Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

chương 2 Quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.93 KB, 13 trang )

Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

PHẦN A: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1: NHÀ QUẢN TRỊ & CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ
Môn học Quản Trò Học

Nội dung chính

1. Quản trò là gì?
1.1 Đònh nghóa
1.2 Hiệu quả của quản trò
2. Các chức năng của công tác quản trò
2.1 Các chức năng quản trò
2.2 Quan hệ giữa kỹ năng quản trò và kỹ năng kỷ thuật/ chuyên môn
3. Nhà quản trò và vai trò trong tổ chức
3.1 Tổ chức
3.2 Nhà quản trò
3.3 Người thừa hành
3.4 Cấp bậc quản trò trong một tổ chức
4. Kỹ năng của nhà quản trò
5. Ra quyết đònh trong quản trò
6. Vai trò của nhà quản trò trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức
6.1 Các vai trò quan hệ với con người
6.2 Các vai trò thông tin
6.3 Các vai trò làm quyết đònh
7. Tại sao phải học quản trò?

GVC Th.S Trần Minh Thư

1



Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

PHẦN A: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1: NHÀ QUẢN TRỊ & CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ
Môn học Quản Trò Học

1. QUẢN TRỊ LÀ GÌ?
1.1 Đònh nghiã: Quản trò là những hoạt động cần thiết phải
được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các
tổ chức nhằm thành đạt những mục tiêu chung
1.2 Hiệu quả của quản trò:
 Khi so sánh giữa <KẾT QUẢ> đạt
<CHI PHÍ> đã tốn kém:

được với những

 Kết quả > Chi phí => Hiệu suất CAO
 Chi phí > Kết quả => Hiệu suất û THẤP
 Hoạt động quản trò có hiệu quả khi so sánh
CHI PHÍ ĐẦU VÀO
&
KẾT QUẢ ĐẦU RA
 Giảm
Giữ nguyên
 Giữ nguyên
Tăng
 Giảm
Tăng =>


Các HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ là CẦN THIẾT

GVC Th.S Trần Minh Thư

2

Phù hợp
trong nền
KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

HIỆU QUẢ
HIỆU SUẤT/ HIỆU NĂNG
(Effectiveness)
(Efficiency)
 Gắn liền MỤC TIÊU
 Gắn liền PHƯƠNG TIỆN thực hiện
 Làm ĐÚNG việc
 Làm ĐƯC việc
(Doing the RIGHT things)
(Doing things RIGHT)

HIỆU QUẢ

Làm ĐÚNG
việc, nhưng


HIỆU QUẢ
C.V KHÔNG ĐƯC
LÀM ĐÚNG, vì

HIỆU QUẢ

= KẾT QUẢ/ CHI PHÍ
Coi
trọng
HIỆU
QUẢ

HIỆU SUẤT
LÃNG PHÍ
nguồn lực

HIỆU SUẤT

Coi
trọng
HIỆU
SUẤT
NĂNG
Û

Mọi Nguồn lực sẵn
có đã KHÔNG
ĐƯC SỬ DỤNG
hết khả năng


Làm ĐÚNG việc,
nhưng

HIỆU QUẢ
=

HIỆU SUẤT

Làm ĐÚNG việc
GVC Th.S Trần Minh Thư

3

HIỆU SUẤT
Mọi nguồn lực
KHÔNG LÃNG PHÍ


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

Môi
trường
thay
đổi

Sử dụng được hầu
hết mọi nguồn lực
hữu hạn


Đạt được
MỤC TIÊU
Làm việc CÙNG của tổ chức
VỚI và THÔNG
QUA người khác

Môi
trường
thay
đổi
HIỆU QUẢ
=

HIỆU SUẤT

2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
2.1 Các chức năng quản trò
HOẠCH ĐỊNH: + Chỉ rõ MỤC TIÊU của tổ chức
+ Thiết lập CHIẾN LƯC toàn bộ
để hoàn thiện mục tiêu
+ Phát triển các KẾ HOẠCH để phù
hợp những hoạt động
GVC Th.S Trần Minh Thư

4


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

TỔ CHỨC


+ Xác đònh những NHIỆM VỤ phải
làm và AI sẽ thực hiện?
+ Cách TẬP HP CÁC NHIỆM VỤ?
+ AI báo cáo AI?
+ Quyết đònh làm ra TẠI ĐÂU?

