Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ đặc điểm KINH tế THẾ GIỚI và các lợi THẾ TRONG QUAN hệ KINH tế đối NGOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 103 trang )

KHÁI
NIỆM

Kinh tế đối ngoại là tổng
thể các quan hệ kinh tế,
khoa học, kỹ thuật, công
nghệ của một quốc gia
với các quốc gia hoặc các
tổ chức kinh tế quốc tế
khác


VAI
TRỊ

Góp phần nối liền sản xuất và trao
đổi trong nước với sản xuất và
trao đổi quốc tế; nối liền thị
trường trong nước với thị trường
khu vực và thế giới
Thu hút vốn đầu tư, khoa học, kỹ
thuật, công nghệ; khai thác và ứng
dụng những kinh nghiệm xây
dựng và quản lý nền kinh tế hiện
đại của thế giới phù hợp với điều
kiện của từng nước
Góp phần tích lũy vốn cho phát
triển kinh tế-xã hội, đưa đất nước
phát triển ở trình độ cao hơn



NỘI DUNG

Gồm 4 chuyên đề


Chuyên đề 1

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ CÁC LỢI
THẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

4


Mục đích
 Nhận thức sâu sắc những đặc điểm của

kinh tế thế giới hiện nay;
 Nhận thức đúng đắn, đầy đủ và vận
dụng nhuần nhuyễn một số lý thuyết về
lợi thế trong quan hệ kinh tế đối ngoại.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.
5.

Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm
2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (2011-2015) và
nhiệm vụ 2014-2015 do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình
bày tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, ngày
21/10/2013.
Nguyễn Đình Cử, Tận dụng vận hội cơ cấu dân số vàng đưa
đất nước đi lên,
, ngày
04/02/2014.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng IV, V, VI,
VII, VIII, IX, X, XI
Lê Hoàng, Năm 2013, thu hút vốn FDI vượt xa mục tiêu, Thời
báo Kinh tế Sài Gòn Online, Thứ Ba, ngày 24/12/2013.
Võ Đại Lược, Kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay: Tình hình

các
giải
pháp,
/>

TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.

7.
8.

9.

10.

Nghị quyết số 01-NQ/TW, ngày 18-11-1996 của Bộ Chính trị
Về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 5 năm
1996-2000.
Nghị quyết số 07-NQ/TW, ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị
Về hội nhập kinh tế quốc tế.
Nghị quyết số 16/2007/NQ, ngày 27/02/2007 của Chính phủ về
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
khố X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế
phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của
Tổ chức Thương mại thế giới
Nghị quyết Số 22-NQ/TW, ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị
khóa XI về hội nhập quốc tế
Nghị quyết Số 31/NQ-CP, ngày 13/05/2014 của Chính phủ về
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW
ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
11.

12.
13.
14.
15.
16.
17.

Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tế đối ngoại - những

nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, Nxb Thống kê
2006.
Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống
kê, Hà Nội 2008.
Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012,

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013,

Tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2014,

Toàn cảnh vốn FDI vào Việt Nam 6 tháng đầu năm
2014,
Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế tồn cầu hóa


Nội dung chuyên đề
Phần 1: Đặc điểm kinh tế thế giới
Phần 2: Các lợi thế trong phát triển
quan hệ kinh tế đối ngoại
9


Phần 1

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI


1.1. Đặc điểm chung của kinh tế thế giới
*


Phát triển kinh tế thị trường và thực hiện “mở

cửa” nền kinh tế trở thành xu hướng chung của
các nước
* Toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ
* Cạnh tranh kinh tế trở nên gay gắt trong tiến
trình tồn cầu hóa kinh tế
11


1.1. Đặc điểm chung của kinh tế thế giới
* Quan hệ kinh tế mang tính hợp tác và đối thoại

tăng lên nhưng vẫn đối lập gay gắt.
* Sự sáp nhập cơng ty.
* Chính phủ các nước ngày càng can thiệp sâu
vào quá trình điều tiết kinh tế.
* Sự thành lập các liên kết kinh tế khu vực và liên
khu vực.

