Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

UNG DUNG CUA TICH PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.27 KB, 4 trang )

BÀI 3: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN
TRONG HÌNH HỌC
Tiết thứ : 59 - 60
-----  -----
A. MỤC TIÊU.
 Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức cơ bản sau:
- Nắm được cơng thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn hữu hạn của một số đường trong mp.
- Nắm được cơng thức tính thể tích của vật thể và khối tròn xoay trong khơng gian khi xoay chúng xung
quanh trục
Ox
.
 Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như:
- Biết vận dụng các cơng thức tính vào tính diện tích của một số hình phẳng được giới hạn bởi các đường
cho trước.
- Biết ứng dụng tích phân vào tính thể tích của các khối quen thuộc: khối chóp-chóp cụt, khối cầu và các
khối tròn xoay khác.
 Tư duy, thái độ:
- Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học.
- Biết quy lạ về quen. Cẩn thận chính xác trong tính tốn, và vận dụng cơng thức và các trường hợp.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 GV: Bảng phụ, SGK, máy chiếu Projector.
 HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ, các kiến thức về ngun hàm.
C. PHƯƠNG PHÁP.
 Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh.
 Nội Dung Bài Mới.
I.> Tính Diện Tích Hình Phẳng.
1./ Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hồnh:


Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh cơng thức tính tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi một đường.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
 GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 1 SGK.
 GV treo hình vẽ và hướng dẫn HS hình thành
cơng thức tính diện tích.
- u cầu HS nhắc lại cơng thức tính diện tích
hình thang cong đã học ở bài 2 trong trường hợp
hàm
( )
[ ]
0, ;f x x a b≥ ∀ ∈
.
- Qua hình vẽ cho HS nhận xét về diện tích của
hình thang cong khi
( )
[ ]
0, ;f x x a b≤ ∀ ∈
.
 HS lắng nghe và thực hiện theo u cầu của GV
để tiếp thu kiến thức mới.
- Tính diện tích của hình thang vng dựa vào
cơng thức ở bài trước.
- Quan sát hình vẽ và nhận biết được hình thang
cong giới hạn bởi đồ thị của hàm
( ) ( )
[ ]
0, ;y f x voi f x x a b= ≤ ∀ ∈
có diện tích
bằng diện tích của hình thang cong trong trường
hợp

( )
[ ]
0, ;f x x a b≥ ∀ ∈
như bài trước đã học và
tính bằng cách lấy
( )
( )
b
a
f x dx−

- Hình thành và tiếp thu cơng thức diện tích hình
phẳng,,, tổng qt.
( )
b
a
f x dx

.
- Củng cố kiến thức trên qua ví dụ:
Ta có bảng xét dấu của
( )
3
:C y x=
trên
[ ]
2;1−
x
x
3

- 2
10
0
+

y
x
a
x
b
O
- Vậy để tính diện tích trên ta cần phải làm gì? khi
công thức ta đã học là
( )
[ ]
0, ;f x x a b≥ ∀ ∈
.
- Từ đó GV giới thiệu HS đi tới công thức tính
diện tích trong trường hợp cho hàm
( )
y f x=
bất
kỳ thỏa mãn đk là liên tục trên đoạn
[ ]
;a b
.
 GV cho HS củng cố kiến thức trên qua ví dụ sau:
"Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ
thị
( )

3
:C y x=
với trục hoành và hai đường
thẳng
2; 1x x= − =
."
Diện tích của hình phẳng cần tìm:
1 0 1
3 3 3
2 2 0
0 1
4 4
2 0
1 1 17
4 4 4
S x dx x dx x dx
x x
− −

= = − +
= − + =
∫ ∫ ∫
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
( ) ( )
:C y f x=
với trục
Ox
và hai đường thẳng
,x a x b= =
( )

b
a
S f x dx=

.
2./ Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong.
Hoạt Động 2: Tiếp cận công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
 GV vẽ hình và hướng dẫn HS cách tìm công thức
của diện tích.
Giả sử hình phẳng giới hạn bỏi hai đường cong là:
( ) ( ) ( ) ( )
1 2
: à : , ,C y f x v C y g x x a x b= = = =
( ) ( )
[ ]
à , ;v f x g x x a b> ∀ ∈
như hình vẽ.
- Yêu cầu HS hãy cho biết quan hệ giữa hình cần
tìm với các hình phẳng giới hạn bởi từng mỗi
đường với trục hoành.
- Nhận xét cách phát biểu của HS và giới thiệu
công thức tính diện tích và chú ý cho HS nắm
cách tính tích phân trong trường hợp này.
 GV cho HS củng cố kiến thức trên qua nghiên
cứu cách giải của ví dụ SGK 2 và ví dụ sau: "Tính
diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị
của hai hàm số
2
2 2, 4y x x y x= + + = +

.
 HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV
để tiếp thu kiến thức mới.
- HS suy nghĩ và nhận ra được công thức cần tìm
là:
( ) ( )
b
a
S f x g x dx= −

- Nghiên cứu cách giải của ví dụ SGK và vận dụng
vào giải bài toán GV nêu ra:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:

2
2
2 2 4
2
2 0
1
x x x
x
x x
x
+ + = +
= −

⇔ + − = ⇔

=


Vậy diện tích của hình phẳng cần tìm là:
( ) ( )
1
2
2
1 1
2 2
2 2
1
3 2
2
2 2 4
2 2 4 2
1 1
2
3 2
S x x x dx
x x x dx x x dx
x x x

