Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 21 trang )

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Tập đọc:

MÙA THẢO QUÁ
(Ma Văn Kháng)

I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị
của rừng thảo quả.
Hiểu nội dung: vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả ( Trả lời được các câu hỏi
trong sách giáo khoa ).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Đọc bài “ Tiếng vọng ”
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1p)
Giới thiệu tranh minh họa
* Luyện đọc: (12p
Gọi 1 học sinh đọc bài
Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn
Cho học sinh đọc nối tiếp
Luyện đọc từ: lướt thướt nếp áo khăn,
Đản Khao ngây ngất, chon chát
Giải nghĩa từ: học sinh giải nghĩa theo
sách giáo khoa
Cho học sinh đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài
*Tìm hiểu bài:(11p)


Thảo quả báo hiệu điều vào mùa bằng
cách nào?
Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đâu có tác
dụng gì?
Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?
Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
Khi thảo quả chín, rừng có nét đẹp gì?
Giáo viên nhận xét kết luận
* Đọc diễn cảm (8p)

Hoạt động học
2 em đọc trả lời câu hỏi 1,2 sách giáo
khoa
Quan sát
1 em đọc, lớp đọc thầm
Học sinh đánh dấu đoạn
Từng tốp 3 em đọc
Học sinh luyện đọc cá nhân
Học sinh tham khảo sách giáo khoa
Luyện đọc theo cặp
Theo dõi giọng đọc
Đọc đoạn 1 trả lời
HSKG
Đọc đoạn 2 trả lời
Đọc đoạn 4 trả lời
Lớp nhận xét


Gọi học sinh đọc toàn bài

Học sinh đọc kỹ đoạn 1:
Đọc mẫu
Cho học sinh đọc
Cho học sinh thi đọc
Giáo viên và học sinh nhận xét chọn bạn
đọc hay – tuyên dương
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nội dung bài nói gì?
Giáo viên nhận xét kết luận
Nhận xét tiết học – xem bài: Hành trình
của bầy ong

3 em đọc toàn bài
Theo dõi
Đọc theo cặp
3 em xung phong thi đọc
Lớp nhận xét
Học sinh nêu ý kiến
Về nhà chuẩn bị bài

-------------------------------------------------------------------------------------------Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100 ; 1000
I. Mục tiêu:
Nhân nhẩm một số với 10 ; 100 ; 1000 ; …..
Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng thập phân
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
1,62 x 5
0,256 x 12
53,8 x 15

2. Bài mới:
Giới thiệu bài:(1p)
* Hoạt động 1(12p) :Hình thành quy tắc
nhân nhẩm với 1 số thập phân với 10 ;
100 ; 1000
Ví dụ 1: 27,68 x 10 =
?
Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả
Nhận xét: dấu phẩy của số 27,86 chuyển
sang phải ? chữ số để được số 278,6
Nhấn mạnh: chuyển sang phải một chữ số
Ví dụ 2: 53,286 x 100 =
?
Yêu cầu tự tìm kết quả
Nhận xét dấu phẩy của số 53,286 chuyển
sang phải bao nhiêu chữ số để được số
5328,6

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

Học sinh làm – nêu kết quả
27,86 x 10 = 278,6
sang phải một chữ số
nêu cách nhân nhẩm 1 số TP với 10
53,286 x 100 = 5328,6
sang phải 2 chữ số



Nhấn mạnh: chuyển sang phải 2 chữ số
Tính nhẩm
0,568 x 1000 =
?
1,5 x 100 =
?
6,2 x 10 =
?
Qua 2 ví dụ trên: Muốn nhân 1 số thập
phân với 10 ; 100 ; 1000 ta làm như thế
nào?
* Hoạt động 2: thực hành (18p)
Bài 1: Nhân nhẩm với 10 ;100 ; 1000
Bài 2: Đổi đơn vị đo giữa dm – cm ; m –
cm
Hướng dẫn: 1dm = 10cm
10,4dm =
?cm
Giúp đỡ em yếu kém
Bài 3
Hướng dẫn: Tính 10 lít cân nặng bao
nhiêu kg
Tính cả can dầu (biết can rỗng 1,3kg)
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nêu lại cách nhẩm 1 số thập phân với
10;100;1000;....
Nhận xét tiết học- về nhà xem bài mới

nêu cách nhân nhẩm 1 số TP với 100

568
150
62
học sinh nêu như sgk
học sinh nhẩm và làm vào vở
nêu kết quả
10,4dm = 104cm
Làm bài vào vở
HSKG làm

