Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

SKKN Dùng quân cờ để giảng dạy bài đội ngũ đơn vị lớp 10 môn giáo dục Quốc phòng – An ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.66 KB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Mã số: ............

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DÙNG QUÂN CỜ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ LỚP 10
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Thuận
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn:
Giáo dục Quốc phòng- An ninh
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2016 - 2017


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Hoàng Thuận
2. Ngày tháng năm sinh: 18/01/1984
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ:Giáo viên trường THPT Trần Phú


5. Điện thoại:

(CQ)/

6. Fax:

(NR); ĐTDĐ: 0974499504
E-mail:

7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn giáo dục quốc phòng- An ninh
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú xã suối tre, thị xã Long Khánh,
tỉnh Đồng Nai
II.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Đại học
- Năm nhận bằng: 2007; 2015
- Chuyên ngành đào tạo:Giáo viên giáo dục thể chất; giáo viên giáo dục
Quốc phòng- An ninh
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
Số năm có kinh nghiệm: 9 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:


DÙNG QUÂN CỜ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ LỚP 10
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn học giáo dục Quốc phòng – An ninh(QP-AN) là môn học chính khóa
nằm trong chương trình giảng dạy của các trường trung học phổ thông, nhằm giáo
dục nhận thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển con người toàn diện. Bộ môn
giáo dục QP-AN rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc gia và đã có luật giáo
dục QP-AN riêng, góp phần bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những kiến thức cơ bản QPAN, kỹ năng quân sự để tham gia gia lực lượng vũ trang khi cần thiết giúp đáp ứng
yêu cầu bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nước
yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, nâng cao ý thức
quốc phòng củng cố quốc phòng toàn dân vững mạnh. Nhận thấy tầm quan trọng
môn giáo dục QP-AN Ban giám hiệu nhà trường trung học phổ thông Trần Phú
quan tâm, triển khai chỉ đạo thưc tốt công tác giáo dục QP-AN cho học sinh của
trường.
Ban giám hiệu chỉ đạo các giáo viên QP-AN phải luôn thay đổi phương pháp
giảng dạy cho phù hợp với tình hình của trường. Tập huấn phương pháp tích hợp,
liên môn, tạo điều kiện cho giáo viên QP-AN sinh hoạt chuyên môn theo cụm.
Trong giảng dạy giáo dục QP-AN có nhiều vấn đề cần phải thay đổi phương
pháp giảng dạy. Trong trường quân đội giảng dạy bài đội ngũ tiểu đội, trung đội
đều thực hiện dễ dàng bằng đội mẫu bởi các học viên đều sống sinh hoạt tập trung.
Trước khi lên lớp giáo viên đến đơn vị bồi dưỡng đội mẫu trước nên đến hôm sau
giảng dạy cho lớp đó, gọi đội mẫu lên thực hiện theo đúng lời giảng của giáo viên.
Học viên rất dễ hiểu bởi những hình ảnh trực quan của đội mẫu .
Chúng ta lại biết rằng trong nhà trường trung học phổ thông dân tộc nội trú,
mới thực hiện được việc bồi dưỡng đội mẫu, còn các trường trung học phổ thông
khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong đó có trường Trung học phổ thông Trần Phú
hầu hết các em ở xa, việc đi lại rất khó khăn, vất vả nên trong giảng dạy môn Giáo
dục QP-AN bài đội ngũ đơn vị lớp 10, giáo viên chủ yếu là sử dụng bằng tranh,
ảnh. Học sinh khó nắm bắt được trong thời gian ngắn , nếu giảng dạy ở phòng
máy rồi mới xuống sân tập luyện thì mất nhiều thời gian không đảm bảo thời gian
tiết học, không kịp chương trình.
Trước thực trạng đó tôi viết ra sáng kiến “Dùng quân cờ để giảng dạy bài

đội ngũ đơn vị lớp 10 môn giáo dục Quốc phòng – An ninh”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


1. Cơ sở lý luận
Theo quyết định 607/QĐ_TTG ngày 24/04/2014 của thủ tướng chính phủ
phê duyệt đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục QP-AN cho các trường trung học phổ
thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, các cơ sở giáo dục đại học đến
năm 2020”.
Với mục tiêu là đào tạo giáo viên đạt chuẩn trình độ giảng dạy giúp cho học
sinh phát triển toàn diện về mọi mặt, làm cơ sở nền tảng vững chắc cho những học
sinh học cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Chương trình giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng cho học sinh những phương pháp tự học,
khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại những niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập của học
sinh. Đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng
học sinh, phù hợp với từng bài học.
Trước những yêu cầu trên, năm học 2016-2017 trường trung học phổ thông
Trần Phú tiếp tục chỉ đạo, triên khai đổi mới phương pháp giảng dạy, nhà trường đã
cử thầy Lê Việt Hùng phó hiệu trưởng nhà trường tập huấn cho toàn thể giáo viên
trong trường về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh. Trong tháng 11 năm 2016 nhà trường phát động phong trào dự giờ thao giảng
trong toàn thể giáo viên, nhận xét đánh giá đưa ra phương pháp dạy tốt nhất.
Hiện nay nền giáo dục của nhiều nước phát triển hơn ta đòi hỏi việc đổi mới
toàn diện là một vấn đề cấp bách được đặt ra, việc tự học, tự trao dồi kiến thức là
việc trọng tâm, giáo viên chỉ là người định hướng.ngành gáo dục luôn khuyến
khích đội ngũ giáo viên giảng dạy theo phương pháp mới, sáng tạo ra những dụng
cụ học tập mới, giúp cho các em tiếp thu bài học được nhanh hơn.