ĐIỀU KHIỂN

+ LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN những
người dưới quyền
+ Chọn cách TRUYỀN THÔNG TIN
hiệu quả
+ Giải quyết XUNG ĐỘT

KIỂM SOÁT

HỌACH
ĐỊNH

+ THEO DÕI các hoạt động của tổ chức
+ SO SÁNH kết quả thực hiện với mục
tiêu đề ra => có hướng SỬA CHỮA
thích hợp

TỔ
CHỨC

ĐIỀU
KHIỂN


KIỂM
SÓAT

DẪN ĐẾN
+ Xác lập

+ Xác đònh
MỤC TIÊU điều cần làm?
+ Thiết lập
+ AI làm?
CHIẾN LƯC + PHƯƠNG
+ Phát triển
PHÁP thực
các
hiện
KẾ HỌACH

+ Lãnh đạo
+ Động viên
+ Truyền
thông
+ Giải quyết
xung đột

+ Theo dõi
họat động
để bảo đảm
thực hiện
theo kế

họach

Hình 1.1 : Các chức năng quản trò
GVC Th.S Trần Minh Thư

5

Thực
hiện
MỤC
TIÊU
của
tổ
chức


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

2.2 Quan hệ giữa KỸNĂNG QUẢN TRỊ và KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN

QUẢN TRỊ
CẤP CAO
QUẢN TRỊ
CẤP GIỮA
QUẢN TRỊ
CẤP CƠ SỞ

KỸ NĂNG
QUẢN TRỊ
KỸ NĂNG

CHUYÊN
MÔN / KỶ
THUẬT

Hình 1.2: Quan hệ giữa kỹ năng quản trò và kỹ năng chuyên môn /kỷ thuật
QT CẤP CƠ SỞ

QT CẤP GIỮA

QT CẤP CAO

HỌACH ĐỊNH

HỌACH ĐỊNH

HỌACH ĐỊNH

15%

18%

TỔ CHỨC

TỔ CHỨC

24%

28%
TỔ CHỨC


33%

ĐIỀU KHIỂN

36%

ĐIỀU KHIỂN
51%

36%

KIỂM SÓAT

KIỂM SÓAT

10%

#

ĐIỀU KHIỂN
22%

#

13%

KIỂM SÓAT
14%

Hình 1.3 Thời gian (tỉ lệ) của các Nhà Quản Trò

dành cho mỗi chức năng quản trò
GVC Th.S Trần Minh Thư

6


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

3. NHÀ QUẢN TRỊ LÀ AI?

CẤP CAO
TỔ CHỨC

CẤP GIỮA

TỔ
CHỨC

CẤP CƠ SỞ
NGƯỜI THỪA HÀNH
Hình 1.4: Các cấp bậc quản trò trong một môi trường tổ chức

3.1 Tổ chức

Đònh nghóa: Là một sự xếp đặt người một
cách hệ thống nhằm thực hiện một
mục đích nhất đònh.
Đặc trưng: + MỤC ĐÍCH riêng biệt
+ Nhiều THÀNH VIÊN
+ CƠ CẤU có tính HỆ THỐNG


3.2 Nhà quản trò + Người điều khiển công việc của người
khác
+ Là nhà quản trò cấp giữa hay cấp cơ sở
vừa là NHÀ QUẢN TRỊ
NGƯỜI THỪA HÀNH
3.3 Người thừa hành Người trực tiếp làm một công việc
hay một nhiệm vụ và không có trách
nhiệm trông coi công việc của người
khác
GVC Th.S Trần Minh Thư