Học sinh nêu
Về nhà thực hiện

Thứ ba ngày 22tháng 11 năm 2016
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Luyện từ và câu:
I Mục tiêu:
- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa
- Biết tìm từ phức có tiếng bảo
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên
- Viết sẵn nội dung bài 1b, Bài tập 2
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ: (5p) Quan hệ từ là gì?
Làm lại bài tập 3 ở tiết trước
2 Bài mới *Giới thiệu bài :(1p)


Học sinh 1
2 em làm bài


* Hướng dẫn bài tập:(30p)
Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh trao đổi theo cặp
Giáo viên nhận xét- chốt lại
Bài2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên kết luận các từ phức
- Ghải nghĩa từ
Giáo viên nhận xét- kết luận nghĩa của từ
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập
- Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay
vào câu văn
- Giáo viên chốt lại
*GDBVMT: Nêu những việc làm để giữ
gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
*Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học- Về nhà ghi nhớ các từ
đã học Xem bài mới: Luyện tập về quan
hệ từ
Toán :

Học sinh trao đổi theo cặp- nối từ ứng
với nghĩa đã cho
- Giải nghĩa: Khu dân cư, khu sản xuất,
khu bảo tồn thiên nhiên
Lớp nhận xét

Làm bài cá nhân
1 số em nêu từ đã ghép
1 số em trình bày
Lớp nhận xét
Học sinh trình bày miệng

Học sinh nêu
Về nhà thực hiện

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000
Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm
Giải bài toán có 3 phép tính
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (6P)
Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10
; 100 ; 1000
a) 40,8 x 10
0,102 x 10
b) 8,51 x 100
4,57 x 1000
2. Luyện tập: (30P)
Bài tập 1a: Tính nhẩm
Cho học sinh làm bài vào vở
Bài tập 2a,b

Hoạt động học

Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3
Vận dụng quy tắc nhân nhẩm với 10 ;
100 ; 1000 tính
1 số em nêu kết quả


Cho học sinh làm bài vào vở
Bài tập 2a, b: cho học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - phân tích
Tính quãng đường đi 3h đầu
Tính quãng đường đi 4h đầu
Tính quãng đường đi tất cả
Bài tập 4
Tìm x biết 2,5 x X < 7
Hướng dẫn học sinh thử với x = 0, 1, 2, 3
X = 0 thì 2,5 x 0 < 7
* Củng cố dặn dò:(2P)
Nhận xét tiết học – về nhà xem bài:Nhân
một số TP với một số TP
Khoa học :

Tự đặt tính – 2 em làm ở bảng lớp làm
vở - đổi vở chấm

1 em làm ở bảng – lớp làm vở
HSKG làm
Học sinh thực hiện và sau đó kêt luận x

=
?
Về nhà thực hiện

SẮT-GANG-THÉP

I Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được mọtt số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình sách giáo khoa
Sưu tầm tranh ảnh và một số đồ dùng bằng sắt, gang, thép
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: 5p)
Nêu đặc điểm của tre, mây, song?
Nêu cách bảo quản chúng ?
2. Bài mới * Giới thiệu bài 1p)
* Hoạt động 1: Thực hành và xử lí
thông tin (14p)
MT: nêu được nguồn gốc và tính chất của
sắt, gan, thép
TH: yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả
lời câu hỏi
Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
Gang, thép có thành phần nào chung?
Gang và thép khác nhau ở điểm nào

Hoạt động học

Học sinh 1
Học sinh 2

Học sinh trình bày ý kiến
Lớp nhận xét


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
(16p)
MT: Nêu một số ứng dụng trong sản xuất
và đời sống của sắt, gang, thép
Kể một số đồ dùng, máy móc làm từ
gang, thép.
TH: sắt được sử dụng dưới dạng hợp kim
Yêu cầu học sinh quan sát hình sách giáo
khoa và cho biết gang hoặc thép được sử
dụng để làm gì
Gọi học sinh trình bày kết quả
Kết luận SGV/93
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang
thép có trong nhà bạn
* Củng cố dặn dò:(2p)
Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
Nhận xét tiết học- Xem bài mới: Đồng và
hợp kim của đồng

