Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Diễn biến của truyền dẫn tỷ giá tại việt nam đánh giá bằng phương pháp VARs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

------

B I TH THU NG

DIỄN BIẾN CỦ TRUYỀN DẪN
TỶ GIÁ TẠI VIỆT N M:
ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP VARs

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
-----------oOo----------

B I TH THU NG

DIỄN BIẾN CỦ TRUYỀN DẪN
TỶ GIÁ TẠI VIỆT N M:
ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP V Rs

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC:
TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO


Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ
từ thầy cô và bạn bè. Đầu tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy Quốc
Bảo, ngƣời đã rất tận tình góp ý, động viên tôi trong suốt quá trình hƣớng dẫn tôi
làm luận văn.
Tôi cũng hết sức biết ơn các bạn học cùng lớp Tài chính doanh nghiệp
Đêm 3 Khóa 19 Sau Đại học : Trƣơng Huệ Nam, Phan Thành Hƣng, Nguyễn Thị
Linh, Thùy Anh; Nguyễn Hữu Tuấn - học viên cao học Khóa 17; em Nguyễn Anh
Khoa - Super-Moderator at Master of Economics Forum, em Phú Khánh sinh viên
đại học Khóa 35, cô Trần Thị Tuấn Anh- giảng viên khoa Toán Thống kê,… những
ngƣời đã động viên , cung cấp một số tài liệu bổ ích giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi đặc biệt cảm ơn cô Tuấn Anh, em Khánh, Nguyễn Hữu Tuấn, đã hết sức nhiệt
tình hỗ trợ tôi trong quá trình hiểu về mô hình VARs và phần mềm thống kê Eview
trong một khoảng thời gian hạn hẹp để hoàn thiện cho luận văn.
Cuối cùng, cho tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các quý thầy cô đã tận
tình truyền đạt những kiến thức nền tảng trong hai năm tôi theo học cao học. Nhân
đây tôi cũng có dịp bày tỏ lòng biết ơn của mình đến những ngƣời thân trong gia
đình, những ngƣời đã dành những điều kiện tốt nhất giúp cho tôi có thể hoàn thành
luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013
Ngƣời viết

Bùi Thị Thu Nga



ii

LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ
từ Thầy Nguyễn Khắc Quốc Bảo. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài
này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét,
đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài
liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá
cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích
dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013
Ngƣời viết

Bùi Thị Thu Nga


iii

D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CPI:

Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng)

ERPT:

Exchange Rate Pass-through (Truyền dẫn tỷ giá)

IMP:


Import Price Index (Chỉ số giá nhập khẩu)

IRF:

Impulse Response Function (Hàm phản ứng đẩy)

NEER:

Nominal Effective Exchange Rate (tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu dụng)

TGHĐ:

Tỷ giá hối đoái

VAR:

Vector Autoregression Model (Mô hình vecto tự hồi quy)

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1:

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị

Bảng 4.2:

Lựa chọn độ trễ tối ƣu cho mô hình

Bảng 4.3:


Hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các biến PRICE_OIL, IMP, CPI,

REAL_IMPORT từ cú sốc NEER 1%
Bảng 4.4:

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay

đổi của IMP:
Bảng 4.5:

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay

đổi của CPI
Bảng 4.6:

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay

đổi của REAL_IMPORT

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1:

Phản ứng xung của chỉ số PRICE_OIL, NEER, IMP, CPI,

REAL_IMPORT do tác động của 1 độ lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái
Hình 4.2:

Phản ứng xung của chỉ số giá tiêu dùng CPI do tác động của 1 độ lệch

chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái

Hình 4.3:

Phản ứng xung của chỉ số giá nhập khẩu IMP do tác động của 1 độ

lệch chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái
Hình 4.4:
đổi của MPI

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay


iv
Bảng 4.5:

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay

đổi của CPI
Hình 4.6

Kết quả phân rã phƣơng sai mức giải thích của các biến đến sự thay

đổi của REAL_IMPORT

MỤC LỤC
PHẦN 1....................................................................................................................... 8


v
GIỚI THIỆU ............................................................................................................... 8
1.1.


GIỚI THIỆU: .............................................................................................. 8

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 8

1.3.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .............................................................. 9

1.4.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: .................................................. 9

PHẦN 2 THẢO LUẬN VỀ KHUNG LÝ THUYẾT.................................................. 11
CỦA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ............................................................... 11
2.1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ SỰ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN : .......... 12
2.1.1. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá cả hàng hóa nhập khẩu .............. 12
2.1.2. Cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI): ..... 12
2.2. BẲNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN CỦA TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI ................................................................................................... 13
2.2.1. Bằng chứng thực nghiệm về mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái trên
thế giới: ................................................................................................ 13
2.2.2. Bằng chứng thực nghiệm về mức độ truyền dẫn của tỷ giá ở Việt Nam: . 17
PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 19
3.1. PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG:.................................................................. 19
3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU: ............................................................................ 23
3.3. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN: ........................................................................... 26

PHẦN 4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ ................................................................ 27
CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 27
4.1. KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ: ................................................................. 27
4.2. ĐỘ TRỄ CHO MÔ HÌNH VAR: ................................................................... 28
4.3. HÀM PHẢN ỨNG XUNG (IMPULSE RESPONSE) ................................... 29
4.4. PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI (VARIANCE DECOMPOSITION) ................... 35
PHẦN 5..................................................................................................................... 43
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 43
5.1. CÁC KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN ........................................................... 43
5.2. CÁC HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN:............................................................. 44
5.3. ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: ...................................................... 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 46


vi
PHỤ LỤC 1 :............................................................................................................. 48
Bảng kết quả tính NEER từ 20 quốc gia: ................................................................... 48
PHỤ LỤC 2 :............................................................................................................. 53
Phản ứng xung của DPRICE_OIL, DNEER, IMP, DCPI do tác động của 1 độ lệch
chuẩn cú sốc tỷ giá hối đoái: ...................................................................................... 53


7

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu đo lƣờng mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái bằng việc xem xét
lại sự phát triển theo thời gian ảnh hƣởng của tỷ giá hối đoái tại Việt Nam lên mặt
bằng giá cả thông qua giá cả nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng trong nƣớc. Bằng cách
sử dụng phƣơng pháp VAR (tự hồi quy vec tơ vector autoregression) , nghiên cứu
này cho thấy tỷ giá truyền dẫn theo dòng thời gian đã thay đổi ra sao và bao nhiêu ?