Trường Trung học phổ thông Trần Phú được Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai
cấp thiết bị dạy học khá đầy đủ, bên cạnh đó điều kiện sân bãi chưa đáp ứng tốt
cho tiết dạy QP-AN. Học sinh của trường đầu vào còn thấp, trình độ kiến thức còn
hạn chế nhưng tiết học giáo dục QP-AN đã góp phần không nhỏ giáo dục tri thức
cơ bản, tình đoàn kết, hiểu biết nhiều về lịch sử truyền thống của quân đội, của dân
tộc Việt Nam. Học sinh được làm quen với tác phong quân đội, được rèn luyện,
trang bị kỹ năng cuộc sống. Qua học tập môn giáo dục QP-AN giáo dục lòng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác chống âm mưu diễn
biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của kẻ thù.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thuận lợi


Trường trung học phổ thông Trần Phú là một trường công lập đóng trên địa
bàn xã Suối Tre, thị xã Long khánh, tỉnh Đồng Nai được các cấp lãnh đạo quan
tâm, trường có đội ngũ giáo viên trẻ nên tâm huyết với nghề, luôn quan tâm giúp
đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong công tác giảng dạy.
Ban lãnh đạo nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn tạo mọi
điều kiện thuận lợi đối với toàn thể giáo viên nhà trường trong công tác, đặc biệt
nhà trường rất quan tâm đến bộ môn giáo dục QP-AN. Năm 2015 nhà trường đã cử
một giáo viên đi tạo văn bằng hai giáo viên giáo dục QP-AN tại trường đại học
Nguyễn Huệ đạt chuẩn trình độ chuyên môn.
Tôi được nhà trường cử đi học văn bằng 2 giáo viên giáo dục QP-AN nên
cũng đã trải qua môi trường quân đội. Ban giám hiệu nhà trường cùng với các
thành viên trong tổ luôn khuyến khích động viên tôi trong giảng dạy lấy học sinh
làm trung tâm, tìm ra phương pháp giảng dạy truyền đạt học sinh nắm được nội
dung của bài học. Trong mỗi tiết dạy luôn mang lại cho tôi cảm hứng, muốn tìm
tòi, học hỏi đồng nghiệp, tìm ra phương pháp truyền đạt cho học sinh dễ hiểu nhất.
Bản thân tôi là Giáo viên QP-AN tuổi đời còn trẻ nhưng luôn luôn tâm huyết
với nghề.

2.2. Khó khăn
Nhóm giáo viên giảng dạy môn QP-AN tuổi đời còn trẻ chưa có nhiều kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy.
Dụng cụ, thiết bị được sở giáo dục đào tạo cấp về trong đó có một số tranh
ảnh giảng dạy còn hạn chế ở 1 số nội dung.
Học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú hằng năm tuyển đầu vào
chất lượng chưa cao, ý thức, trình độ còn hạn chế vả lại do yêu cầu của các giờ
học,môn học cộng thêm suy nghĩ của các em về môn học Giáo dục QP-AN là môn
phụ nên ý thức học tập chưa cao nên việc giảng dạy môn QP-AN hiệu quả chưa
tốt.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
1. Đối với giáo viên
Giáo dục QP-AN trong ngành giáo dục đã có những chuyển biến mạnh mẽ
từ nhận thức của đội ngũ quản lý các cấp đến việc tổ chức ở từng cơ sở nhà trường,
đơn vị, các cơ quan quản lý giáo dục đã có sự chỉ đạo kiên quyết để thực hiện tốt
nhiệm vụ giáo dục QP-AN trong toàn ngành. Đội ngũ cán bộ giáo viên giáo dục
QP-AN ở cấp trung học phổ thông đã bước đầu hình thành và phát triển. Sở giáo
dục Đồng Nai từng bước cử giáo viên đi học văn bằng 2 giáo viên giáo dục QP-AN