Trao đổi theo cặp
đại diện cặp trình bày- Lớp nhận xét
sau khi dùng rửa sạch sẽ và cất nơi khô
ráo

2 em nhắc lại
Về nhà chuẩn bị bài

Lịch sử:
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I Mục tiêu:
- Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “ giặc
đói ”, “ giặc dốt ”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên
góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,...
II Đồ dùng dạy học:
Hình trong sách giáo khoa phóng to
Thư của Bác Hồ gửi nhân dân kêu gọi chống nạn đói, nạn thất học
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Năm 1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì?
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam?
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1(10P) Hoàn cảnh cách
mạng Việt Nam sau cách mạng tháng 8
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo

Hoạt động học
2 em trả lời


khoa và trả lời câu hỏi
Vì sao nói: sau cách mạng tháng 8 nước

ta ở trong tình thế nghàn cân treo sợi tóc
Em hiểu thế nào là nghàn cân treo sợi tóc
Hoàn cảnh nước ta lúc đó như thế nào?
Cho học sinh trình bày ý kiến
Giáo viên nhận xét, kết luận sách giáo
khoa
Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là giặc
* Hoạt động 2: (10P) đẩy lùi nạn đói, nạn
dốt
Cho học sinh quan sát hình 2,3/25 sách
giáo khoa
Hỏi: hình chụp cảnh gì
Để thoát khỏi tình thế kiểm nghèo, đảng
và chính phủ đã lãnh đạo nhân dân ta làm
những gì
Đấy lùi giặc đói
Chống giặc dốt
Chống giặc ngoại xâm
* Hoạt động 3:(10P) ý nghĩa của việc
vượt qua tình thế nghàn cân treo sợi tóc
Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta
đã làm được những gì
Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua cơn
hiểm nghèo , uy tín của chính phủ và Bác
Hồ ra sao
Kết luận: trong tình thế nghàn cân treo sợi
tóc, chính quyền non trẻ đã vượt qua hiểm
nghèo, từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm
* Củng cố dặn dò(2P)

Nêu những khó khăn của nước ta sau cách
mạng thánh 8?
Nêu ý nghĩa của việc vượt qua tình thế
nghàn cân treo sợi tóc?
Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài 13

Học sinh trao đổi theo cặp
Tình thế bấp bênh, nguy hiểm
nạn đói, nạn dốt
học sinh nêu ý kiến
vì chúng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm, chúng có thể làm dân tộc ta suy
yếu, mất nước

H2: cảnh nhân dân dang quyên góp gạo
H3: lớp bình dân học vụ
Học sinh đọc sách giáo khoa- một số
em nêu ý kiến

Học sinh trình bày ý kiến
Lớp nhận xét bổ sung

Hs nêu

VN chuẩn bị bài


Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

(Nguyễn Đức Mậu )
I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát
Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ý cho đời ( Trả
lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa, thuộc hai khổ thơ cuối bài )
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ : (5p)
Gọi học sinh đọc bài: Mùa thảo quả
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1p)
Giới thiệu tranh minh họa
* Luyện đọc:(12p)
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài
Cho học sinh đọc nối tiếp
Luyện đọc từ: thăm thẳm, rong ruổi,
ngọt ngào
Giải nghĩa từ
Cho học sinh đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài: (11p)
Chi tiết nào nói lên hành trình vô tận của
bầy ong?
Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào có
nghĩa là thế nào?
Qua 2 dòng cuối, nhà thơ nói điều gì về

công việc của bầy ong?
* Nhận xét – Kết luận
* Đọc diễn cảm: (7p)
Gọi 4 em đọc nối tiếp
Hướng dẫn đọc kỹ khổ thứ 3
Giáo viên đọc mẫu
Học sinh luyện đọc

Hoạt động học
3 em đọc trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
Quan sát tranh
1 em đọc- lớp đọc thầm
Từng tốp 4 em đọc 4 khổ thơ
Giải nghĩa theo sách giáo khoa
Luyện đọc theo cặp
Theo dõi giọng đọc
Đọc thầm khổ thơ 1 để trả lời
Đọc khổ 2- 3 để trả lời
Đọc khổ 2- 3
Học sinh phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
4 em đọc
Theo dõi
Luyện đọc