Thời kỳ mẩu là Tháng 01 năm 2001 đến Tháng 12 năm 2010
Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số truyền dẫn tỷ giá vào chỉ số giá nhập
khẩu là -0.8502 sau 6 tháng kể từ tác động của cú sốc tỷ giá đầu tiên.
Tƣơng tự, tỷ lệ truyền dẫn lên giá tiêu dùng trong nƣớc CPI có xu hƣớng
tăng đều và đến kỳ thứ 11 , sau tháng thứ 11 thì giảm dần đến tháng thứ 24. Hệ số
truyền dẫn tỷ giá vào chỉ số giá tiêu dùng trong nƣớc CPI là 0.6726 sau 11 tháng kể
từ tác động của cú sốc tỷ giá đầu tiên, nhƣ vậy hệ số truyền dẫn vào giá tiêu dùng
thì chậm hơn so với giá nhập khẩu 1 tháng và độ lớn cũng thấp hơn.
Các con số ƣớc lƣợng này, mong rằng sẽ có đóng góp nhỏ trong công tác
hoạch định chính sách vĩ mô khi công cụ tỷ giá hối đoái đƣợc sử dụng hiệu quả.


8

PHẦN 1
GIỚI THIỆU
1.1. GIỚI THIỆU:
Bài viết này xem xét lại sự phát triển theo chuỗi thời gian của biến động tỷ
giá vào mặt bằng giá cả thông qua giá nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam
trong ngắn hạn.
Trong bài này, một tỷ lệ truyền dẫn đƣợc định nghĩa là một sự tƣơng ứng tỷ
lệ phần trăm của giá hàng hóa trên thị trƣờng đích - thị trƣờng sau cùng (tức là, nơi
nó đƣợc mua) đối với sự thay đổi tỷ lệ phần trăm trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
Nó cũng đƣợc ghi nhận trong các bài nghiên cứu là mức độ của truyền dẫn
có thể có một kết quả quan trọng lên ảnh hƣởng của tiền tệ cũng nhƣ chính sách tỷ
giá hối đoái.
Ngƣời ta lƣu ý rằng, để có một cuộc thảo luận hữu ích về một cuộc cải cách
của chế độ tỷ giá hối đoái , đầu tiên chúng ta phải có một đánh giá định lƣợng đáng
tin cậy về mức độ truyền dẫn tỷ giá .
Trong những năm gần đây , một số nghiên cứu chỉ ra rằng có một sự suy

giảm trong truyền dẫn tỷ giá hối đoái , đặc biệt là lên giá cả nhập khẩu , trong khi
những ngƣời khác đã bác bỏ khả năng này, và cuộc tranh luận đã bắt gặp nhiều sự
chú ý từ các nhà hoạch định chính sách cũng nhƣ các nhà nghiên cứu. Đặc điểm
chính đầu tiên của nghiên cứu này là nó sử dụng các phƣơng pháp VAR tham số
thời gian khác nhau làm thế nào truyền dẫn tỷ giá tại Việt Nam đã phát triển theo
thời gian.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Bài viết đề cập đến cơ chế truyền dẫn tỷ giá đến mặt bằng giá cả trong ngắn
hạn và các nhân tố vi mô, vĩ mô tác động đến mức truyền dẫn tỷ giá lên giá nhập
khẩu , chỉ số giá tiêu dùng dựa trên cơ sở lý luận từ tổng hợp kết quả các bài nghiên
cứu trƣớc đây.
Nội dung nghiên cứu chính nhằm giải quyết vấn đề sau:


9



Đo lƣờng mức độ truyền dẫn TGHĐ trong ngắn hạn vào mặt bằng giá

cả tại Việt Nam thông qua giá nhập khẩu và giá cà tiêu dùng.


Đo lƣờng hiệu ứng cú sốc kinh tế vĩ mô lên hiệu ứng truyền dẫn

TGHĐ
Qua phân tích định lƣợng, tác giả mong có một cái nhìn về việc đóng góp
từ số liệu đến vấn đề hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô, bởi lẽ ƣớc lƣợng đƣợc
thời gian và độ lớn của mức truyền dẫn tỷ giá vào giá cả sẽ giúp đƣa ra những quyết
định cân nhắc hơn khi sử dụng công cụ tỷ giá của chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo

mục tiêu chung hƣớng đến bình ổn giá cả, ổn định kinh tế vĩ mô theo hoạch định
kinh tế của nhà nƣớc.
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Bài làm sử dụng các phƣơng pháp phân tích định tính, kết hợp với so sánh,
tổng hợp, đối chiếu các kết quả nghiên cứu về mức truyền dẫn tỷ giá đến giá cả
nhập khẩu, giá tiêu dùng trong nƣớc ; bên cạnh đó có sử dụng phân tích định lƣợng
nhằm đo lƣờng hệ số truyền dẫn qua mô hình Tự hồi quy vecto - Vector
autoregression model (VAR) phân rã phƣơng sai của mô hình này.
Các bƣớc kiểm định, thực hiện ƣớc lƣợng của mô hình này sử dụng phần
mềm định lƣợng thống kê Eview.
1.4. KẾT CẤU CỦ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Kết cấu của bài phân tích đƣợc tổ chức nhƣ sau:
-Phần đầu tiên giới thiệu về vấn đề nghiên cứu.
-Phần 2 thảo luận về khung lý thuyết của truyền dẫn tỷ giá hối đoái.
-Phần 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, lựa chọn mô hình, trình bày về
mô hình VAR cùng những ƣu và nhƣợc điểm, giải thích các biến và nguồn dữ liệu
dùng trong mô hình
-Trong phần 4, trình bày kết quả đo lƣờng đƣợc từ mô hình thực nghiệm:
Kiểm tra sự phát triển của truyền dẫn tỷ giá lên giá cả nhập khẩu, giá tiêu
dùng trong nƣớc trong ngắn hạn
Đo lƣờng hiệu ứng cú sốc kinh tế vĩ mô lên hiệu ứng truyền dẫn TGHĐ


10

-Phần 5 là kết luận của bài nghiên cứu về các kết quả đạt đƣợc, hạn chế của
bài làm đồng thời gợi mở hƣớng nghiên cứu tiếp theo.


11


PHẦN 2
THẢO LUẬN VỀ KHUNG LÝ THUYẾT
CỦ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tầm ảnh hƣởng của truyền dẫn tỷ giá tác động đến cách thức nền kinh tế quốc
nội phản ứng với những biến động trong tỷ giá.
Từ khía cạnh nhập khẩu, khi đồng nội tệ bị đánh giá cao, nếu mức độ đƣợc
phản ánh trong giá nguyên vật liệu thô nhập khẩu, thì sản phẩm trung gian đƣợc nhập
khẩu và hàng hóa trong nƣớc đƣợc làm từ những nguyên liệu thô nhập khẩu với giá
thấp (tức là tỷ giá truyền dẫn thấp), sẽ gây ra ít áp lực giảm phát hơn cho nền kinh tế
trong nƣớc.
Mặt khác, các hộ gia đình và công ty trong nƣớc sẽ không thể nhận đƣợc lợi
ích nào từ giá thấp hơn của hàng hóa họ mua. Điều này ám chỉ rằng sự gia tăng trong
số lƣợng hàng nhập khẩu sẽ bị giới hạn.
Từ khía cạnh xuất khẩu, nếu các công ty xuất khẩu không thể truyền dẫn mức
ảnh hƣởng cùa một đồng nội tệ mạnh đến giá cả hàng hóa nhập khẩu, khi đo lƣờng với
một đơn vị tiền tề nƣớc ngoài (tức là tỷ giá truyền dẫn về phía xuất khẩu thấp), thì lợi
nhuận trên một đơn vị hảng hóa xuất khẩu khi đo lƣờng bằng đồng nội tệ cũng sẽ thấp
hơn. Trong khi đó một tranh luận cho rằng có một sự liên kết chặt giữa các đơn vị tiền
tệ, thông qua việc gây ra sự đánh giá cao một đồng tiền, giá cả trong nƣớc thấp hơn,
làm tệ hơn tài khoản vãng lai thông qua kích thích hàng nhập khẩu và không kích
thích hàng hóa xuất khẩu. Vì vậy, các ảnh hƣởng xấu trên các sản phẩm đầu ra sẽ yếu
trong trƣờng hợp tỷ giá truyền dẫn bị giới hạn.
Mặc dù tầm quan trọng của truyền dẫn từ lâu đã đƣợc công nhận , những
phát triển gần đây trong nghiên cứu học thuật của trƣờng phái Keaynes mới với các
mô hình kinh tế vĩ mô mở ( hoặc " Các học thuyết mới về Kinh tế vĩ mô của nền
kinh tế mở " ) đã đổi mới sự quan tâm của các chuyên gia trong chủ đề này.
Không giống nhƣ các mô hình " Chu kỳ kinh doanh thực toàn cầu " mà đã
đƣợc phát triển trƣớc đó , loại hình mô hình này đƣợc đặc trƣng bởi mức giá danh



12

nghĩa cố định cứng nhắc. Hậu quả là , tác động của các mô hình có thể thay đổi
đáng kể tùy thuộc vào các giả định cơ bản về truyển dẫn tỷ giá hối đoái . Đáng chú
ý nhất , tác động ban đầu trên tác động chính sách có thể bị ảnh hƣởng, phân tích lợi
ích nhƣ vậy đã trở thành khả thi, chính xác bởi vì loại mô hình này bắt đầu với nền
tảng vi mô vững chắc , trong đó bao gồm tận dụng hàm hữu dụng theo từng hộ gia
đình.
2.1. TỔNG QU N LÝ THUYẾT VỀ SỰ TRUYỀN DẪN CỦ

TỶ

GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ TRUYỀN
DẪN :
2.1.1. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá cả hàng hóa nhập khẩu
_Luật một giá (LOP):
Theo Luật một giá (LOP), các hàng hóa giống nhau đƣợc bán cùng một
mức giá ở các quốc gia khác nhau khi tính chung một đồng tiền.
Gọi P là giá hàng hóa theo đồng tiền của quốc gia A
P* đại diện cho giá hàng hóa theo đồng tiền của quốc gia B
E là tỷ giá hối đoái của đồng tiền của quốc gia A so với đồng tiền của quốc
gia B.
Nếu luật một giá là đúng với hàng hóa i thì giá của hàng hóa i là:
Pi = E (1)
Nếu LOP đúng với tất cả các loại hàng hóa ở tất cả các quốc gia thì lý
thuyết hiệu ứng ngang giá sức mua trong điều kiện tuyệt đối tồn tại và thể hiện nhƣ
sau:
P = EP* (1’)
Với P và P* là mức giá ở hai quốc gia A và B

