Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI HỌC TỐT MÔN KHÁM
PHÁ KHOA HỌC
I. Phần mở đầu:
I .1 Lý do chọn đề tài
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói :
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.”
Giáo dục Mâm Non là ngành học mở đầu chiếm vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây xựng những
cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là
hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, viêc bảo vệ chăm sóc giáo
dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người và của toàn xă hội và của cả
nhân loại
Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này tất cả mọi việc
đều bắt đầu: Học ăn, học nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đội chân, đôi
tay của mình.... tất cả những cử chỉ đó đều làm lên nhưng thói quen, kể cả thói xấu.
Chính vì vậy chúng ta đã bước sang thế kỷ 21 thế kỷ nền văn minh trí tuệ, của nền
khoa học hiện đại. Do vậy con người cần phải năng động sáng tạo để phù hợp với
sự phát triển của thời đại. Muốn được như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ MâmNon.
Đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở nhũng bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy,
về ngôn ngữ ,về tình cảm .....những thế giới khách quan xung quanh thật bao la
rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có bao lạ lẫm khó hiểu, mà trẻ tò
mò muốn biết muốn được khám phá, cho nên giáo dục mầm non đã góp phần
không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ . Trách nhiệm nặng nề và cao cả ấy thuộc
về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng đường khôn lớn của trẻ
chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm cao là yêu cầu không thể thiếu trong
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
1
Trường Mầm Non Krông Ana
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, cô giáo phải rất linh hoạt nhạy bén kịp
thời, có năng lực và có tính chủ động sáng tạo .
Ở trường mầm non trẻ không những được quan tâm chăm sóc mà trẻ còn được
tham gia vào các môn học khác nhau như làm quen với toán; Làm quen với chữ
cái; Làm quen văn học; Giáo dục âm nhạc; Phát triển thể chất…Trong đó môn
khám phá khoa học có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức cho trẻ.
Vì vậy trong chương trình giáo dục mầm non mới môn này đã được đổi tên thành
môn “Khám phá khoa học” Môn học này nhằm hình thành và giúp trẻ nhận thức về
các sự vật, hiện tượng xung quanh và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên
nhiên, với xã hội cho trẻ. Đồng thời thông qua môn học này giúp trẻ phát triển và
hình thành các kỹ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát. Khi nói
đến trẻ mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểu, khám
phá môi trường xung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết
bao điều mới lạ hấp dẫn, và còn có biết bao điều mới lạ lạ lẫm khó hiểu mà trẻ tò
mò muốn biết, muốn được khám phá. Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu
tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi
trường tự nhiên( cỏ cây hoa lá, chiêm muông...) đến môi trường xã hội( công việc
của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ giữa con người với nhau…) và trẻ hiểu
biết về chính bản thân mình vì thế trẻ luôn có niềm khát khao khám phá tìm hiểu
về chúng. Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan
chính vì vậy sẽ phát triển ở trẻ năng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng
hợp… nhờ vậy khả năng cảm nhận của trẻ sẻ nhanh nhạy, chính xác, những biểu
tượng, kết quả trẻ thu nhận được trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn hơn. Qua
những thí nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện trong độ tuổi mầm non sẽ hình
thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên chính là cơ sở khoa học sau này của
trẻ. Nếu giáo viên không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo
trong việc tổ chức, tổ chức tiết dạy nhằm làm cho trẻ hứng thú, tập chung chú ý
vào tiết học thì hiệu quả không cao Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ Làm quen
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
2
Trường Mầm Non Krông Ana
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
với môi trường xung quanh cho trẻ 5- 6 tuổi còn rất tẻ nhạt, giáo viên ngại dậy trẻ
chưa có húg thú học tập “ vì vậy việc sử dụng những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ
nhằm nâng cao tiết học “ LQ với môi trường xung quanh” là rất cần thiết chính vì
vậy mà tôi đã chọn đề tài này .
I. 2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của giáo dục Mầm Non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát
triển toàn diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó hoạt động khám phá khoa học là một
trong những hoạt động đóng vai trò hết sức quan trọng.
Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh là chuẩn bị tư duy phát triển và
sự ham hiểu biết thích khám phá thế giới xung quanh trẻ. Đây chính là một trong
các lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp một.
Giáo dục Mầm Non của chúng ta đã có những đổi mới, những chuyển biến
mới trong việc nuôi dạy trẻ. Cùng với sự đổi mới của giáo dục Mầm Non nói
chung, hoạt động khám phá khoa học cũng có những đổi mới đáng kể. Để dạy tốt
hoạt động này theo chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay đòi hỏi người
giáo viên Mầm Non phải tự suy nghĩ để tìm tòi ra biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt
động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Nhiệm vụ: Rèn luyện khả năng tri giác các sự vật, hiện tượng xung quanh chính
sác và nhanh nhậy. Đối với trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi rèn luyện cho trẻ tri giác nhiều
đối tượng một lúc đặc biệt phân biệt chính sác những đặc điểm rỏ nét của từng đối
tượng, cũng cố những biểu tượng cũ, hình thành những biểu tượng mới đồng thời
phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Kích thích trẻ rèn luyện khả năng tập trung có hứng
thú với việc tìm hiểu khám pha môi trường xung quanh. Qua đó hình thành các
năng lực cần thiết tốt cho thao tác tư duy.