Nhẩm 2 khổ thơ cuối
Cho học sinh thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng toàn bài

Giáo viên và học sinh chọn bạn đọc hay
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nêu nội dung bài
Giáo viên nhận xét – kết luận
Nhận xét tiết học – xem bài tuần 13:
Người gác rừng tí hon

Học sinh nhẩm thuộc lòng
3 em thi đọc
Lớp nhận xét
Học sinh nêu
Về nhà chuẩn bị bài

Toán : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: HS biết :
Nhân một số thập phân với 1 số thập phân
Phép nhân hai số thập phân có tính giao hoán
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5 p)
-Muốn nhân một số thập phân với
10;100;1000;... ta làm thế nào?
-Tính nhẩm:
5,02 x 10 ; 6,7 x 100
2,6843 x 1000
2. Bài mới: a/ Hoạt động 1: Hình
thành quy tắc nhân 1 số thập phân
với 1số thập phân : (15p)
Giáo viên nêu ví dụ SGK
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta

làm thế nào?
Giao việc:
-Tính diện tích mảnh vườn ra đơn vị
dm?
-Chuyển kết quả trên ra đơn vị m?
Hướng dẫn đặt tính và làm như SGK
6, 4
x
4, 8
512

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

2 em đọc lại ví dụ - tóm tắt
CD: 6,4m
CR: 4,8m
Tính diện tích HCN?
HS nêu phép tính
6,4 x 4,8 = ? m
Học sinh thảo nhóm đôi:
Đưa phép nhân về phép nhân hai số tự
nhiên
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
64
x
48
512



256
3 0, 7 2 m
Nhận xét sự giống nhau và khác nhau
giữa hai phép nhân vừa làm?

Ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = ......?
4,27
x 1,3
1281
427
1,708
Qua 2 ví dụ ,muốn nhân một số thập
phân với 1 số thập phân ta làm thế nào?
GV chốt ý và nhấn mạnh ba thao tác:
Nhân, đếm ,tách
* Hoạt động 2: Thực hành: (18p)
Bài 1a,c: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tính và so sánh a x b và b x a
Cho học sinh tính biểu thức trong bảng
rồi so sánh
2,36 x4,2 = 4,2 x 2,36
3,05 x 2,7 = 2,7 x 3,05
Qua bảng trên cho học sinh nhận xét
phép nhân các số thập phân có tính chất
giao hoán
b) Nhẩm kết quả
* Củng cố dặn dò:( 2p)
Nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân

với một số thập phân.
Nhận xét tiết học – Xem bài Luyện tập

Tập làm văn:

256
3 0 7 2 dm = 30,72 m
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 m2
Giống : Đặt tính, nhân như nhân số tự
nhiên
Khác : một phép tính có dấu phẩy, một
phép tính không có dấu phẩy
Học sinh làm cá nhân và 1 em lên bảng
trình bày

Học sinh tự nêu - nhận xét
Học sinh đọc lại quy tắc SGK
2em làm ở bảng, lớp làm VBT
1 em làm ở phiếu và trình bày , lớp làm
vở
2,36

b
4,2

axb
2,36 x 4,2=9,912

3,05


2,7

3,05 x 2,7 =8,235

a

bxa
4,2 x 2,36
= 9,912
2,7 x 3,05
= 8,235

Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì
tích không thay đổi : a x b = b x a
HS đọc kết quả tính nhẩm
2 em nêu
Về nhà chuẩn bị bài

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người


- Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập đàn ý tả 1 người
trong gia đình
II Đồ dùng dạy học:
Trang hạng A Cháng
- Ghi tóm tắt dàn ý 3 phần( MB, TB, KB) của bài Hạng A Cháng
- Bút, phiếu cho học sinh làm đàn ý ở bài tập1