theo các văn bản hiện hành. Việc tổ chức giảng dạy theo phân phối chương trình,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của từng học sinh trên toàn tỉnh Đồng Nai. Giáo
dục QP-AN cho học sinh các trường ngày càng có chất lượng, tạo môi trường rèn
luyện cho học sinh.
Những kết quả đạt được khẳng định chủ trương đúng đắn của đảng, nhà
nước về công tác giáo dục QP-AN, định hướng đổi mới phương pháp dạy học là
hướng tới hoạt động tích cực, chủ động chống lại thói quen học tập thụ động, đối
với giáo viên tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, khả
năng truyền đạt kiến thức một cách linh hoạt.
Từ đó nhiệm vụ tìm tòi trên thực tiễn được đặt ra, để giảng dạy tốt đòi hỏi

giáo viên giáo dục QP-AN trước hết phải có kiến thức sâu rộng nên việc có ý thức
tự trao dồi, tích lũy kiến thức qua viếc tự học, tự nghiên cứu nhằm làm giàu tri thức
phục vụ chuyên môn như tìm tòi qua sách vở, báo chí, internet….. mặt khác đối
với giáo viên giáo dục QP-AN công việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu
khoa học, đây là con đường ngắn nhất để không ngừng tích lũy kiến thức nâng cao
trình độ, góp phần tìm ra những hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức
tới người học.
Việc lựa chọn “Dùng quân cờ để giảng dạy bài đội ngũ đơn vị lớp 10 môn
giáo dục Quốc phòng – An ninh”, đảm bảo được thời gian của tiết dạy đồng thời
giúp học sinh dễ hiểu hơn.
2. Đối với học sinh
Quá trình học tập khi sử dụng phương pháp mới tất cả học sinh luôn luôn
quan sát, chú ý giáo viên giảng dạy bởi tiết dạy luôn có sự kết hợp thuần thục giữa
lời nói kết hợp với vật thực và mô hình tạo sự hứng thú cho các em quan sát, lắng
nghe tiếp thu bài học.
Luôn tự giác, tích cực luyện tập, nắm chắc nội dung của bài học, thể hiện tác
phong của người chỉ huy, tác phong quân nhân.
3. Công việc cụ thể
3.1. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên : Chuẩn bị 20 cục nam châm, dùng sơn chấm 1 bên
Học sinh: Trước giờ học phải đem bảng di động trong hội trường ra vị trí
học tập
3.2.Quy ước:
- Mỗi cục nam châm tượng trưng cho 1 chiến sĩ
- Sơn chấm 1 bên tượng trưng cho mặt của chiến sĩ
- Bảng tượng trưng cho thao trường, bãi tập.
3.3. Giờ lên lớp:
Hoạt động 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh



1. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang ( gồm 4 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn
* Tập hợp - Khẩu lệnh: ‘Tiểu đội x thành 1
hàng ngang……….tập hợp”.
Giáo viên di chuyển các cục nam châm:
- Tiểu đội trưởng: xác định vị trí tập hợp,
hướng tập hợp, sau đó quay về hướng cách
chiến sĩ đứng nghiêm hô khẩu lệnh “Tiểu đội
X” .
+ Chiến sĩ : nghe khẩu lệnh “Tiểu đội X” toàn
tiểu đội quay về phía tiểu đội trưởng đứng
nghiêm sẵn sàng nhận lệnh.
- Tiểu đội trưởng: khi thấy toàn tiểu độ đứng
nghiêm quay mặt về phía tiểu đội trưởng sẵn
sàng nhận lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành
1 hàng ngang – Tập hợp”
+ Chiến sĩ: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, các
chiến sĩ im lặng nhanh chóng chạy vào vị trí
tập hợp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1
hàng ngang (Giãn cách 70 cm), tự động gióng
hàng, xong đứng nghỉ.
- Tiểu đội trưởng: Thấy 2 – 3 chiến sĩ đứng vào
vị trí bên trái mình, quay nửa bên trái đi đều về
chính giữa phía trước đội hình 3-5 bước thì
dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.

* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ:
- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”
- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) _Thẳng”.
+ Chiến sĩ: Chiến sĩ đánh mặt sang bên
phải(trái) để gióng hàng.Chiến sĩ đứng đầu
hàng bên Phải (trái) không đánh mặt.
- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trưởng
hô “ Thôi”.
* Giải tán - Khẩu lệnh: “ Giải tán”.
2. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng
ngang( gồm 3 bước ).