12


1.2. Tình hình kinh tế các nước tư bản phát triển
* Tốc

độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm sút:
* Mâu thuẫn kinh tế giữa các nước vẫn duy trì
nhưng có sự biểu hiện mới hợp tác trong tư thế
cạnh tranh : kiện cáo, chiến tranh thương mại,

tranh chấp kinh tế.
* Kinh tế các nước công nghiệp phát triển OECD
và kinh tế thế giới chịu sự tác động bởi nền kinh
tế Mỹ.
13


1.2. Tình hình kinh tế các nước tư bản phát triển
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm sút
* Mâu thuẫn kinh tế giữa các nước vẫn duy trì nhưng có
sự biểu hiện mới hợp tác trong tư thế cạnh tranh: kiện
cáo, chiến tranh thương mại, tranh chấp kinh tế.
* Kinh tế các nước công nghiệp phát triển (OECD) và
kinh tế thế giới chịu sự tác động bởi nền kinh tế Mỹ.
14


Tăng trưởng GDP
(Nguồn: IMF, Triển vọng Kinh tế Thế giới tháng 4/2015)
 
Tăng trưởng toàn cầu
Các nền kinh tế phát triển
Mỹ
Châu Âu
Đức
Pháp
Italy
Tây Ban Nha
Nhật
Anh

Canada
Các nền kinh tế phát triển khác

Dự báo
2013 2014
3.4 3.4
1.4
1.8
2.2
2.4
–0.5 0.9
0.2
1.6
0.3
0.4
–1.7 –0.4
–1.2 1.4
1.6 –0.1
1.7
2.6
2.0
2.5
2.2
2.8

2015
3.5
2.4
3.1
1.5

1.6
1.2
0.5
2.5
1.0
2.7
2.2
2.8

2016
3.8
2.4
3.1
1.6
1.7
1.5
1.1
2.0
1.2
2.3
2.0
3.1

15


Tăng trưởng GDP
(Nguồn: IMF, Triển vọng Kinh tế Thế giới tháng 4/2015)
 
Các thị trường mới và các nền kinh tế đang phát triển

Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (SNG)
Nga
Các nước khác trong khối SNG
Châu Á
Trung Quốc
Ấn Độ
ASEAN-5
Các nền kinh tế đang phát triển ở châu Âu
Mỹ latinh và Caribe
Brazil
Mexico
Trung Đông, Bắc Phi, Afghanistan, Pakistan
A Rập Xê út
Tiểu vùng Sahara
Nigeria
Nam Phi

2013 2014
5.0
4.6
2.2
1.0
1.3
0.6
4.2
1.9
7.0
6.8
7.8
7.4

6.9
7.2
5.2
4.6
2.9
2.8
2.9
1.3
2.7
0.1
1.4
2.1
2.4
2.6
2.7
3.6
5.2
5.0
5.4
6.3
2.2
1.5

Dự báo
2015
2016
4.3
4.7
–2.6
0.3

–3.8
–1.1
0.4
3.2
6.6
6.4
6.8
6.3
7.5
7.5
5.2
5.3
2.9
3.2
0.9
2.0
–1.0
1.0
3.0
3.3
2.9
3.8
3.0
2.7
4.5
5.1
4.8
5.0
2.0
2.1

16


Biểu đồ GDP năm 2014
(IMF)

17


Biểu đồ GDP năm 2015 - Dự báo (IMF)

18


Vịng xốy bất lợi của tăng trưởng kinh tế
ở các nước phát triển
Thất
Thất nghiệp
nghiệp cao
cao

Chính
Chính sách
sách tài
tài khóa
khóa
khắc
khắc khổ
khổ và
và những

những
rỉu
rỉu ro
ro của
của nợ
nợ công
công

Bẫy
Bẫy tăng
tăng
trưởng
trưởng thấp
thấp

Các
Các doanh
doanh nghiệp
nghiệp

và hộ
hộ gia
gia đình
đình thối
thối
vốn,
vốn, giarm
giarm đầu
đầu tư.
tư.