7


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

3.4 Cấp bậc quản trò trong một tổ chức
NHÀ QUẢN
TRỊ
CẤP CƠ SỞ

 Cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của
các nhà quản trò.
Nhiệm vụ: + Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển
người dưới quyền thực hiện công
việc thường ngày để hoàn thành
mục tiêu chung
+ Trực tiếp tham gia các công việc
cùng người dưới quyền

Thí dụ: Giám thò, tổ trưởng, huấn luyện viên, đốc
công v.v…
 Trên quản trò cấp cơ sở, dưới quản trò cấp cao.

NHÀ QUẢN
TRỊ
CẤP GIỮA

Nhiệm vụ:+ Phối hợp các công việc để thực hiệc các
kế hoạch & chính sách nhằm hoàn
thành mục tiêu chung của tổ chức

Thí dụ: Trưởng bộ phận, quản đốc phân xưởng,
trưởng khoa v.v...
 Cấp bậc cao nhất trong hệ thống cấp bậc của
các nhà quản trò.

NHÀ QUẢN
TRỊ
CẤP CAO

Nhiệm vụ: + Chòu trách nhiệm về các thành quả
cuối cùng của tổ chức
+ Xây dựng chiến lược hành động và
phát triển của tổ chức
Thí dụ: Chủ Tòch HĐQT, Tổng Giám Đốc, Phó
Tổng Giám Đốc, Hiệu trưởng v.v…

Các nhà quản trò đều phải có đầy đủ ba loại kỹ năng trên
Cấp bậc của nhà quản trò

Mức độ quan trọng của mỗi
trong tổ chức KHÁC NHAU loại kỹ năng KHÁC NHAU
GVC Th.S Trần Minh Thư

8


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

4. KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
HOẠCH
ĐỊNH

TỔ
CHỨC

ĐIỀU
KHIỂN

KIỂM
SOÁT

KỸ NĂNG
TƯ DUY

 Kỹ năng khó và quan
trọng nhất cho QUẢN TRỊ
CẤP CAO.
 Cần hiểu rõ mức độ phức
tạp của môi trường,

 Biết cách giảm thiểu sự
phức tạp

 Kỹ năng quan
trọng nhất cho
QUẢN TRỊ
CẤP CƠ SỞ
 Là trình độ
chuyên môn
nghiệp vụ của
nhà quản trò.
 Nhận
được
thông qua các
khóa đào tạo
ngắn/dài hạn
GVC Th.S Trần Minh Thư

KỸ NĂNG
NHÂN SỰ

 Kỹ năng QUAN TRỌNG
NHƯ NHAU CHO MỌI
CẤP QUẢN TRỊ
 Kỹ năng quan hệ với người
khác nhằm tạo thuận lợi/
thúc đẩy sự hoàn thành
công việc chung.

KỸ NĂNG

CHUYÊN
MÔN / KỶ
THUẬT
Nhà quản trò

Nhà quản trò

cấp giữa

cấp cơ sở

9

Nhà quản trò

cấp cao

Hình 1.5: Kỹ năng quản trò
của các cấp quản trò


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

5. RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
5.1. Đònh nghiã: Ra quyết đònh là quá trình chuẩn bò và lựa
chọn MỘT trong hai hoặc nhiều phương án khác nhau để giải
quyết một vấn đề.
5.2. Ra quyết đònh đối với các cấp quản trò:
CAO


