dụng của các thiết bị dạy học, đặc biệt là dụng cụ trực quan có như vậy mới gây
được hứng thú học tập của các em. Bên cạnh mỗi tiết dạy giáo viên luôn nỗ lực

15


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
chuẩn bị các đồ dùng trực quan đầy đủ phù hợp với nội dung bài dạy từ đó vậy
giáo viên mới tạo được sự hứng thú bộ môn cho các em.
Bên cạnh đó giáo viên phải biết vận dụng các kiến thức trong bài dạy vào
các họat động thực tế có liên quan và giải thích cụ thể từ đó các em có nhu cầu
tìm hiểu về môn học.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Tin học cho đến nay vẫn là một môn học khá mới mẻ với các em học sinh.
Vì vậy để tạo hứng thú học tập cho học sinh và từng bước nâng cao chất lượng
môn học đòi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả.
Qua quá trình giảng dạy, trực tiếp đứng lớp, với những nhận xét góp ý của
các đồng chí dự giờ, thanh tra. Bản thân tôi cũng rút ra được một số kinh nghiệm
bổ sung vào vốn kiến thức hiện có để ngày càng hoàn thiện hơn về chuyên môn trong

giảng dạy.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi rút ra được trong quá trình
dạy học. Tuy nhiên còn nhiều yếu tố khách quan và chủ quan và vẫn còn nhiều
mặt hạn chế rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, đồng nghiệp để đề
tài của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Thuận Thành, ngày

tháng

năm 2017

Người viết đề tài

Trịnh Công Lương

16


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngoài những kinh nghiệm và sự góp ý từ đồng nghiệp trong và ngoài
trường, trong quá trình nghiên cứu viết đề tài đồng thời với việc bám sát
sách giáo khoa tôi còn tham khảo và vận dụng kiến thức tư liệu, hình ảnh
trong các tài liệu sau.
- Sách GK Tin học - Quyển 1, quyển 2
- Thiết kế bài giảng Tin học lớp 6,7
- Sách giáo viên tin học 6,7
- Bài soạn tin học 6,7
- Dạy - học tin học 6,7 với giáo án điện tử

- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 6,7
- Giới thiệu giáo án tin học 6,7

17


SKKN: “Biện pháp nâng cao chất lượng tiết Ôn tập lý thuyết Tin học 6”

18



×