Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.76 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Tiểu luận môn Pháp luật đại
cương
Chủ đề: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở TP
Hồ Chí Minh.
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Ninh
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 – Lớp 15DDS05023


TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2017

Danh sách thành viên nhóm 1 – Lớp
15DDS05023

1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Lê Thị Tuyết Sương – MSSV: 15DDS0502329 ( Nhóm
trưởng)
Trương Thanh Tuấn – MSSV: 15DDS0502344
Lê Bảo Anh – MSSV: 15DDS0502301


Lê Tuấn Anh – MSSV: 15DDS0502302
Võ Bá Chinh – MSSV: 15DDS0502305
Nguyễn Đức Cứ - MSSV: 15DDS0502306
Nguyễn Hoàn Đức – MSSV: 15DDS0502310
Dương Thanh Huy – MSSV: 15DDS0502314
Hoàng Trọng Nghĩa – MSSV: 15DDS0502322

10. Huỳnh Đình Văn – MSSV: 15DDS0502346


Chủ đề: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở TP Hồ Chí Minh.

Bài làm:
Dưới những sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước. Thành phố
Hồ Chí Minh đã có những sự phát triển vượt bậc về mọi mặt. Nền kinh t ế
được xây dựng theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Do v ậy, b ảo v ệ
môi trường là một trong những vấn đề quan trọng được chính quy ền đ ịa
phương quan tâm. Nhất là trong những năm gần đây, quá trình đô th ị hóa
đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Nó gây ra nh ững h ậu qu ả vô
cùng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, môi trường... Vì v ậy trong bài
tiểu luận hôm nay, tôi xin đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi tr ường ở TP Hồ
Chí Minh hiện nay.
Trước hết ta cần hiểu rõ, môi trường là gì? Môi trường sống của con
người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và
nhân tạo xung quanh chúng ta. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, s ản
xuất, sự tồn tại và phát triển của con người cũng nh ưng toàn b ộ sinh v ật
trên Trái đất. Môi trường có hai loại chính đó là môi trường t ự nhiên và
môi trường xã hội. Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần t ự nhiên
như đất, nước, không khí, cây trồng, sinh vật... Môi trường xã h ội là các môi
quan hệ trong xã hội như: con người với con người, con người v ới c ộng

đồng thông qua luật pháp, thể chế, cam kết, quy định..
Để bài tiểu luận được rõ ràng và thuyết phục, tôi sẽ chia thành 4 nội
dung cơ bản như sau: thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường, nguyên
nhân gây ra, hậu quả và biện pháp khắc phục. Các nội dung sẽ đ ược đi lần
lượt theo thứ tự trên.
Bằng các phương tiện thông tin đại chúng hay sự ch ứng ki ến h ằng
ngày, có thể thấy thực trạng ô nhiễm môi trường ở TP Hồ Chí Minh là
không quá xa lạ đối với mỗi cá nhân. Chúng ta có th ể thấy bất c ứ ở đâu và
khi nào, mở mắt ra đi học là thấy khói bụi từ các ph ương tiện giao thông,
trưa học về thì ngập tràn rác ở đầu hẻm và mùi hôi bốc lên t ừ cầu An Lộc
( Gò Vấp). Thực trạng này xảy ra ở mọi nơi, từ trung tâm thành phố, đến


các làng nghề và đặc biệt ở các khu công nghiệp. Có 4 lo ại ô nhi ễm môi
trường chính là ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi tr ường không khí,
ô nhiễm môi trường đất. Một số loại ô nhiễm nhỏ khác như: ô nhiễm ánh
sáng, phóng xạ, tiếng ồn hay sóng điện từ. Ở đây chúng ta sẽ đi sâu vào
phân tích 4 loại ô nhiễm chính trên.
Ô nhiễm môi trường nước là một trong những ô nhiễm hàng đầu ở
TP Hồ Chí Minh. Hầu hết các con kênh ở TP. HCM đang ph ải đ ối m ặt v ới
tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Người dân đã không còn xa lạ gì với nh ững
dòng nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối chạy dọc theo nh ững đại l ộ thênh
thang của thành phố, hình ảnh trái ngược này đã tồn tại nhiều năm nay.
Mặc dù chính quyền thành phố đã có sự đầu tư lớn với hàng loạt các gi ải
pháp được đưa ra nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm nh ư xây kè, làm
đường trồng cây, đưa các loại máy móc hiện đại nh ằm h ạn ch ế ô nhiễm
nguồn nước trong kè,song chỉ một số ít những dòng kênh đ ược c ải thiện
về sinh cảnh. Số còn lại tình trạng ô nhiễm vẫn diễn ra trầm trọng. Ngoài
ra, thống kê của UBND quận 8 chỉ rõ, chỉ riêng ở địa bàn quận hiện có
khoảng 1.000 hộ dân vẫn còn sử dụng nhà

vệ sinh lộ thiên, thải chất thải trực tiếp
xuống kênh rạch. Trên thực tế, những con
rạch ven các khu dân cư, mức độ ô nhiễm
cao đến mức báo động với hàng loạt các
loại rác thải chủ yếu là rác thải sinh hoạt
của người dân.