2.1.2. Cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá tiêu dùng
(CPI):
Theo Bailliu và Bouakez (2004), cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào
chỉ số giá tiêu dùng CPI gồm 02 bƣớc:


13

- Đầu tiên, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái sẽ đƣợc truyền dẫn vào chỉ số giá
nhập khẩu, mức độ và tốc độ của truyền dẫn vào chỉ số giá nhập khẩu phụ thuộc
vào các yếu tố: kỳ vọng về thời điểm phá giá, chi phí của việc điều chỉnh giá cả và
nhu cầu hàng hóa nhập khẩu…
- Kế đến, sự thay đổi của chỉ số giá nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng đến chỉ số giá
tiêu dùng CPI. Mức độ chỉ số giá tiêu dùng CPI bị ảnh hƣởng thì phụ thuộc vào tỷ
lệ của các hàng hóa nhập khẩu này trong rổ hàng hàng hóa tính chỉ số giá tiêu dùng
CPI.
Bên cạnh đó, mức độ truyền dẫn vào chỉ số giá tiêu dùng lại phụ thuộc vào
các yếu tố: sự phá giá đồng nội tệ sẽ làm cho giá cả hàng hóa nhập khẩu cao, từ đó
làm gia tăng nhu cầu hàng hóa nội địa.
Điều này sẽ tạo sức ép tăng giá hàng hóa nội địa và tăng lƣơng, nếu giá cả
hàng hóa và lƣơng tăng sẽ tiếp tục tạo sức ép lên chỉ số giá tiêu dùng trong nƣớc.
Sự ảnh hƣởng của chỉ số giá nhập khẩu vào chỉ số giá tiêu dùng thể hiện
qua 01 trong 02 cách sau, theo tác giả Bạch Thị Phƣơng Thảo (2011)
_Khi hàng hóa nhập khẩu đƣợc dùng cho mục đích tiêu dùng cuối cùng, thì
chỉ số giá nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng đến chỉ số giá tiêu dùng.
_Khi hàng hóa nhập khẩu là nguyên nhiên vật liệu đƣợc dùng cho quá trình
sản xuất thì chỉ số giá nhập khẩu sẽ ảnh hƣởng đến chỉ số giá sản xuất và thông qua
đó sẽ ảnh hƣởng đến chỉ số giá tiêu dùng.
2.2. BẲNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ TRUYỀN DẪN
CỦ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

2.2.1. Bằng chứng thực nghiệm về mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối
đoái trên thế giới:


Obstfeld và Rogoff ( 1995), đi tiên phong trong toàn bộ vấn đề

nghiên cứu học thuật này , phát triển một mô hình hai quốc gia theo giả định của
truyền dẫn tỷ giá hối đoái hoàn hảo . Họ cho thấy rằng , trong mô hình của họ ,
chính sách nới lỏng tiền tệ của một quốc gia luôn luôn cải thiện lợi ích của các quốc
gia khác .


14

Đó là không có quốc gia nào nghèo với ủng hộ của các quốc gia giáng
giềng . Mặt khác , Betts và Devereux (2000) phát triển một mô hình trong đó các
công ty xuất khẩu , trong ngắn hạn , ấn định giá mà họ tính phí trong thị trƣờng đích
trong các đơn vị tiền tệ của ngƣời mua . Nói cách khác, họ cho rằng truyền dẫn tỷ
giá hối đoái là zero trong thời gian ngắn hạn. Kết quả cho thấy một sự mở rộng tiền
tệ có thể cải thiện tình trạng trên. .
Một lý do khác tại sao vấn đề truyền dẫn tỷ giá hối đoái đã thu hút nhiều sự
chú ý trong nghiên cứu của lý thuyết kinh tế vĩ mô là, (tùy thuộc vào những gì
ngƣời ta cho là nguyên nhân chính của sự sụt giảm truyền dẫn tỷ giá hối đoái theo
thời gian từ báo cáo của nhiều nhà quan sát), ngƣời ta có thể rút ra tác động rất khác
nhau đến kinh tế vĩ mô.
Ví dụ, Taylor (2000) lập luận rằng, trong một môi trƣờng lạm phát thấp,
các doanh nghiệp trở nên do dự hơn đối với các thay đổi của truyền dẫn trong chi
phí sản xuất đến giá hàng hóa mà họ cung cấp.
Phỏng đoán của Taylor cung cấp một ý nghĩa quan trọng đối với những sự
phát triển giá cả trong tƣơng lai. Miễn là sự lạm phát thấp, ổn định đƣợc duy trì, sự

truyền dẫn tỷ giá hối đoái vẫn còn thấp và sự lạm phát tiếp tục duy trì ở cấp thấp và
ổn định. Điều này tạo nên một vòng luân chuyển giữa sự phát triển của giá cả và
hành vi định giá của doanh nghiệp.Trong trƣờng hợp này, cam kết phát triển gía
thấp và ổn định bởi ngân hàng trung ƣơng đƣợc củng cố bởi lịch sử của nó. Để
khám phá sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát trong tƣơng lai từ kinh tế vĩ
mô, những nghiên cứu gần đây đã không tập trung vào định giá xuất khẩu của các
công ty, đƣợc phân tích mạnh mẽ cho đến đầu những năm 1990, mà tập trung vào
giá nhập khẩu của các quốc gia để ƣớc tính sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá
nhập khẩu của các quốc gia.