Khu
Khu vực
vực tài
tài chính
chính dễ
dễ đổ
đổ vỡ
vỡ

19


Chú ý
Bẫy thu nhập trung bình là một tình
trạng trong phát triển kinh tế, khi mà
một quốc gia đạt đến một mức thu
nhập bình quân nhất định (do những
lợi thế sẵn có) và giậm chân tại mức
thu nhập ấy mà khơng thể vượt qua
ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn
20


Việt Nam làm gì để thốt “bẫy giá trị gia tăng thấp”











Trong khi kinh tế thế giới và khu vực phục hồi kể từ nửa cuối năm 2013
với tốc độ tăng trưởng cả năm 2013 ở khu vực Đông Á - Thái Bình
Dương là 6,1%, trong đó, các nền kinh tế mới nổi (trừ Trung Quốc) đạt
tốc độ tăng trưởng 7,2% thì tốc độ tăng trưởng của Việt Nam vẫn nằm
trong “vùng tăng trưởng thấp”.
Nếu xu hướng này tiếp tục kéo dài, nguy cơ tụt hậu về kinh tế của nước
ta so với khu vực ngày càng rộng.
Khả năng bứt phá của kinh tế VN, sẽ cịn khó khăn hơn khi kinh tế thế
giới chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới.
Nếu khơng có sự đột phá về chính sách thì Việt Nam khó tránh khỏi
“bẫy thu nhập trung bình” mà nhiều nước đang rơi vào.
Nguyên nhân VN rơi vào “bẫy giá trị gia tăng thấp”: thời gian rất dài
tăng trưởng chủ yếu dựa vào nguồn vốn, lao động kỹ năng thấp, sản
phẩm xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên, hàng hố có giá trị
gia tăng thấp, ngay cả khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, hoạt
động sản xuất chủ yếu là gia công, lắp ráp linh kiện nhập khẩu.
21


1.3. Tình hình kinh tế các nước đang phát triển và
các nước mới nổi
* Các nước kinh tế mới nổi phát triển với tốc độ nhanh,
ngày càng có vai trị quan trọng trên thế giới.
Brazil, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ tăng trưởng trên 8%
trong 5 năm gần đây. Dự báo đến 2025, 4 nước này sẽ

chiếm 25% GDP toàn cầu. Trung Quốc đứng đầu thế
giới về dự trữ ngoại tệ: 7/2007 : 1430 tỷ dolla, Nga thứ 3
với 310 tỷ / 6000 tỷ ngoại hối toàn cầu.
22


* Các nước đang phát triển và các nước mới nổi
nắm giữ phần quan trọng dầu mỏ và khí đốt đang
ảnh hưởng đến sự bình ổn trong phát triển của
nền kinh tế thế giới
* Cạnh tranh giữa các nền kinh tế của các nước
đang phát triển diễn ra thầm lặng nhưng rất
quyết liệt

23


Tốc độ tăng GDP của Việt Nam (2012,
2013, 2014)
 

Tổng số
Nông,
lâm
nghiệp và thuỷ
sản
Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ


Tốc độ tăng so với Đóng
góp
năm trước (%)
của các khu
vực
vào
GDP
năm
2012 2013 2014 2014 (%)

5,25

5,42

5,98

5,98

2,68

2,64

3,49

0,61

5,75
5,90

5,43

6,57

7,14
5,96

2,75
2,62

24


Một số dự báo cho năm 2015:
Thứ nhất, kinh tế toàn cầu ước tăng ở mức 2,8% trong năm 2015 và dự báo sẽ
khởi sắc lên 3,3% vào năm 2016-2017.
- Tăng trưởng toàn cầu được hỗ trợ bởi giá hàng hóa thấp và chính sách tiền
tệ thuận lợi tại các nền kinh tế lớn bất chấp dự báo siết chặt dần các điều kiện
tài chính trong năm cùng với dự báo thắt chặt chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ.
- Các quốc gia thu nhập cao có được đà phục hồi. Mỹ tiếp tục mở rộng với tốc
độ tăng trưởng mạnh mẽ trong khi đó Khu vực đồng Euro và Nhật Bản cũng
đang đẩy nhanh tăng trưởng dần.
- Bức tranh tăng trưởng chậm dường như vẫn đang diễn ra tại các quốc gia
đang phát triển do triển vọng không mấy khả quan hơn tại các quốc gia xuất
khẩu hàng hóa và một số nền kinh tế lớn thu nhập trung bình.
Theo dự báo, trong số các nền kinh tế lớn mới nổi, chỉ có Ấn Độ sẽ phát triển
đẩy mạnh hơn còn Trung Quốc, Nga, Brazil và Nam Phi sẽ tăng trưởng chậm
lại trong năm 2015 (Bảng Tóm tắt Triển vọng Toàn cầu)
.
25



×