Ô nhiễm nước tại các kênh rạch


Ô nhiễm ở các kênh rạch
Những ngôi nhà tạm bợ xả rác trực
tiếp ở nơi mình sinh sống

Tại các quận xa trung tâm và các huyện ngoại thành, vùng ven thành
phố đảm bảo các vấn đề nước sạch cho người dân thậm chí còn nghiêm
trọng hơn khi mạng lưới đường ống không thể trang trải 100% các hộ gia
đình. Phần còn lại phải sử dụng nguồn nước ngầm hoặc mua n ước và các
cơ sở cung cấp nước nhỏ ở địa phương, tuy nhiên nguồn nước chủ yếu s ử
dụng vẫn có nguy cơ ô nhiễm cao.
Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang là m ột vấn đ ề bức
xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Việt Nam nằm
trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nh ất th ế gi ới, theo m ột nghiên
cứu thường niên về môi trường do các trường đại học của Mỹ th ực hiện và
công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos mới đây.

Không khí bị ô nhiễm bởi
các phương tiện giao

TP HCM liên tục bị sương mù bao

phủ trong thời gian qua

Theo nguồn: Chi cục BVMT TP. Hồ Chí Minh, 2007 cho biết, ở Tp. Hồ Chí
Minh có tới 98% hộ dân thành phố có sở hữu xe máy. Ph ương ti ện giao
thông và cơ giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu th ụ xăng dầu trong
nước ngày càng tăng. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân phát
thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, …Ô


nhiễm không khí, thường chủ yếu tập trung tại các khu công nghiệp cũ, do
các KCN này đang sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc ch ưa đ ược
đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường.
Tình trạng ô nhiễm đất ở nơi đây cũng vô cùng nghiêm tr ọng. Ở TP
Hồ Chí Minh, với dân số gần 7 triệu người, nên hàng ngày th ải ra m ột
lượng rác vô cùng lớn và có thành phần hết sức ph ức tạp, ngu ồn g ốc khác
nhau từ bùn cống, nước thải, chế thải của nhà máy,... Theo thống kê, trung
bình một ngày TP HCM thải ra 6000.5 tấn rác thải. Một phần là do các nhà
máy, xí nghiệp, nước thải từ các hộ gia đình thải trực tiếp vào môi tr ường
không qua xử lý, hoặc xử lý không đạt yêu cầu. Hiện nay nhiều nguồn
nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp chứa các kim loại nặng đ ộc h ại
như: Cd, As, Cr, Cu, Zn, Pb và gây hiện tượng ô nhiễm kim loại n ặng cho
đất. Riêng tại Hóc Môn, ngoại ô TP Hồ Chí Minh, bình quân một v ụ rau
được phun thuốc bảo vệ thực vật từ 10 đến 25 lần. Lượng thuốc s ự d ụng
cho 1ha trong một năm có thể đạt tới 100l thậm chí 150l.

Người dân xả rác trực tiếp xuống các
kênh rạch gây ô nhiễm đất trầm trọng.
Một số tác nhân khác, tuy không chiếm tỷ lệ lớn nhưng cũng ảnh
hưởng một phần nào đó tới vấn đề ô nhiễm môi tr ường hi ện nay nh ư: ô
nhiễm ánh sáng, phóng xạ, tiếng ồn hay sóng điện từ. V ề ô nhiễm ánh sáng

và phóng xạ, hiện nay con người đã sử dụng các thiết b ị chi ếu sáng m ột
cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường nh ư ảnh h ưởng t ới quá trình
phát triển của động thực vật. Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe
cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp. Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như


sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Làm cho con ng ười
bị ảnh hưởng nhiều đến não bộ hơn, khiến cơ th ể con người ch ịu nhi ều
tác động khác do ảnh hưởng bởi các loại sóng này. Các tác nhân này đã tác
động trực tiếp đến sức khỏe và môi trường sống của con người và toàn bộ
môi trường sống của các loài sinh vật.