Gagnon và Ihrig (2004) phát triển điều này trong các tranh luận

thêm. Họ đƣa ra giả thuyết rằng có một sự thay đổi chế độ chính sách tiền tệ, và cho
rằng quan điểm chính sách này đã trở nên ngày càng mang tính kháng cự lạm phát.
Họ cho rằng sự thay đổi này có thể có gây ra sự sụt giảm trong truyền dẫn tỷ giá.


15



Về phía các phân tích thực nghiệm , Campa và Goldberg (2005 ),

trong số những nhà phân tích khác, có mối quan tâm cao trong việc phân tích truyền
dẫn tỷ giá .
Các nghiên cứu thuộc về dòng nghiên cứu này thƣờng lấy các giá cả trong
nƣớc ( hoặc giá xuất khẩu hoặc giá nhập khẩu ) làm biến phụ thuộc , và sử dụng tỷ
giá hối đoái tốt nhất có thể là nhân tố tác động giá cả, và ƣớc tính mô hình phƣơng
trình hồi quy đơn .



Tại Mỹ, Marazzi , Sheets, Vigfusson , Faust , Gagnon , Marquez ,

Martin , Reeve và Rogers (2005) báo cáo rằng tỷ lệ truyền dẫn lên giá nhập khẩu
(ví dụ , tỷ lệ phần trăm tăng bao nhiêu khi giá nhập khẩu tăng tƣơng ứng với tỷ lệ
phần trăm sự mất giá trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa) đã giảm từ khoảng 0,5 trong
những năm 1980 xuống còn khoảng 0,2 .


Ngƣợc lại, Hellerstein , Daly và Marsh (2006 ) lập luận rằng việc

giảm này thấp hơn, đi xuống từ khoảng 0,56 đến xung quanh 0,51 .


Đối với một số nƣớc Đông Nam Á, theo Takatoshi Ito và Kiyotaka

(2006), sử dụng VAR phân tích những thay đổi của ảnh hƣởng truyền dẫn tỷ giá hối
đoái trên giá trong nƣớc ở các nƣớc Đông Nam Á đƣợc xem xét sử dụng phân tích
VAR bao gồm một số chỉ số giá cả và các biến kinh tế vĩ mô trong nƣớc cũng nhƣ
tỷ giá hối đoái.
Kết quả phân tích từ VAR cho thấy rằng (1) mức độ truyền dẫn tỷ giá hối
đoái vào giá nhập khẩu là khá cao ở các nƣớc khủng hoảng kinh tế. (2) sự truyền
dẫn đến chỉ số CPI nói chung là thấp, với một ngoại lệ đáng chú ý là Indonesia: và
(3) ở Indonesia, cả hai phản ứng xung lực của sự biến đổi chính sách tiền tệ trƣớc
những cú sốc tỷ giá hối đoái và truyền dẫn đến CPI đối với các cú sốc chính sách
tiền tệ là tích cực, lớn và có ý nghĩa thống kê. Do đó, chính sách tiền tệ tích cực ở
Indonesia cũng nhƣ mức độ cao sự đáp ứng chỉ số CPI với những thay đổi của tỷ
giá hối đoái là yếu tố quan trọng dẫn đến những tác động leo thang của giá cả trong
nƣớc và sự sụt giảm đáng kể, rõ ràng của tỷ giá hối đoái trong nƣớc trong giai đoạn

hậu khủng hoảng.


16



Một ví dụ trong một bài nghiên cứu trong đó sử dụng các dữ liệu của

Nhật Bản là Parsons và Sato (2008 ), các tác giả này sử dụng một bộ dữ liệu rất chi
tiết về giá xuất khẩu của Nhật Bản. Ngoài ra, Otani , Shiratsuka , và Shirota
(2003) phân tích sự phát triển lịch sử của truyền dẫn tỷ giá lên chỉ số giá cả nhập
khẩu.
Ngoài ra, Otani , Shiratsuka , và Shirota (2006) xây dựng một chỉ số giá
nhập khầu, chỉ số này loại trừ ảnh hƣởng của dầu thô và tất cả các sản phẩm đầu
vào khác , và kiểm định lại sự sụt giảm trong truyền dẫn tỷ giá.
Một cách tiếp cận thực nghiệm quan trọng khác là phƣơng pháp ƣớc tính
của mô hình vector - tự hồi quy (sau đây gọi tắt VAR) , có tính đến sự phụ thuộc
song phƣơng có thể có giữa những biến giá cả và tỷ giá hối đoái. Bài nghiên cứu
gần đây này cũng thuộc về dòng nghiên cứu thứ hai của nghiên cứu thực nghiệm .
Trong phạm vi nghiên cứu học thuật này, bài nghiên cứu này có liên quan chặt chẽ
với Ito và Sato (2008), cũng đã sử dụng dữ liệu từ các nƣớc châu Á để ƣớc tính
VAR .
Tƣơng ứng với mối quan tâm cao trong cả nghiên cứu học thuyết và cả
trong thực nghiệm trong các nghiên cứu khoa học, vấn đề truyền dẫn thu hút sự
quan tâm của các nhà hoạch định chính sách từ sự khởi đầu của việc nới lỏng tiền tệ
gần đây trong nƣớc Mỹ .
Nhƣ các Ban Đại diện Quỹ bắt đầu giảm lãi suất chính sách từ giữa năm
2007 , một số đƣa ra một mối lo ngại rằng điều này có thể gây ra lạm phát trong
nƣớc Mỹ thông qua sự mất giá của đồng đôla Mỹ .