+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài

+ Nghe kết luận từ giáo
viên

+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài
+ Nghe kết luận từ giáo
viên
- Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe phổ biến
Luyện tập đội ngũ
đơn vị theo 3 bước:

+ Tự nghiên cứu
động tác
+ Tập chậm phân
đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội
dung
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ
giáo viên


Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn
- Các bước thực hiện giống như đội hình 1
hàng ngang chỉ khác:
*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng
ngang…… tập hợp”.
* Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang không có
điểm số.
* Hàng trước là số lẻ, hàng sau là số chẵn
- Luyện tập
Giáo viên phổ biến kế hoạch, nội dung luyện tập:
+ Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
+ Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
- Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động tác
+ Tập chậm phân đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội dung
+ Giáo viên triển khai tập luyện

+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
Hoạt động 2: Đội hình tiểu đội hàng dọc
Hoạt động của giáo viên
1. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
( gồm 4 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn.
* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 1
hàng dọc .….. tập hợp”.
Giáo viên di chuyển các cục nam châm:
- Tiểu đội trưởng: xác định vị trí tập hợp,
hướng tập hợp, sau đó quay về hướng cách
chiến sĩ đứng nghiêm hô khẩu lệnh “Tiểu đội
X” .
+ Chiến sĩ : nghe khẩu lệnh “Tiểu đội X” toàn
tiểu đội quay về phía tiểu đội trưởng đứng
nghiêm sẵn sàng nhận lệnh.
- Tiểu đội trưởng: khi thấy toàn tiểu độ đứng
nghiêm quay mặt về phía tiểu đội trưởng sẵn

Hoạt động của học sinh
+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài
+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ

giáo viên


sàng nhận lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành
1 hàng dọc – Tập hợp”
+ Chiến sĩ: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, các
chiến sĩ im lặng nhanh chóng chạy vào vị trí
tập hợp đứng sau tiểu đội trưởng thành 1 hàng
ngang (cự li 1m), tự động gióng hàng, xong
đứng nghỉ.
- Tiểu đội trưởng: Thấy 2 – 3 chiến sĩ đứng vào
vị trí sau mình, quay nửa bên trái đi đều về
phía trước đội hình 3-5 bước thì dừng lại, quay
vào đội hình đôn đốc tập hợp.
* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn
trước….. Thẳng”
- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trưởng
hô “ thôi”.
* Giải tán : Khẩu lệnh: “ giải tán”
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
2/ Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
( gồm 3 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn.
- Các bước thực hiện giống như đội hình 1
hàng dọc chỉ khác:

* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2
hàng dọc .….. tập hợp”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn
trước….. Thẳng”
* Giải tán - Khẩu lệnh: “ Giải tán”.- Khi tiểu
đội gióng hàng xong, tiểu đội trửơng hô “
thôi”.
* Số lẻ đứng bên phải, số chắn đứng bên trái
đội hình.
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
- Giáo viên phổ biến kế hoạch, nội dung luyện tập:

- Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe phổ biến
Luyện tập đội ngũ
đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động
tác
+ Tập chậm phân
đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội
dung
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ
giáo viên



+ Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
+ Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
- Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động tác
+ Tập chậm phân đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội dung
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận

Giảng dạy qua phương pháp dùng quân cờ để giảng dạy bài đội ngũ đơn vị
lớp 10 tôi đã nhận được kết quả học sinh hiểu bài nhanh hơn chỉ qua 1 lần giảng
dạy. Những năm trước tôi sử dụng phương pháp giảng dạy bằng tranh ảnh học sinh
nắm bài chậm hơn nhiều lúc Giáo viên còn phải giảng đi giảng lại học sinh mới
hiểu, nắm được bài.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Qua áp dụng sang kiến “Dùng quân cờ để giảng dạy bài đội ngũ đơn vị lớp
10 môn giáo dục Quốc phòng – An ninh” vào đối tượng học sinh lớp 10 trường
trung học phổ thông Trần Phú đạt được kết quả như sau:
-

Giáo viên giảng dạy truyền thụ hết kiến thức cơ bản trong chương trình sách

giáo khoa một cách dễ dàng hơn, thuận lợi hơn so với không áp dụng sáng kiến.
-

Tiết học Giáo dục QP-AN sinh động phát huy được tín tích cực, tự giác

trong học tập.
-


Học sinh lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, vận dụng sáng tạo linh hoạt

trong tập luyện.
-

Giáo viên áp dụng sáng kiến giảng dạy lớp 10A1, không áp dụng sáng kiến

lớp 10A2. Qua kết quả thăm dò học sinh của 2 lớp như sau:
T
T
1
2
3
4

NỘI DUNG
Nắm chắc nội dung bài học
Nắm được nội dung bài học
Nắm mơ hồ nội dung bài học
Không nắm được nội dung bài học

LỚP 10A1

LỚP 10A2

26%
74%
0%
0%


5%
45%
50%
0%


-

Qua áp dụng sáng kiến vào giảng dạy lớp 10A1 so với lớp không áp dụng

sáng kiến là lớp 10A2 cho Kết quả kiểm tra học kỳ I bài đội ngũ đơn vị như sau:
Lớp
10A8
10A7