Ô nhiễm môi trường xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: ô
nhiễm tự nhiên hay ô nhiễm nhân tạo. Ở TP Hồ Chí Minh thì nguyên nhân
chính là ô nhiễm nhân tạo. Dù là nguyên nhân nào đi n ữa thì nó cũng có
ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe của người dân và môi tr ường s ống
xung quanh chúng ta.
Ô nhiễm do tự nhiên là do sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đ ất ven
bờ sông làm dòng nuớc cuốn theo các chất cơ h ọc nh ư bùn, đ ất, cát, ch ất
mùn… hoặc do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo
nước mua rơi xuống đất, hoặc do triều cường nước biển dâng cao vào sâu
gây ô nhiễm các dòng sông, hoặc sự hòa tan nhiều chất muối khoáng có
nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung th ư nh ư Arsen, Fluor và các ch ất
kim loại nặng…Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên có thể rấ nghiêm trọng,
nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy


thoái chất lượng môi trường.

Khi thải từ một khu công nghiệp

ở TP Hồ Chí Minh

Ý thức của người dân quá
kém

Ô nhiễm nhân tạo gồm ba ô nhiễm chính: ô nhiễm t ừ ý th ức con
người, từ các hoạt động công nghiệp và từ bùng nổ dân số. Trong đó ô
nhiễm từ ý thức con người có lẽ là một trong những nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường chính. Ở nhiều khu vực, con người tùy tiện v ứt rác th ải
xuống phố, xuống lòng sông, lấn chiếm sông rạch hay thu hẹp dòng ch ảy.
Bên cạnh nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý bảo vệ môi tr ường
mà các bài báo đã nêu ở các bài báo thì đây là nguyên nhân chính gây ô
nhiễm môi trường. Nhận thức của con người về ô nhiễm môi tr ường còn
rất hạn chế. Với những thói quen xấu, họ sẵn sàng v ứt rác ngay t ại m ột
khoảng trống nào đó mặc dù đã có biển cấm “ Cấm đổ rác”, h ọ s ẵn sang
khạt nhổ ngay khi đang đi trên đường hay sẵn sàng giải quy ết n ỗi bu ồn t ại
các cột điện, bụi cây.. Con người chỉ quan tâm rằng: “ Nhà mình sạch là
được”, trong khi họ không biết rằng, chính họ đã và đang làm ô nhiễm “
Ngôi nhà chung”. Sự chưa hoàn thiện của kỹ thuật và công ngh ệ của n ền


sản xuất xã hội dưới nên văn minh nông nghiệp và công nghiệp là một
trong những nguyên nhân gây nên và thúc đẩy ô nhiễm môi tr ường. Các
công ty vẫn tùy tiện thải bỏ các chất thải công nghiệp độc h ại ch ưa đ ược
xử lý ra môi trường tự nhiên. Các khu công nghiệp ở TP H ồ Chí Minh đa
phần vẫn chưa có trạm xử lí nước thải, khí thải và hệ thống cơ s ở h ạ tầng
đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. Sự gia tăng dân số đô th ị và s ự hình
thành các thành phố lớn – siêu đô thị làm cho môi tr ường khu v ực đô th ị có
nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp n ước sạch, nhà ở, cây
xanh không đáp ứng kịp cho sự phát triển dân c ư, kéo theo ô nhi ễm môi

trường tăng lên.
Tình trạng ô nhiễm môi trường đã ảnh hường trực tiếp cho con
người và hệ sinh thái. Những ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đối v ới
sức khỏe có thể được phân loại trên cơ sở của các loại ô nhiễm khác nhau
ví dụ như ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và đất ô nhiễm môi tr ường.
Ảnh hưởng từ ô nhiễm nguồn nước: Nhiều bệnh từ nước đều do nhiễm mà
là kết quả của lượng nước bị ô nhiễm. Một số các bệnh liên quan đến n ước,
thương hàn, viêm gan, viêm dạ dày ruột tiêu chảy, viêm não, giun đũa,
nhiễm giardia và amoebiasis. Vấn đề hô hấp, phát ban da là m ột số trong
những vấn đề khác về sức khỏe do ô nhiễm n ước. Ảnh h ưởng t ừ ô nhi ễm
không khí: Vấn đề sức khỏe do ô nhiễm không khí chủ y ếu là liên quan
đến đường hô hấp. Viêm phế quản và hen suy ễn là m ột s ố trong nh ững
vấn đề lớn, và nhìn chung làm giảm chức năng phổi cũng là k ết qu ả của ô
nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí làm giảm mức năng l ượng và ch ịu
trách nhiệm cho chóng mặt, đau đầu, các vấn đề tim mạch, r ối lo ạn
neurobehavioral và thậm chí chết sớm trong trường hợp nặng. Tầng ozone
bảo vệ tất cả các sinh vật sống trên trái đất khỏi tia cực tím. Phát th ải khí
nhà kính là nguyên nhân của mỏng tầng ozone. Do đó, ô nhiễm không khí
ảnh hưởng đến cuộc sống trong nhiều cách khác nhau. Ô nhiễm đất là yếu
tố chính là một trong những vấn đề lớn kể từ khi, nó ảnh h ưởng đến s ức
khỏe của trẻ em. Thiệt hại cho não trong giai đoạn phát tri ển của tr ẻ em
cũng là kết quả của ô nhiễm chì. Thủy ngân có trách nhiệm làm h ư h ại
thận. Chức năng của gan bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cyclodiene, một loại
thuốc trừ sâu. Thuốc trừ sâu được biết là thâm nhập vào chuỗi th ực ph ẩm
và cản trở sức khỏe của tất cả các yếu tố sống của chuỗi th ức ăn đi vào.