Mối lo lắng này một phần dựa trên sự gia tăng cổ phiếu của cả xuất khẩu và
nhập khẩu trong GDP của Hoa Kỳ. Frederic S. Mishkin , ngƣời đã từng là một
thành viên Hội đồng quản trị của Ban Đại diện Quỹ tại thời điểm đó , phản biện
vấn đề này trong bài phát biểu của mình có tiêu đề " truyền dẫn tỷ giá hối đoái và
chính sách tiền tệ " , vào ngày 07 Tháng Ba năm 2008 . Ông chỉ ra rằng sự sụt giảm
trong truyền dẫn tỷ giá sẽ làm suy yếu ảnh hƣởng của biến động tỷ giá trên giá cả
trong nƣớc .


17



Etsuro Shioji trƣớc đó đã kiểm tra sự biến động về dữ liệu lịch sử của

truyền dẫn tỷ giá lên giá cả nhập khẩu tại Nhật Bản trong Shioji, Vu và Takeuchi
(2007) . Khi chúng tôi chia toàn bộ thời gian mẫu thành hai phần, khoảng thời gian
nghiên cứu sau năm 1990 đã chứng kiến sự giảm đáng kể trong tỷ lệ truyền dẫn, so
với thời kỳ trƣớc năm 1990 . Mặt khác, không có sự khác biệt rõ ràng giữa hai mẫu
giai đoạn phụ khi xem xét trên khía cạnh xuất khẩu.


Shioji và Uchino ( 2009, 2010 ) kiểm tra lại robustness (độ bền vững)

với các kết quả trƣớc đó , ví dụ , kiểm soát đối với các tác động của giá dầu, nhƣng
kết quả về mặt định tính vẫn không có gì thay đổi . Một vấn đề với phƣơng pháp
phân tích mẫu phụ VAR này là nó không thể biết tại thời điểm nào một sự thay đổi
cơ cấu bắt đầu và quy trình này diễn ra nhanh nhƣ thế nào.
Để khắc phục hạn chế này, trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận TVP - VAR . Phƣơng pháp này cho phép các hệ số VAR (

hình thức giảm) thay đổi theo thời gian. Ví dụ , điều này cho phép chúng tôi vẽ ra
một đồ thị mô tả sự biến động của truyền dẫn tỷ giá từ tỷ giá hối đoái đến giá nhập
khẩu . Bằng cách kiểm tra số liệu, có thể biết khi nào tỷ lệ truyền dẫn bắt đầu giảm,
và liệu việc này xảy ra đột ngột trong một thời gian ngắn hoặc phải mất một thời
gian dài. Bài nghiên cƣu này sử dụng phƣơng pháp này và nghiên cứu quá trình
biến động lịch sử của tỷ suất truyền dẫn , không chỉ đối với xuất khẩu và giá nhập
khẩu mà còn đến giá trong nƣớc. Vấn đề của truyền dẫn tác động đến giá cả hàng
hóa Nhật Bản đã đƣợc nghiên cứu bởi Shioji và Uchino (2009) sử dụng phƣơng
pháp VAR với việc chia mẫu, trong khi nghiên cứu này nhằm mục đích tiến hành
một phân tích chi tiết hơn bằng cách sử dụng TVP -VAR .
( Theo Shioji , một phƣơng pháp ƣớc lƣợng tham số thời gian khác nhau đã
đƣợc áp dụng cho các vấn đề truyền động tỷ giá hối đoái đầu tiên của Sekine
(2006))
2.2.2. Bằng chứng thực nghiệm về mức độ truyền dẫn của tỷ giá ở Việt
Nam:


18



Theo tác giả Võ Văn Minh (2009) đã đo lƣờng tác động của tỷ giá

hối đoái truyền dẫn vào mặt bằng giá cả tại Việt Nam ,bằng việc sử dụng mô hình
VARs, thông qua chỉ số giá nhập khẩu và tỷ lệ lạm phát trong nƣớc.
Kết quả nghiên cứu của tác giả Võ Văn Minh cho thấy mức truyền dẫn tỷ
giá hối đoái là 1.04 sau 6 tháng và 0.21 sau 12 tháng đối với chỉ số giá nhập khẩu.
Và là con số âm sau 4 tháng , tích lũy sau 12 tháng là 0.13 (con số này là khá thấp
so với các nƣớc trong khu vực) đối với chỉ số giá tiêu dùng.
Vì thế, tác giả Võ Văn Minh cũng đã đề xuất cần có một sự linh hoạt hơn

của cơ chế tỷ giá hối đoái , chẳng hạn nhƣ cho phép có sự biến động lớn hơn trong
biên độ của tỷ giá hối đoái.


Bài nghiên cứu về các yếu tố tác động đến lạm phát CPI tại Việt Nam

giai đoạn từ 2000-2010 của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành
(2010), cho ra kết quả đo lƣờng đƣợc là khi Ngân hàng nhà nƣớc tăng 1% tỷ giá
chính thức USD/VND tạo áp lực gia tăng lạm phát, đồng thời tỷ giá hối đoái giải
thích đóng góp 19% mức lạm phát CPI sau 12 tháng , 30% sau 17 tháng.
Bài nghiên cứu này cũng kết luận tỷ giá hối đoái là yếu tố quan trọng trong
biến động của lạm phát, nhƣng trong bài này lại sử dụng tỷ giá chính thức giữa
đồng VND và USD (chứ không phải là tỷ giá hữu hiệu của đồng Việt Nam và đồng
tiền của các đối tác thƣơng mại chính yếu với Việt Nam)