I.3. Đối tượng nghiên cứu:
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ Mầm Non
5 – 6 tuổi trường Mầm Non Krông Ana ( Tại lớp lá 3, lớp tôi đang giảng dạy)
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
3
Trường Mầm Non Krông Ana
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình . Tôi vận dụng vấn đề mà
bài viết này đề cập đến chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 5 – 6
tuổi ở chính đơn vị trường và tại lớp lá 3 tôi đang giảng dạy
I.5. Phương pháp nghiên cứu
Trước hết bản thân phải nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên
cứu, sau đó đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo. Để xây dượng đề cương
sáng kiến, áp dụng sáng kiến và hoàn thành sáng kiến. Dựa vào tình hình thực tế
của lớp, tôi sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá
khoa học.
- Sử dụng quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
- Sử dụng phương pháp trò chuyện
- Sử dụng phương pháp phân tích bài tập
- Sử dụng phương pháp bài tập kiểm tra
- Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến môn học
- Tìm hiểu các đối tượng trẻ trong lớp
- Phương pháp kết hợp trao đổi với phụ huynh và các đoàn thể
II. Phần nội dung:
II.1 Cơ sở lí luận
Dạy trẻ làm quen với bộ môn môi trường xung quanh có một tầm quan trọng
trong quá trình giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Vì thông
qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh đã rèn khả năng quan sát, so
sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá môi trường xung
quanh nhằm củng cố hoá kiến thức. Mở rộng vốn hiểu biết từ thế giới xung quanh
và qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết phân biệt âm đúng chuẩn, đồng
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
4
Trường Mầm Non Krông Ana
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Sau một kỳ thực hiện đề tài, tôi
đã sử dụng một số biện pháp sau :
Xây dựng cơ sở vật chất.
Bổ sung đồ dùng, đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn .
Xây dựng góc (bé với thiên nhiên).
Làm giầu vốn biểu tượng về môi trường xung quanh .
Rèn trẻ thông qua tiết dạy.
Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại.
Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất.
Đã được tôi đưa vào dạy và đạt kết quả cao, tôi đã áp dụng nhiều vào tiết học
của cháu về những đề tài khám phá khoa học và tất cả đều được sự hưởng ứng
nhiệt tình, say mê của cách cháu. Với tiết học này tôi thấy vui và các cháu thực sự
chủ động khi làm công việc thí nghiệm, phụ huynh cũng đã đến kể cho tôi nghe về
những thành quả cháu. Tôi thật sự phấn khởi với những phương pháp, biện pháp
khi cho trẻ khám phát khoa học.
II.2 Thực trạng
a. Thuận lợi
a. Thuận lợi - khó khăn
* Thuận lợi:
Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo đã chuyên đề đổi mới về
phương pháp dạy và học củng cố bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho
giáo viên nói chung và bậc học mầm non nói riêng. được sự quan tâm của ban
giám hiệu trường Mầm Non Krông Ana đã động viên tạo điều kiện cho giáo viên
tham gia học các lớp chuyên đề để áp dụng vào đề tài. Một lớp 2 cô, trẻ ở cùng một
độ tuổi, để tiện cho việc dạy trẻ mọi lúc mọi nơi, được sự ủng hộ và động viên của
ban giám hiệu và ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để tôi hoàn thành thực hiện đề
tài của mình. Bên cạnh đó được sự quan tâm của các bậc phụ huynh đã đóng góp
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
5
Trường Mầm Non Krông Ana
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn khám phá khoa học
những nguyên vật liệu, cùng phối hợp cách thực hiện những biện pháp mà tôi nêu
ra. Từ đó bản thân tôi rất phấn khởi đem hết khả năng những ý kiến đóng góp và sự
tin yêu của mọi người là động lực cho tôi để áp dụng chăm sóc nuôi dạy cho các
cháu mầm non và thực hiện đề tài của mình
*Khó khăn
Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình trong quá trình học tập
Lớp học nhận bàn giao từ tiểu học nên không đúng quy cách, còn hơi chật hẹp
nên trong quá trình sắp xếp đồ dùng đồ chơi để áp dụng dạy mọi lúc mọi nơi còn
hạn chế.
b. Thành công, hạn chế
Sau khi thực hiện, áp dụng vào một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn
khám phá khoa học. Trẻ tham gia tích cực trong mọi hoạt động vui vẻ. Trẻ
thích được học môn khám phá khoa học, trẻ biết sử dụng được một số kỷ năng cơ
bản về về máy tính (Nhấp chuột, di chuột, bấm chuột...)
Trẻ tự tin khi đứng trước mọi người, trả lời dõng dạc, biết cách trình bày ý
kiến của mình với bạn bè và cô giáo.
Bản thân tôi cùng với bạn bè đồng nghiệp để rút ra một số kinh nghiệm, đồng
thời xây dựng phiếu điều tra để tìm ra các biện pháp rèn luyện như sau:
Hiệu quả qua kiểm tra chất lượng kiến thức của trẻ tính ra số trẻ giỏi, trẻ khá,
trẻ trung bình, trẻ yếu. Từ đó, tôi xây dựng phiếu điều tra, lên kế hoạch xây dựng
biện pháp ôn luyện bằng nhiều hình thức trong các tiết học và ngoài các tiết học
dưới mọi hình thức tôi thấy đạt kết quả tốt hơn so với đầu năm. Trẻ giỏi khá nhiều
hơn, trẻ trung bình giảm bớt, trẻ yếu không có.
c. Mặt mạnh - mặt yếu
* Mặt mạnh
Trẻ được tham gia vào khám phá thế giới quanh mình một cách thoải mái vô
tư thả sức khám phá thế giới quang trẻ và đã mạnh dạn trình bày ý kiến
Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc
6
Trường Mầm Non Krông Ana