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Bài cũ : (5p)
Gọi học sinh đọc đơn kiến nghị
2 Bài mới *Giới thiệu bài :(1p)
* Phần nhận xét:( 12p)
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
Hạng A Cháng
- Gọi 1em đọc bài
Gọi 1 em đọc gợi ý tìm hiểu cấu tạo của
bài văn
Cho học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét- hoàn thiện câu trả
lời
- Giáo viên đưa bảng phụ để viết câu trả
lời
* Phần ghi nhớ: (3p)
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
* Phần luyện tập:(15p)
Lập dàn ý tả 1 người trong gia đình
Giáo viên nhắc học sinh bám sát cấu tạo
3 phần để làm bài
Yêu cầu học sinh nói đối tượng các em
chọn
Cho học sinh làm theo nhóm
Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- tuyên dương dàn ý
nêu những nét nổi bật về hình dáng, tín
tình và hoạt động của con người chọn tả
*Củng cố dặn dò: (2p)

Nhắc lại nội dung của phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học- về nhà hoàn chỉnh
dàn ý

Hoạt động học
2 em đọc
Lớp nhận xét
Quan sát
1 em đọc, lớp đọc thầm SGK
1 em đọc
Trao đổi theo cặp
Học sinh trình bày lần lượt từng câu
Lớp nhận xét
Quan sát và đọc lại
3 em đọc
1 em đọc bài tập
1 số em nêu
Học sinh lập dàn ý theo nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét- bổ sung

2 em nhắc lại


Xem bài mới:Luyện tập tả người (Quan
sát và chọn lọc chi tiết)

Vn thực hiện

Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016

Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ, biết đặt câu với quan hệ từ
II Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Bài cũ:( 5p)
Đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường
Học sinh trình bày
2 Bài mới:
Lớp nhận xét
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu
cầu tiết học:(1p)
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
(30p)
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu ?
Học sinh nêu ý kiến- 1 em làm trên phiếu
Giáo viên nhận xét- kết luận
a/ ( nhờ- mà ) của; bằng
Lớp nhận xét
b/ ( không những- mà còn ) như
Bài tập2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn và chọn
tập: ( Chọn 2 cặp quan hệ từ “ vì…nên; cặp quan hệ từ điền vào cho thích hợp
chẳng những…mà” điền vào mỗi chổ

trống cho phù hợp )
- Cho học sinh trình bày
Học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- kết luận
Lớp nhận xét
Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào
Học sinh trình bày miệng
chỗ chấm
Lớp nhận xét
- Cho học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét- kết luận
a/ và
c/ thì, thì
Học sinh làm theo nhóm, ghi vào giấy
b/ và, ở, của
d/ và, nhưng
khổ to
Bài 4: Đặt câu có quan hệ từ mà, thì
Học sinh trình bày câu mình đặt
bằng
Giáo viên và học sinh chọn câu đúng-


hay
*Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học- về nhà xem lại bài 3,
4
Chuẩn bị bài mới: Mở rộng vốn từ bảo
vệ môi trường
Toán :


Về nhà xem bài

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; …..
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:( 5p)
Nêu quy tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân?
3,8 x 8,4
3,24 x 7,2
2. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc
nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ;
0,001 (12p)
Bài 1: cho học sinh làm tính
142,57 x 0,1 =
?
531,75 x 0,01 =
?
Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57
sang trái một chữ số ta được 14,257
Nếu chuyển dấu phẩy của số 531, 75
sang trái hai chữ số ta được 5,3175
Cho học sinh rút ra quy tắc nhân một số
với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
b) Tính nhẩm

học sinh làm bài
viết dưới dạng km2
cho học sinh làm bài
Bài 3: Nhắc lại ý nghĩa của tỉ số
1: 1 000 000
Giáo viên giúp một số em yếu
* Củng cố dặn dò:( 2p)
Nhắc lại nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

Học sinh làm và nêu kết quả
142,57 x 0,1 = 14,257
531,75 x 0,01 = 5,3175

Học sinh nhận xét
Học sinh nêu như sách giáo khoa
Vận dụng quy tắc tính kết quả

HSKG làm


Nhận xét tiết học-về nhà làm bài vở bài
tập

3 em nêu
Về nhà thực hiện


Khoa học :
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trong sách giáo khoa
Một số đoạn dây đồng, sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng từ đồng và hợp kim của
đồng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Nêu tính chất của sắt, gang, thép?
Kể một số đồ dùng làm từ gang, thép?
2. Bài mới * Giới thiệu bài:(1p)
* Hoạt động 1: làm việc với vật thật
(8p)
MT: quan sát và phát hiện một vài tính
chất của đồng
TH: cho học sinh hoạt động nhóm
Yêu cầu quan sát đoạn dây đồng và mô
tả màu sắt, độ sáng, tính cứng và tính
dẻo của đồng
Giáo viên giúp đỡ các nhóm
Cho các nhóm trình bày
Nhận xét kết luận SGV/96
* Hoạt động 2: làm việc với sách giáo
khoa (12p)