Bài nghiên cứu của tác giả Bạch Thị Phƣơng Thảo (2011), bài này

dùng phƣơng pháp VAR đo lƣờng mức độ truyền dẫn của cú sốc tỷ giá hối đoái
danh nghĩa hiệu lực (NEER) lên các chỉ số giá tại Việt Nam trong giai đoạn từ Quý
1-2001 đến Quý 2-2011 : bao gồm có chỉ số giá tiêu dung CPI, chỉ số giá sản xuất
PPI, và chỉ số giá nhập khẩu IMP
Kết quả của bài nghiên cứu đo lƣờng đƣợc là truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên
giá nhập khẩu IMP là lớn nhất, sau đó đến giá sản xuất PPI, và sau cùng là giá tiêu
dùng CPI; con số cụ thể của mức độ truyền dẫn cú sốc tỷ giá vào giá cả tiêu dùng là
0.13 sau 4 quý và 0.39 sau 5 quý


19


PHẦN 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết sử dụng các phƣơng pháp : phân tích định tính, đồng thời sử dụng
phƣơng pháp mô tả thống kê, so sánh, tổng hợp. Kết hợp phƣơng pháp phân tích
định lƣợng nhằm đo lƣờng hệ số truyền dẫn qua mô hình Tự hồi quy vecto - Vector
autoregression model (VAR)
3.1. PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG:
Dựa vào mô hình của bài nghiên cứu: “The Evolution of the Exchange Rate
Pass-Throungh in Japan : Re – evaluation Based on Time-Varying Parameter VAR”
của Etsuro Shioji – Professor, Faculty of Economics, Hitotsubashi University. Các ý
tƣởng cơ bản đằng sau phƣơng pháp VAR đƣợc nêu ra trong bài viết này. Một giải
thích chi tiết hơn có thể đƣợc tìm thấy trong các phụ lục của Shioji và Uchino
(2011), và một lập luận chính xác hơn có thể đƣợc tìm thấy trong Kim và Nelson
(1999).
Một mô hình VAR với hai biến và một độ trễ đƣợc xem xét. Biểu thị giá trị
của hai biến trong khoảng thời gian t nhƣ xt và yt, Sau đó, mô hình hình thức giảm (
reduced form) có thể đƣợc viết nhƣ sau :

 xt   a11
 
 yt   a21

a12   xt 1   b1   u xt 
     u 
 .
a22   yt 1   b2   yt 

(1)

Trong đó: aij (i = 1 hoặc 2, j = 1 hoặc 2), bi (i = 1 hoặc 2) là các thông số

cố định , và uxt và uyt là sai số ( error terms ). Đồng thời, giả định ma trận hiệp
phương sai của sai số là thời gian bất biến, và viết nó nhƣ sau:



 u xt    ux2
 Var    
  uxy
u
yt
  

 uxy 
2 
 uy 

(2)


20

Ở đây, hai sai số đƣợc phép có tƣơng quan với nhau. Điều này nêu ra một
khó khăn sau đây khi một trong những cố gắng để rút ra một kết luận từ những phân
tích trên.
Ví dụ, hãy xem xét một câu hỏi: khi có một cú sốc từ bên ngoài đơn vị lên
xt, làm thế nào các giá trị của xt và yt sẽ phát triển theo thời gian? Trong trƣờng
hợp này, nó có vẻ là không phù hợp với giả định rằng có một cú sốc duy nhất lên kỳ
hạn lỗi đầu tiên, uxt.
Nhƣ uxt và uyt có tƣơng quan lẫn nhau, có vẻ nhƣ cho rằng, bất cứ khi nào
có sự thay đổi đến uxt, uyt cũng thay đổi cùng một lúc. Tuy nhiên, nếu đó là trƣờng

hợp, nó trở nên không thể tiến hành một thí nghiệm trong đó chỉ có một số lĩnh vực
của nền kinh tế bị ảnh hƣởng bởi một cú sốc.
Để giải quyết vấn đề này, ngƣời ta thƣờng cho rằng, đằng sau mô hình hình
thức giảm reduced form này , có một mô hình cấu trúc, trong đó hai sai số trong
mô hình kỳ hạn giảm đƣợc xác định bởi hai cú sốc cấu trúc trực giao lẫn nhau trong
các mô hình cấu trúc. Các mối quan hệ sau đây thường được giả định:

 u xt   c11 0   ext 
. 
 

 u yt   c21 c22   eyt 

(3)

Và:

2
e

 xt   x 0 
Var    
2


e
0

yt
y 

  

(4)

Trong các mô hình cấu trúc trên, sự thay đổi ngẫu nhiên trong nền kinh tế
là do hai loại cú sốc cấu trúc, cụ thể là ext và eyt. Phƣơng trình (3) đại diện cho một


21

hạn chế đó, trong khi "cú sốc x "hoặc ext ảnh hưởng đến biến x đồng thời cũng là,"
cú sốc y "hoặc eyt không có tác dụng.
Mặt khác, biến y đƣợc phép bị ảnh hƣởng đồng thời cũng bởi cả hai loại cú
sốc. Phƣơng trình (4) đại diện cho các giả định rằng hai loại cú sốc cấu trúc là
không tƣơng quan với nhau. Các thông số cấu trúc trong mô hình này đƣợc xác định
thông qua áp dụng phân hủy (phân tích) Cholesky lên ma trận hiệp phƣơng sai của
các kỳ hạn sai số, ∑
Cách tiếp cận VAR trong bài viết này cho phép các thông số trong mô hình
" hình thức giảm" tƣơng ứng với phƣơng trình (1), thay đổi theo thời gian. Có
nghĩa là, trong ví dụ này, hệ số aij và chặn bi đƣợc phép thay đổi theo thời gian.
Tính năng này của phƣơng pháp cho phép chúng ta nghiên cứu cách thức ảnh
hưởng của từng loại cú sốc cho mỗi biến phát triển theo thời gian.
Mặt khác, các ma trận hiệp phương sai ∑ được giả định là thời gian bất
biến. Điều này cho thấy hệ số của các mối quan hệ đƣơng thời, Cij trong phƣơng
trình (3), và sự thay đổi của các cú sốc cấu trúc, €2x và €2y trong phƣơng trình (4),
không đổi theo thời gian.
Điều này sẽ có nghĩa là, trong phân tích sau, tác động đồng thời của mỗi
loại cú sốc cấu trúc trên mỗi biến (tức là, kích thƣớc của các chức năng đáp ứng
xung IRF trong giai đoạn đầu tiên) là thời gian bất biến. Mặt khác, phản ứng xung
từ giai đoạn thứ hai trở đi đƣợc phép có thời gian biến đổi, và chúng ta sẽ tập trung