− −

= + + − −
= + + − − = + −
 
= + − =
 ÷
 


∫ ∫
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị của hai hàm số
( ) ( )
,y f x y g x= =
với hai đường
thẳng
,x a x b= =
là:
( ) ( )
b
a
S f x g x dx= −

.
Nếu trên đoạn
[ ]
;a b
phương trình
( ) ( )
f x g x=
các nghiệm là
, àc d v c d<
thì
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
b c d b

a a c d
S f x g x dx f x g x dx f x g x dx f x g x dx= − = − + − + −
∫ ∫ ∫ ∫
g(x)
f(x)
y
x
O
Tieát thöù 2:
II.> Tính Thể Tích.
1./ Tính thể tích của vật thể:
Hoạt Động 3: Chiếm lĩnh công thức tính tính thể tích của vật thể.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
 GV đặt vấn đề như SGK và thông báo công thức
tính thể tich vật thể (treo hình vẽ đã chuẩn bị lên
bảng).
( )
b
a
V S x dx=

 GV hướng dẫn HS giải vd4 SGK
 HS lắng nghe và giải quyết vấn đề đưa ra dưới sự
định hướng của giáo viên.
Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
2./ Thể tích của khối chóp và khối chóp cụt:
Hoạt Động 4: Chiếm lĩnh công thức tính tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi một đường.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
 GV xét khối chóp đỉnh A và diện tích đáy là S,
đường cao

OI h
=
. Tính diện tích
( )
S x
của thiết
diện của khối chóp cắt bởi mp song song với đáy?
Tính tích phân trên.
 GV đối với khối chóp cụt giới hạn bởi mp đáy
có hoành độ AI
0
= h
0
và AI
1
= h
1
(h
0
< h
1
). Gọi S
0
và S
1
lần lượt là diện tích 2 mặt đáy tương ứng.
Viết công thức tính thể tích của khối chóp cụt
này.
 GV củng cố công thức:
Tính thể tích của vật thể nằm giữa 2 mp x = 3 và

x = 5, biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi
mp vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x,
[ ]
3;5x∈
là một hình chữ nhật có độ dài các cạnh
là 2x,
2
9x −
.
- GV cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu HS lên
trình bày kết quả và cho các nhóm đánh giá bài
giải của nhóm bạn.
-
2
2
( ) .
x
S x S
h
=
Do đó, thể tích của khối chóp (khối nón) là:
2
2
0
.
.
3
h
x S h
V S dx

h
= =

- HS tiến hành giải quyết vấn đề đưa ra dưới sự
định hướng của giáo viên.
Thể tích của khối chóp cụt là:
( )
0 0 1 1
.
3
h
V S S S S= + +
.
- HS giải bài tập dưới sự định hướng của giáo
viên theo nhóm.
Diện tích của thiết diện là:
( )
2
2 . 9S x x x= −
Do đó thể tích cảu vật thể là:
5
2
3
128
2 . 9. ...
3
V x x dx= − = =

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm nhận xét bài làm trên bảng.

III.> Thể Tích Khối Tròn Xoay.
Hoạt Động 5: Chiểm lĩnh công thức tính thể tích của khối tròn xoay.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
 GV nhắc lại khái niệm khối tròn xoay đã học ở
chương II cho HS nắm và đặt vấn đề vào nội
dung mới.
 HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi của GV để
hoàn thiện kiến thức mới.
- Nhớ lại kiến thức về khối tròn xoay đã hoc để
tưởng tượng ra hình vẽ.
- Nhận biết được thiết diện là hình tròn có bán
kính là
( )
f x
và diện tích là
( )
2
S f x
π
=
.
- Thể tích cần tìm là:
( )
2
b
a
V f x dx
π
=


 HS củng cố các kiến thức trên qua cách giải các
ví dụ 5,6:
 GV nêu bài toán và hướng HS tìm lời giải cho
bài toán:
Cho hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm
số
( )
y f x=
với trục
Ox
và hai đường thẳng
,x a x b= =
quay xung quanh trục
Ox
tạo thành
một khối tròn xoay. Tính thể tích khối trên.
- Hãy cho biết thiết diện thu được khi cắt khối
tròn xoay bằng mp vuông góc với trục
Ox
là hình
gì?
- Hình tròn trên có bán kính và diện tích là bao
nhiêu?
- Vậy theo kết quả phần trên thì thể tích của khối
trên được tính theo công thức nào?
 GV nhận xét và giới thiệu công thức tính thể tích
của khối tròn xoay.
 GV củng cố kiến thức cho HS qua nghiên cứu
cách giải của các ví dụ 5, 6 SGK.
VD5:

( )
2
0 0
sin 1 cos2
2
V xdx x dx
π π
π
π
= = −
∫ ∫

2
0
1
sin 2
2 2 2
x x
π
π π
 
= − =
 ÷
 
VD6:
( ) ( )
2
2 2 2 2
R R
R R

V R x dx R x dx
π π
− −
= − = −
∫ ∫

3
2 3
1 4
3 3
R
R
R
R x x
π
π

 
= − =
 ÷
 
.
E. CỦNG CỐ.
- Nhắc lại các công thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi một đường, hai đường cong,,, và chú
ý cách tính diện tích, khử dấu trị tuyệt đối.
- Công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi xoay hình phẳng quanh trục hoành.
- Về nhà giải các bài tập 1, 2, 4 trong SGK.
F. RÚT KINH NGHIỆM:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×