MT: nêu được tính chất của đồng và hợp
kim của đồng
TH: yêu cầu đọc thông tin và trả lời câu
hỏi
Giáo viên nhận xét-kết luận SGV/96
* Hoạt động 3: quan sát và thảo luận:
( 10p)

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

Chia 4 nhóm
Các nhóm làm việc- trình bày kết quảnhóm khác nhận xét, bổ sung

Trao đổi theo cặp và trình bày ý kiến
Lớp nhận xét bổ sung


MT: Nêu một số ứng dụng trong sản
xuất và đời sống của đồng
Học sinh kể một số đồ dùng bằng đồng
Nêu được cách bảo quản
TH: yêu cầu học sinh nói và chỉ tên các
đồ dùng của đồng hoặc hợp kim của
đồng
kể các đồ dùng khác
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng
Cho học sinh trình bày

Giáo viên nhận xét-kết luận SGV/97
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nêu tính chất của đồng?
Kể một số đồ dùng bằng đồng và cách
bảo quản?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới : Nhôm
Tập làm văn:

Làm việc cá nhân
Học sinh trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
2 em đọc
HS trả lời
Về nhà chuẩn bị bài

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)

I Mục tiêu:
- Nhận biết các chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua
hai bài văn mẫu trong sách giáo khoa.
II Đồ dùng dạy học:
Ghi sẵn đặc điểm ngoại hình của người bà và những câu văn tả người thợ rèn đang
làm việc.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Bài cũ:(5p)
- Kiểm tra dàn ý tả người ở tiết trước
2 Bài mới *Giới thiệu bài:(1p)

* Hướng dẫn luyện tập: (30p)
Bài 1: Gọi học sinh đọc bài bà tôi
Học sinh làm việc theo cặp
Cho học sinh trình bày
Giáo viên chốt lại những đặc điểm ngoại

Hoạt động học
2 em trình bày
Lớp đọc thầm
Học sinh trao đổi theo cặp và ghi lại
những đặc điểm ngoại hình của người bà
Học sinh trình bày kết quả
Lớp nhận xét- bổ sung


hình của người bà( mái tóc, đôi mắt,
khuôn mặt, giọng nói…)
Bài2: Gọi học sinh đọc bài người thợ
rèn
Học sinh làm việc theo nhóm

Học sinh đọc lại
Lớp đọc thầm
Thảo luận nhóm 4 và tìm chi tiết tả
người thợ rèn đang làm việc
- Học sinh trình bày kết quả
Lớp nhận xét- bổ sung
-Học sinh nhìn bảng phụ đọc lại

Cho học sinh trình bày

* Chốt lại những chi tiết tả người thợ
rèn đang làm việc( treo bảng phụ đã ghi
sẵn)
*Củng cố dặn dò: (2p)
Nhận xét tiết học- về nhà quan sát và
ghi lại kết quả quan sát một người mà
em thường gặp
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:( 5p)
Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1
; 0,01 ; 0,001;…
Tính: a) 12,6 x 0,1
b) 47,15 x 0,01
2. Luyện tập: (30p)
Bài số 1: cho học sinh
Làm bài trên bảng kẻ sẵn để tự nhận ra
các số TP cũng có tính chất kết hợp
Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các
số TP
(axb)xc=ax(bxc)
1b) Tính bằng cách thuận tiện nhất
Cho học sinh làm bài – nêu kết quả
Giáo viên giúp 1 số em yếu
Bài 2: Tính giá trị biểu thức

Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có
ngoặc đơn, không có ngoặc đơn

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

Học sinh làm bài và rút ra nhận xét phép
nhân các số TP có tính chất kết hợp
Học sinh nêu như sách giáo khoa

Vận dụng tính chất kết hợp tính
2 em làm bảng lớp làm vở
2 em làm ở bảng – lớp làm vở


Bài 3: HSKG làm
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học – về nhà xem
bài:Luyện tập chung
Địa lí :

Về nhà thực hiện
CÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,...
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,...

- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
II Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:( 5p)
Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?
Nơi phân bố?
Ngành thủy sản gồm những hoạt động
nòa? Nơi phân bố?
2. Bài mới * Giới thiệu bài;( 1P)
* Hoạt động 1: Các ngành công
nghiệp(15p)
Gọi học sinh đọc 2 câu hỏi sách giáo
khoa.
Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta?
Kể tên sản phẩm của một số ngành công
nghiệp?
Gọi học sinh đọc lại bảng sách giáo khoa.
Quan sát hình1, cho biết các hình ảnh thể
hiện ngành công nghiệp nào?
a/ ngành cơ khí
b/ngành điện
c,d/ngành sản xuất hàng tiêu dùng
Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất
khẩu mà em biết?
Ngành công nghiệp có vai trò gì đối với

Hoạt động học
Học sinh 1

Học sinh 2

Lớp theo dõi
Đọc sách giáo khoa- trả lời
Hai đội A-B đố nhau
1 em đọc- lớp lắng nghe
Trao đổi heo cặp
Đại diện trình bày- nhận xét
Học sinh kể
Cung cấp máy móc cho sản xuất, đời


đời sống và sản xuất?
* Hoạt động 2: Nghề thủ công (15p)
Kể một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước
ta mà em biết?
Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc
điểm gì?
Kể tên một số hàng thủ công nổi tiếng?
Kết luận: tận dụng lao động, nguyên liệu,
tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống,
sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm: nghề thủ công ngày càng phát
triển dựa vào sự khéo léo của người thợ
và nguyên liệu sẵn có.
Một số mặt hàng thủ công nổi tiếng: lụa
tơ tằm Hà Đông, cói Nga Sơn, gốm chăm,
chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn.
Ở địa phương em có ngành công nghiệp
và nghề thủ công nào?

* Củng cố dặn dò:(2p)
Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước
ta và một số ngành sản phẩm của nó?
Nêu vai trò của nghề thủ công nước ta và
Kể các mặt hàng nổi tiếng?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới : Công
nghiệp( TT)
Chính tả:

sống và xuất khẩu.
quan sát hình 2 trả lời
Dựa vào sách giáo khoa- trình bày ý
kiến
Học sinh kể

Lắng nghe

Học sinh nêu
Nhiều em nêu

về nhà chuẩn bị bài

MÙA THẢO QUẢ

I Mục tiêu:
Nghe viết 1 đoạn trong bài trên.
Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II Đồ dùng dạy học:
Ghi sẵn nội dung bài 2a/ 3b.
Bút, phiếu cho học sinh thi tìm nhanh.

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5P)
Làm lại bài 2b ở tiết trước

Hoạt động học
2 em làm bài
Lớp nhận xét


2 Bài mới *Giới thiệu bài:(1P) )
* Hướng dẫn học sinh nghe, viết(20p)
Gọi 1 học sinh đọc đoạn chính tả
Nêu nội dung đoạn văn
Cho học sinh đọc thầm đoạn văn
Viết từ khó: nãy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên,
chưá lửa, chưá nắng
giáo viên đọc cho học sinh viết bài
Đọc cho học sinh soát lại bài
Chấm 1/4 lớp
Nhận xét
* Bài tập: (10P)
Bài 2a/ - Cho học sinh bốc thăm
( mỗi em hai phần )

Lớp theo dõi SGK
Học sinh nêu
Học sinh viết bảng con
Nghe và vỉết vào vở
Soát lại bài

Đổi vở chấm

Học sinh bốc thăm và trao đổi theo
cặp- viết trên phiếu
Học sinh trình bày
Làm việc theo nhóm 4- thi tìm từ láy
Trình bày kết quả
Nhóm khác bổ sung

Giáo viên nhận xét- chốt từ
Tuyên dương nhóm tìm từ đúng và nhiều
từ
*Củng cố dặn dò:(2P)
Nhận xét tiết học- về nhà ghi nhớ những
từ ngữ đã viết sai
Xem bài mới: Hành trình của bầy ong
Về nhà chuẩn bị bài
---------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:

+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:


+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 13
-Nhận thưởng trang trí làm thiệp.
-Bồi dưỡng học sinh giải toán qua mạng, IOE.
-Thi IOE cấp trường.
…………………………………………………………………………………………


-----------------------------------------------



×