vào những phần của các phản ứng xung (phản ứng đẩy) ( the impulse responses )
dƣới đây.
Một trong những hạn chế của phƣơng pháp tiếp cận VAR là, khi một trong
những cố gắng để ƣớc tính một mô hình đó là quá lớn, chúng ta có thể phải đối mặt
với một giới hạn của khả năng tính toán của máy tính.
Đối với lý do này, bài viết của Etsuro Shioji sẽ cố gắng để hạn chế số lƣợng
các biến trong mô hình VAR hồi quy đơn bằng các mô hình ƣớc lƣợng cho bên
xuất khẩu và bên nhập khẩu riêng. Ngoài ra, số lƣợng các độ trễ là giới hạn 6, mặc


22

dù trƣớc đó nó là thƣờng dụng một số lƣợng trễ lớn nhƣ 12 trong trƣờng hợp dữ liệu
hàng tháng.
Ứng dụng của mô hình V R :
Mô hình Var thƣờng đƣợc dùng trong các bài toán liên quan đến các biến
kinh tế vĩ mô nhƣ:
-Dự báo.
-Phân tích cơ chế truyền tải sốc, nghĩa là xem xét tác động của một cú sốc
trên một biến phụ thuộc lên các biến phụ thuộc khác trong hệ thống qua hàm phản
ứng xung (Impulse response)
-Phân tích mức tác động của cú sốc mỗi biến trong việc giải thích biến động
của một biến trong mô hình qua chức năng phân rã phƣơng sai (Variance
decomposition)
Hạn chế của mô hình V R:
Bên cạnh những ƣu điểm nổi trội của mô hình Var :
_ Không cần xác định biến nào là biến nội sinh và biến nào là biến ngoại
sinh
_ Có thể sử dụng phƣơng pháp OLS cho từng phƣơng trình riêng rẽ
_ Với một số ít biến trong mô hình nhƣng tính tin cậy của dự báo thu đƣợc

tốt hơn so với một mô hình hệ phƣơng trình đồng thời gồm nhiều biến và nhiều
phƣơng trình, thì mô hình Var còn vướng phải một số hạn chế:


Do trọng tâm mô hình đƣợc đặt vào dự báo nên VAR ít phù hợp cho

phân tích chính sách.


Khi xét đến mô hình VAR phải xét đến tính dừng của các biến trong

mô hình. Yêu cầu đặt ra khi ta ƣớc lƣợng mô hình VAR là tất cả các biến phải
dừng, nếu trong trƣờng hợp các biến này chƣa dừng thì ta phải lấy sai phân để đảm
bảo chuỗi dừng. Càng khó khăn hơn nữa nếu một hỗn hợp chứa các biến có tính
dừng và các biến không có tính dừng thì việc biến đổi dữ liệu không phải là việc dễ
dàng.


23



Khó khăn trong việc lựa chọn khoảng trễ thích hợp. Giả sử mô hình

VAR đang xét có bốn biến và mỗi biến sẽ có 6 trễ đƣa vào từng phƣơng trình. Nhƣ
xem xét ở trên thì số hệ số phải ƣớc lƣợng là 42.6+4=100. Và nếu ta tăng số biến và
số trễ đƣa vào mỗi phƣơng trình thì số hệ số mà ta phải ƣớc lƣợng sẽ khá lớn. Ngoài
ra, khó khăn trong việc lựa chọn khoảng trễ còn đƣợc thể hiện ở chỗ nếu ta tăng độ
dài của trễ sẽ làm cho bậc tự do giảm, do vậy mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng các ƣớc
lƣợng.

3.2. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU:
Dữ liệu thứ cấp hàng tháng trong suốt bài phân tích, và kéo dài khoảng thời
gian từ tháng 1 năm 2001 đến Tháng 12 năm 2010, gồm 120 quan sát ( đƣợc thu
thập từ các nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO), Bộ Tài chính Việt Nam
(MoF), Ngân Hàng Thế giới (WB) và Thống kê tài chính thế giới (IFS) ).
Kỳ gốc đƣợc chọn cho 5 biến quan sát (price_oil, NEER, IMP, CPI,
real_import) là tháng 06-2005.
 Giá dầu thô (oil-price) lấy theo giá dầu U.K Brent đơn vị USD/thùng.
Nguồn: thống kê tài chính quốc tế IMF
Biến đầu tiên, giá quốc tế của dầu thô, tính bằng đô la Mỹ, bao gồm để
giảm thiểu khả năng phản ứng của các biến trong VAR để các giá dầu có thể bị
nhầm lẫn với một phản ứng với tỷ giá hối đoái.
 Tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa (NEER)
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu quả NEER là thƣớc đo của tỷ giá hối đoái
đƣợc sử dụng trong bài này
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phƣơng NEER, đƣợc tính với rổ tiền tệ từ 20
đối tác xuất nhập khẩu chính của Việt Nam, đƣợc quy về kỳ gốc Tháng 6 năm 2005
Nguồn: GSO, MoF và IMF.


×