Điểm dưới TB
0%
0%

Điểm TB
23%
6%

Điểm khá
35%
42%

Điểm giỏi
42%

52%

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
1. Đối với tổ chuyên môn
Bản thân tôi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và đã đạt hiệu quả cao nên
sáng kiến kinh nghiệm nên áp dụng vào giảng dạy, tổ bộ môn tăng cường sinh hoạt
chuyên đề để học sinh và giáo viên góp ý thảo luận đưa ra phương pháp dạy tốt
hơn.
2. Đối với trường THPT Trần Phú
Cung cấp đầy đủ trang, thiết bị dạy học.
3. Đối với Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai
- Tổ chức sinh hoạt cụm, sinh hoạt chuyên đề nhằm tìm ra giải pháp nâng
cao chất lượng bộ môn.
- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị dạy học.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo viên giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 10 xuất bản 2012
2. Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 10 xuất bản 2011
3. Sổ điểm cá nhân giáo viên Nguyễn Hoàng Thuận năm học 2016-2017
4. Thông tin trên mạng:
/> /> /> />VII. PHỤC LỤC
Mẫu phiếu khảo sát sử dụng cho đề tài:


Tổ Anh văn - Thể dục - Quốc phòng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhóm: Quốc phòng - An ninh
Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
VỀ TIẾT DẠY GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
Họ và tên : ……………………………..

Lớp………….
Sau khi học xong bài “Đội ngũ đơn vị”, em nắm được nội dung bài học như thế nào?
1. Nắm chắc nội dung bài học
2. Nắm được nội dung bài học
3. Nắm mơ hồ nội dung bài học
4. Không nắm được nội dung bài học

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị .....................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày

tháng

năm


PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất
–––––––––––––––––

Tên sáng kiến: ...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và
Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.

GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đơn vị .....................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

–––––––––––

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày

tháng

năm


PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: ...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và
Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.

GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
BM04-NXĐGSK
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Năm học: .....................................


–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: .................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: ............................................................
Đơn vị: ............................................................................................................................................................
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn

toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế
hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải
pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp,
đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện 
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)
- Sáng kiến không có khả năng áp dụng

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở
giáo dục chuyên biệt

Xếp loại chung:
Xuất sắc 
Khá 
Đạt 

Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.
Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực
hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,
đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm
quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA
TỔ/PHÒNG/BAN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)


Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Mã số: ............

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DÙNG QUÂN CỜ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ LỚP 10

MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Thuận
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn:
Giáo dục Quốc phòng- An ninh
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2016 - 2017


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
IV.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

10.Họ và tên: Nguyễn Hoàng Thuận
11.Ngày tháng năm sinh: 18/01/1984
12.Nam, nữ: Nam
13.Địa chỉ:Giáo viên trường THPT Trần Phú
14.Điện thoại:

(CQ)/


15.Fax:

(NR); ĐTDĐ: 0974499504
E-mail:

16.Chức vụ: Giáo viên
17.Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn giáo dục quốc phòng- An ninh
18.Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú xã suối tre, thị xã Long Khánh,
tỉnh Đồng Nai
V.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Đại học
- Năm nhận bằng: 2007; 2015
- Chuyên ngành đào tạo:Giáo viên giáo dục thể chất; giáo viên giáo dục
Quốc phòng- An ninh
VI. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
Số năm có kinh nghiệm: 9 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:


DÙNG QUÂN CỜ ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ LỚP 10
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn học giáo dục Quốc phòng – An ninh(QP-AN) là môn học chính khóa
nằm trong chương trình giảng dạy của các trường trung học phổ thông, nhằm giáo

dục nhận thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển con người toàn diện. Bộ môn
giáo dục QP-AN rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc gia và đã có luật giáo
dục QP-AN riêng, góp phần bồi dưỡng cho thế hệ trẻ những kiến thức cơ bản QPAN, kỹ năng quân sự để tham gia gia lực lượng vũ trang khi cần thiết giúp đáp ứng
yêu cầu bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới, giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu nước
yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, nâng cao ý thức
quốc phòng củng cố quốc phòng toàn dân vững mạnh. Nhận thấy tầm quan trọng
môn giáo dục QP-AN Ban giám hiệu nhà trường trung học phổ thông Trần Phú
quan tâm, triển khai chỉ đạo thưc tốt công tác giáo dục QP-AN cho học sinh của
trường.
Ban giám hiệu chỉ đạo các giáo viên QP-AN phải luôn thay đổi phương pháp
giảng dạy cho phù hợp với tình hình của trường. Tập huấn phương pháp tích hợp,
liên môn, tạo điều kiện cho giáo viên QP-AN sinh hoạt chuyên môn theo cụm.
Trong giảng dạy giáo dục QP-AN có nhiều vấn đề cần phải thay đổi phương
pháp giảng dạy. Trong trường quân đội giảng dạy bài đội ngũ tiểu đội, trung đội
đều thực hiện dễ dàng bằng đội mẫu bởi các học viên đều sống sinh hoạt tập trung.
Trước khi lên lớp giáo viên đến đơn vị bồi dưỡng đội mẫu trước nên đến hôm sau
giảng dạy cho lớp đó, gọi đội mẫu lên thực hiện theo đúng lời giảng của giáo viên.
Học viên rất dễ hiểu bởi những hình ảnh trực quan của đội mẫu .
Chúng ta lại biết rằng trong nhà trường trung học phổ thông dân tộc nội trú,
mới thực hiện được việc bồi dưỡng đội mẫu, còn các trường trung học phổ thông
khác trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong đó có trường Trung học phổ thông Trần Phú
hầu hết các em ở xa, việc đi lại rất khó khăn, vất vả nên trong giảng dạy môn Giáo
dục QP-AN bài đội ngũ đơn vị lớp 10, giáo viên chủ yếu là sử dụng bằng tranh,
ảnh. Học sinh khó nắm bắt được trong thời gian ngắn , nếu giảng dạy ở phòng
máy rồi mới xuống sân tập luyện thì mất nhiều thời gian không đảm bảo thời gian
tiết học, không kịp chương trình.
Trước thực trạng đó tôi viết ra sáng kiến “Dùng quân cờ để giảng dạy bài đội
ngũ đơn vị lớp 10 môn giáo dục Quốc phòng – An ninh”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN



2. Cơ sở lý luận
Theo quyết định 607/QĐ_TTG ngày 24/04/2014 của thủ tướng chính phủ
phê duyệt đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục QP-AN cho các trường trung học phổ
thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, các cơ sở giáo dục đại học đến
năm 2020”.
Với mục tiêu là đào tạo giáo viên đạt chuẩn trình độ giảng dạy giúp cho học
sinh phát triển toàn diện về mọi mặt, làm cơ sở nền tảng vững chắc cho những học
sinh học cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
Chương trình giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh. Bồi dưỡng cho học sinh những phương pháp tự học,
khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động
đến tình cảm, đem lại những niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập của học
sinh. Đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng
học sinh, phù hợp với từng bài học.
Trước những yêu cầu trên, năm học 2016-2017 trường trung học phổ thông
Trần Phú tiếp tục chỉ đạo, triên khai đổi mới phương pháp giảng dạy, nhà trường đã
cử thầy Lê Việt Hùng phó hiệu trưởng nhà trường tập huấn cho toàn thể giáo viên
trong trường về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh. Trong tháng 11 năm 2016 nhà trường phát động phong trào dự giờ thao giảng
trong toàn thể giáo viên, nhận xét đánh giá đưa ra phương pháp dạy tốt nhất.
Hiện nay nền giáo dục của nhiều nước phát triển hơn ta đòi hỏi việc đổi mới
toàn diện là một vấn đề cấp bách được đặt ra, việc tự học, tự trao dồi kiến thức là
việc trọng tâm, giáo viên chỉ là người định hướng.ngành gáo dục luôn khuyến
khích đội ngũ giáo viên giảng dạy theo phương pháp mới, sáng tạo ra những dụng
cụ học tập mới, giúp cho các em tiếp thu bài học được nhanh hơn.
Trường Trung học phổ thông Trần Phú được Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai
cấp thiết bị dạy học khá đầy đủ, bên cạnh đó điều kiện sân bãi chưa đáp ứng tốt
cho tiết dạy QP-AN. Học sinh của trường đầu vào còn thấp, trình độ kiến thức còn

hạn chế nhưng tiết học giáo dục QP-AN đã góp phần không nhỏ giáo dục tri thức
cơ bản, tình đoàn kết, hiểu biết nhiều về lịch sử truyền thống của quân đội, của dân
tộc Việt Nam. Học sinh được làm quen với tác phong quân đội, được rèn luyện,
trang bị kỹ năng cuộc sống. Qua học tập môn giáo dục QP-AN giáo dục lòng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác chống âm mưu diễn
biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của kẻ thù.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thuận lợi


Trường trung học phổ thông Trần Phú là một trường công lập đóng trên địa
bàn xã Suối Tre, thị xã Long khánh, tỉnh Đồng Nai được các cấp lãnh đạo quan
tâm, trường có đội ngũ giáo viên trẻ nên tâm huyết với nghề, luôn quan tâm giúp
đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong công tác giảng dạy.
Ban lãnh đạo nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn tạo mọi
điều kiện thuận lợi đối với toàn thể giáo viên nhà trường trong công tác, đặc biệt
nhà trường rất quan tâm đến bộ môn giáo dục QP-AN. Năm 2015 nhà trường đã cử
một giáo viên đi tạo văn bằng hai giáo viên giáo dục QP-AN tại trường đại học
Nguyễn Huệ đạt chuẩn trình độ chuyên môn.
Tôi được nhà trường cử đi học văn bằng 2 giáo viên giáo dục QP-AN nên
cũng đã trải qua môi trường quân đội. Ban giám hiệu nhà trường cùng với các
thành viên trong tổ luôn khuyến khích động viên tôi trong giảng dạy lấy học sinh
làm trung tâm, tìm ra phương pháp giảng dạy truyền đạt học sinh nắm được nội
dung của bài học. Trong mỗi tiết dạy luôn mang lại cho tôi cảm hứng, muốn tìm
tòi, học hỏi đồng nghiệp, tìm ra phương pháp truyền đạt cho học sinh dễ hiểu nhất.
Bản thân tôi là Giáo viên QP-AN tuổi đời còn trẻ nhưng luôn luôn tâm huyết
với nghề.
2.2. Khó khăn
Nhóm giáo viên giảng dạy môn QP-AN tuổi đời còn trẻ chưa có nhiều kinh
nghiệm trong quá trình giảng dạy.