CẤP
GIỮA
QUẢN
TRỊ

CƠ SỞ

Quyết đònh
KHÔNG
THEO
CHƯƠNG
TRÌNH
(chọn đòa
điểm, chiến
lược, s.phẩm

Quyết đònh
THEO
CHƯƠNG
TRÌNH
(quy trình,
luật lệ,
chính sách,
nội quy

Hình 1.6: Các cấp quản trò
với các loại ra quyết đònh theo cấu trúc vấn đề

GVC Th.S Trần Minh Thư


10

XẤU

CẤU
TRÚC
VẤN
ĐỀ

TỐT


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

6. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG VIỆC THỰC
HIỆN MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC
6.1 Các vai trò quan hệ với con người
1. TƯNG TRƯNG: Có tính chất nghi thức
Thí dụ: + Thầy Hiệu trưởng phát bằng tốt nghiệp
+ Giám Đốc hướng dẫn đoàn khách
tham quan nhà máy.
2. LÃNH ĐẠO: Phối hợp, kiểm tra công việc của nhân viên
dưới quyền
Thí dụ: + Thuê mướn, đào tạo, động viên,
kỷ luật nhân viên
3. LIÊN LẠC: Nhằm góp phần hoàn thành công việc được
giao.
Thí dụ: + Các quan hệ với người khác ở
trong hay ngoài tổ chức
6.2 Các vai tròø thông tin

4. THEO DÕI THÔNG TIN (Thu thập, phân tích, đánh giá
thông tin)
 Nắm bắt cơ hội / Tránh né các đe dọa
 Thực hiện qua: -> Trao đổi, tiếp xúc với mọi người
-> Đọc văn bản /báo chí
5. PHÂN PHỐI THÔNG TIN
 Phổ biến thông tin đến các thành viên khác
6. LÀM NGƯỜI PHÁT NGÔN
Cung cấp thông tin cho các bộ phận khác
(trong hay ngoài đơn vò)
GVC Th.S Trần Minh Thư

11


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

6.3 Các vai trò làm quyết đònh
7. LÀ DOANH NHÂN
 Khi nhà quản trò muốn cải tiến hoạt động của tổ
chức bằng cách
-> Áp dụng một kỷ thuật mới, hay
-> Điều chỉnh một kỷ thuật đang áp dụng
8. LÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT CÁC XÁO TRỘN
 Sử dụng các hành động nhằm chỉnh sửa các biến
cố bất ngờ để đưa tổ chức sớm trở lại ổn đònh
9. LÀ NHÀ PHÂN PHỐI CÁC NGUỒN LỰC
(Tiền bạc, Thời gian, Quyền hành, Trang thiết bò, Con người)
 Quyết đònh này hết sức quan trọng khi các nguồn
lực bò khan hiếm

10. LÀ NHÀ THƯƠNG THUYẾT
 Thảo luận hoặc mặc cả với các đơn vò khác để đạt
được các lợi thế cho đơn vò của họ
Các vai trò

Các vai trò
QUAN HỆ VỚI
CON NGƯỜI

THÔNG
TIN

Các vai trò LÀM
QUYẾT ĐỊNH
Hình 1.7: Vai trò của các nhà quản trò trong một tổ chức

GVC Th.S Trần Minh Thư

12


Chương 1: Nhà quản trò và công việc quản trò

Nhận xét:
 Quyết đònh và hành động TỐT
Ảnh hưởng
 Các yếu tố bên ngoài vượt tầm
kiểm soát của nhà quản trò

Tích cực

Tiêu cực

THÀNH TỰU
CỦA TỔ
CHỨC

7. TẠI SAO PHẢI HỌC QUẢN TRỊ?
Quản trò tốt đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong
phạm vi một doanh nghiệp, mà còn ở mức độ của phạm vi
toàn xã hội.
Trong sự nghiệp của mỗi người, bạn sẽ hoặc quản trò , hoặc
bò quản trò nên mọi kiến thức bổ ích của môn quản trò học
sẽ giúp bạn thuận lợi hơn trong quá trình đóng góp công sức
của mình vào thành quả của tổ chức bạn đang làm
Quản trò vừa là một KHOA HỌC, vừa là một NGHỆ
THUẬT. Khóa học này có thể cung cấp cho bạn phần
khoa học của nó.
Cung cấp các khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc
nghiên cứu các môn học khác về quản trò chức năng.

GVC Th.S Trần Minh Thư

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×