Ảnh hưởng của môi trường đến sức
Đối với hệ sinh thái: Lưu huỳnh điôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa
axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không

thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các c ơ th ể s ống khác
trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực
vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài động vật có thể
xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài
địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Khí CO2 sinh ra từ các nhà
máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho
thành phố ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có d ần b ị phá h ủy.
Từ những hậu quả nặng nề mà ô nhiễm môi trường gây ra trên,
chúng ta cần đưa ra những biện pháp khắc phục để hạn chế. Dù là m ột
hành động nhỏ hay một chương trình lớn, nó sẽ cứu lấy đ ược ph ần nào
tình trạng môi trường hiện nay. Sau đây là một số biện pháp cụ thể được
chúng tôi xem xét và đưa ra. Thứ nhất là tiếp tục hoàn thiện và củng cố
hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, phải có các hình thức xử phạt
thật nghiêm minh, thật nặng đối với các cá nhân , tổ chức, cơ quan có hành
vi phá hoại môi trường, làm ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân. Tăng
cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường
một cách thường xuyên hơn.. Thứ hai, cần chú trọng h ơn trong việc quy
hoạch các khu công nghiệp, các đô thị một cách khoa h ọc, trên c ơ s ở tính
toán kỹ lưỡng để thuận tiện cho công tác quản lý môi trường. Các khu
công nghiệp muốn được xây dựng lên cần phải có quy định bắt bu ộc các


công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí chất thải tại
đó. Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi tr ường trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý th ức chấp
hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã h ội c ủa ng ười dân,
doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức
sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách t ự giác về vị trí, vai trò,
mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội. Khuy ến khích
người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc

giao thông, khuyến khích người dân đi các loại phương tiện bảo v ệ môi
trường như xe đạp, xe điện hay các loại xe bằng năng lượng s ạch , qua đó
làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên li ệu
xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm. Tạo ra các di ện tích
cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh n ối li ền các
khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều
phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

Sinh viên Trần Đại Nghĩa với ngày “ Chủ nhật xanh” d ọn v ệ sinh
trên tuyến đường Phạm Văn Chiêu – Gò Vấp
Đối với học sinh, sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà tr ường thì
thường xuyên tổ chức những buổi ngoại khóa, tổ chức những cuộc thi sáng
tạo “ Tuổi trẻ Trần Đại Nghĩa với môi trường xanh”. Thường xuyên liên k ết
với các quận, phường tổ chức các ngày lễ “ Chủ nhật xanh” dọn vệ sinh
khu phố, kênh đào... Tổ chức các buổi mít tinh để tuyên truy ền v ận đ ộng
người dân tiết kiệm điện, nước cũng như bỏ rác đúng n ơi quy đ ịnh.


Thường xuyên tổ chức các chương trình trồng cây xanh ở quanh các khu
dân cư để lọc thải bớt những chất độc do con người tạo ra. Bản thân các
sinh viên cũng tự mình bảo vệ môi trường bằng các hành đ ộng nh ỏ nh ặt
như: đi xe bus thay vì đi xe máy đi học, tích c ực tham gia vào các phong trào
của trường, tuyên truyền với người thân trong gia đình v ề bảo vệ môi
trường...
Qua bài tiểu luận trên, chúng ta có thể thấy được sơ lược tình trạng
ô nhiểm môi trường ở TP Hồ Chí Minh . Biết được những nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường và những tác hại do ô nhiễm gây ra, t ừ đó rút ra
những biện pháp khắc phục tình trạng trên. Tình trạng ô nhiễm môi
trường tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn được nếu mỗi ng ười
dân chúng ta biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi tr ường . Chính vì

vậy, chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhi ễm ô
nhiễm. Vì tương lai một xanh, sạch, đẹp và vì cuộc s ống c ủa chính mình,
cũng như của các thế hệ sau. Hãy bảo vệ môi trường để bảo vệ cuộc sống
của chính chúng ta.!!



×