Dụng cụ, thiết bị được sở giáo dục đào tạo cấp về trong đó có một số tranh
ảnh giảng dạy còn hạn chế ở 1 số nội dung.
Học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú hằng năm tuyển đầu vào
chất lượng chưa cao, ý thức, trình độ còn hạn chế vả lại do yêu cầu của các giờ
học,môn học cộng thêm suy nghĩ của các em về môn học Giáo dục QP-AN là môn
phụ nên ý thức học tập chưa cao nên việc giảng dạy môn QP-AN hiệu quả chưa
tốt.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
1. Đối với giáo viên
Giáo dục QP-AN trong ngành giáo dục đã có những chuyển biến mạnh mẽ
từ nhận thức của đội ngũ quản lý các cấp đến việc tổ chức ở từng cơ sở nhà trường,
đơn vị, các cơ quan quản lý giáo dục đã có sự chỉ đạo kiên quyết để thực hiện tốt
nhiệm vụ giáo dục QP-AN trong toàn ngành. Đội ngũ cán bộ giáo viên giáo dục
QP-AN ở cấp trung học phổ thông đã bước đầu hình thành và phát triển. Sở giáo
dục Đồng Nai từng bước cử giáo viên đi học văn bằng 2 giáo viên giáo dục QP-AN


theo các văn bản hiện hành. Việc tổ chức giảng dạy theo phân phối chương trình,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của từng học sinh trên toàn tỉnh Đồng Nai. Giáo
dục QP-AN cho học sinh các trường ngày càng có chất lượng, tạo môi trường rèn
luyện cho học sinh.
Những kết quả đạt được khẳng định chủ trương đúng đắn của đảng, nhà
nước về công tác giáo dục QP-AN, định hướng đổi mới phương pháp dạy học là
hướng tới hoạt động tích cực, chủ động chống lại thói quen học tập thụ động, đối
với giáo viên tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, khả
năng truyền đạt kiến thức một cách linh hoạt.
Từ đó nhiệm vụ tìm tòi trên thực tiễn được đặt ra, để giảng dạy tốt đòi hỏi
giáo viên giáo dục QP-AN trước hết phải có kiến thức sâu rộng nên việc có ý thức
tự trao dồi, tích lũy kiến thức qua viếc tự học, tự nghiên cứu nhằm làm giàu tri thức
phục vụ chuyên môn như tìm tòi qua sách vở, báo chí, internet….. mặt khác đối

với giáo viên giáo dục QP-AN công việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu
khoa học, đây là con đường ngắn nhất để không ngừng tích lũy kiến thức nâng cao
trình độ, góp phần tìm ra những hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức
tới người học.
Việc lựa chọn “Dùng quân cờ để giảng dạy bài đội ngũ đơn vị lớp 10 môn
giáo dục Quốc phòng – An ninh”, đảm bảo được thời gian của tiết dạy đồng thời
giúp học sinh dễ hiểu hơn.
2. Đối với học sinh
Quá trình học tập khi sử dụng phương pháp mới tất cả học sinh luôn luôn
quan sát, chú ý giáo viên giảng dạy bởi tiết dạy luôn có sự kết hợp thuần thục giữa
lời nói kết hợp với vật thực và mô hình tạo sự hứng thú cho các em quan sát, lắng
nghe tiếp thu bài học.
Luôn tự giác, tích cực luyện tập, nắm chắc nội dung của bài học, thể hiện tác
phong của người chỉ huy, tác phong quân nhân.
3. Công việc cụ thể
3.1. Công tác chuẩn bị:
Giáo viên : Chuẩn bị 20 cục nam châm, dùng sơn chấm 1 bên
Học sinh: Trước giờ học phải đem bảng di động trong hội trường ra vị trí
học tập
3.2.Quy ước:
- Mỗi cục nam châm tượng trưng cho 1 chiến sĩ
- Sơn chấm 1 bên tượng trưng cho mặt của chiến sĩ
- Bảng tượng trưng cho thao trường, bãi tập.
3.3. Giờ lên lớp:
Hoạt động 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


1. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang

Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng
ngang ( gồm 4 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn
* Tập hợp - Khẩu lệnh: ‘Tiểu đội x thành 1
hàng ngang……….tập hợp”.
Giáo viên di chuyển các cục nam châm:
- Tiểu đội trưởng: xác định vị trí tập hợp,
hướng tập hợp, sau đó quay về hướng cách
chiến sĩ đứng nghiêm hô khẩu lệnh “Tiểu đội
X” .
+ Chiến sĩ : nghe khẩu lệnh “Tiểu đội X” toàn
tiểu đội quay về phía tiểu đội trưởng đứng
nghiêm sẵn sàng nhận lệnh.
- Tiểu đội trưởng: khi thấy toàn tiểu độ đứng
nghiêm quay mặt về phía tiểu đội trưởng sẵn
sàng nhận lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành
1 hàng ngang – Tập hợp”
+ Chiến sĩ: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, các
chiến sĩ im lặng nhanh chóng chạy vào vị trí
tập hợp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1
hàng ngang (Giãn cách 70 cm), tự động gióng
hàng, xong đứng nghỉ.
- Tiểu đội trưởng: Thấy 2 – 3 chiến sĩ đứng vào
vị trí bên trái mình, quay nửa bên trái đi đều về
chính giữa phía trước đội hình 3-5 bước thì
dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.
* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ:
- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”

- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) _Thẳng”.
+ Chiến sĩ: Chiến sĩ đánh mặt sang bên
phải(trái) để gióng hàng.Chiến sĩ đứng đầu
hàng bên Phải (trái) không đánh mặt.
- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trưởng
hô “ Thôi”.
* Giải tán - Khẩu lệnh: “ Giải tán”.
2. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng
ngang( gồm 3 bước ).

+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài

+ Nghe kết luận từ giáo
viên

+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài
+ Nghe kết luận từ giáo
viên
- Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe phổ biến
Luyện tập đội ngũ
đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu
động tác
+ Tập chậm phân

đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội
dung
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ
giáo viên


Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn
- Các bước thực hiện giống như đội hình 1
hàng ngang chỉ khác:
*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng
ngang…… tập hợp”.
* Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang không có
điểm số.
* Hàng trước là số lẻ, hàng sau là số chẵn
- Luyện tập
Giáo viên phổ biến kế hoạch, nội dung luyện tập:
+ Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
+ Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
- Luyện tập đội ngũ đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động tác
+ Tập chậm phân đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội dung
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
Hoạt động 2: Đội hình tiểu đội hàng dọc

Hoạt động của giáo viên
1. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
( gồm 4 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn.
* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 1
hàng dọc .….. tập hợp”.
Giáo viên di chuyển các cục nam châm:
- Tiểu đội trưởng: xác định vị trí tập hợp,
hướng tập hợp, sau đó quay về hướng cách
chiến sĩ đứng nghiêm hô khẩu lệnh “Tiểu đội
X” .
+ Chiến sĩ : nghe khẩu lệnh “Tiểu đội X” toàn
tiểu đội quay về phía tiểu đội trưởng đứng
nghiêm sẵn sàng nhận lệnh.
- Tiểu đội trưởng: khi thấy toàn tiểu độ đứng
nghiêm quay mặt về phía tiểu đội trưởng sẵn

Hoạt động của học sinh
+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài
+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ
giáo viên



sàng nhận lệnh, tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành
1 hàng dọc – Tập hợp”
+ Chiến sĩ: nghe dứt động lệnh “Tập hợp”, các
chiến sĩ im lặng nhanh chóng chạy vào vị trí
tập hợp đứng sau tiểu đội trưởng thành 1 hàng
ngang (cự li 1m), tự động gióng hàng, xong
đứng nghỉ.
- Tiểu đội trưởng: Thấy 2 – 3 chiến sĩ đứng vào
vị trí sau mình, quay nửa bên trái đi đều về
phía trước đội hình 3-5 bước thì dừng lại, quay
vào đội hình đôn đốc tập hợp.
* Điểm số: Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn
trước….. Thẳng”
- Khi tiểu đội gióng hàng xong, tiểu đội trưởng
hô “ thôi”.
* Giải tán : Khẩu lệnh: “ giải tán”
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
2/ Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc.
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
( gồm 3 bước ).
Giáo viên giảng giải và di chuyển cục nam
châm một cách nhần nhuyễn.
- Các bước thực hiện giống như đội hình 1
hàng dọc chỉ khác:
* Tập hợp: Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2
hàng dọc .….. tập hợp”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh: “Nhìn

trước….. Thẳng”
* Giải tán - Khẩu lệnh: “ Giải tán”.- Khi tiểu
đội gióng hàng xong, tiểu đội trửơng hô “
thôi”.
* Số lẻ đứng bên phải, số chắn đứng bên trái
đội hình.
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả
+ GV kết luận
- Giáo viên phổ biến kế hoạch, nội dung luyện tập:

- Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe phổ biến
Luyện tập đội ngũ
đơn vị theo 3 bước:
+ Tự nghiên cứu động
tác
+ Tập chậm phân
đoạn
+ Tập hoàn chỉnh nội
dung
+ Thực hiện theo đội
hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ
giáo viên


×