Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.74 KB, 25 trang )

phßng gd&®t thµnh phè tam kú
trêng th Vâ THÞ S¸U

GIÁO ÁN LỚP 5
TUẦN 13

GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NGÃI
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017
1


Tập đọc :

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
(Nguyễn Thị Cẩm Châu)

I. Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự
việc
Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b )
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra: (5p)
Gọi học sinh đọc thuộc bài: Hành trình của
bầy ong
Nhận xét
2. Bài mới :


* Giới thiệu bài:(1p)
* Luyện đọc: (12p)
Gọi học sinh đọc bài
Giáo viên chia đoạn: 3 đoạn
Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau
Luyện đọc từ: bọn trộm, thắc mắc, gọi điện
thoại
Giải nghĩa từ
Cho học sinh đọc theo cặp
Giáo viên đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:(10p)
Theo lối ba đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện
ra điều gì?
Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là
người thông minh, dũng cảm
Em học tập đươc ở bạn nhỏ điều gì?
* Đọc diễn cảm: (8p)
Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài
Hướng dẫn đọc câu dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật
Hướng dẫn đọc kỹ đoạn 2
Học sinh luyện đọc
Cho học sinh thi đọc diễn cảm
Giáo viên và học sinh chọn bạn đọc hay
* GDBVMT: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện

Hoạt động học
2 em đọc trả lời câu hỏi sách giáo
khoa


1 em đọc- lớp đọc thầm
Học sinh đánh dấu đoạn
Từng tốp 3 em đọc
Luyện đọc
Học sinh tham khảo sách giáo khoa
Luyện đọc theo cặp
Theo dõi giọng đọc
Đọc đoạn 1- trả lời
Đọc đoạn 2, 3 trả lời
Suy nghĩ nêu ý kiến
3 em đọc, theo dõi

Luyện đọc
3 em xung phong đọc
Lớp nhận xét

2


tham gia bắt bọn trộm gỗ?
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nêu ý nghĩa bài văn
Nhận xét tiết học
Xem bài: Trồng rừng ngập mặn

Học sinh nêu ý kiến
Về nhà thực hiện

Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.61)

I. Mục tiêu:
Biết: Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân
Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân
Bài tập cần làm bài 1,2 4a
II. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Tính bằng cách thuận tiện
a/ 6,24 x 4 x 25
b/ 0,48 x 0,1 x 4
Nhận xét
2.Bài tập:(30p)
Bài tập 1:
Đặt tính rồi tính
Bài tập 2: Tính nhẩm
Nhân nhẩm với 10, 100
Nhân nhẩm với 0,1; 0,01
Bài tập 3 (HSKG)
Gợi ý: tính 1kg bao nhiêu đồng
Tính 3,5kg trả ít hơn bao nhiêu đồng
Bài tập 4a
Cho học sinh tính rồi so sánh biểu thức
( a+b) x c và a x c + b x c
Nêu cách nhân một tổng với 1 số
Chốt lại
( a+b) x c = a x c + b x c
b/ học sinh tính bằng cách thuận tiện
Học sinh khá giỏi làm
Giáo viên chấm một số bài-nhận xét chung

* Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học- về nhà xem bài mới
Luyện tập chung
Khoa học :
NHÔM
I Mục tiêu:

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh làm bài vào vở- nêu cách
thực hiện
Học sinh nhẩm và nêu kết quả
Học sinh khá giỏi làm

Học sinh nêu
Đưa về dạng một tổng nhân với một
số để tính
Về nhà thực hiện

3


- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II Đồ dùng dạy học:
Hình và thông tin sách giáo khoa
Một số đồ dùng bằng nhôm
III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
Nêu tính chất của đồng ?
Đồng được sử dụng làm gì?
Nêu cách bảo quản đồ dùng băng đồng ?
Nhận xét
2. Bài mới * Giới thiệu bài:(1p)
* Hoạt động 1: (10p) làm việc với các
thông tin, tranh ảnh đồ vật được sưu tầm
MT: học sinh kể một số dụng cụ, máy móc,
đồ dùng được làm bằng nhôm
TH: cho học sinh quan sát hình sách giáo
khoa
Kể tên các đồ dùng bằng nhôm
Kể thêm các đồ dùng ngoài sách giáo khoa
Giáo viên kết luận SGV/99
* Hoạt động 2: (12p) làm việc với vật thật
MT: học sinh quan sát và phát hiện tính
chất của nhôm
TH: cho học sinh làm việc theo nhóm
Quan sát vật thật, mô tả lại màu sắc, độ
sáng, tính cứng, dẻo của đồ dùng bằng
nhôm
Giáo viên kết luận SGV/99
* Hoạt động 3: (8p) làm việc với sách giáo
khoa
MT:biết một số tính chất của nhôm, cách
bảo quản đồ dùng bằng nhôm
TH: cho học sinh làm việc cá nhân, đọc
thông tin và trả lời câu hỏi

Nhôm có những tính chất gì
Nêu cách bảo quản
Giáo viên kết luận SGV/100
*Củng cố dặn dò:(2p)
Nhôm có những tính chất gì?

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

Quan sát và kể lại
Học sinh sưu tầm, kể lại
Các nhóm làm việc- trình bày kết quả
quan sát
Lớp nhận xét bổ sung

Học sinh đọc thông tin và trả lời
một số em trình bày

Học sinh trả lời
4


Nêu 1 số ứng dụng của nhôm trong đời
sống và sản xuất?
Nêu cách bảo quản ?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới :Đá vôi

Về nhà chuẩn bị bài


Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu:
Kể được một số việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường bản bản
thân hoặc của những người xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn 2 đề bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:( 5p)
Kể lại câu chuyện có nội dung bảo
vệ môi trường
2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1p)
* Tìm hiểu đề bài: (10p)
Giáo viên nhắc lại: Nhấn mạnh một
việc làm tốt, một hành động dũng
cảm
Cho học sinh đọc thầm các gợi ý
Học sinh nêu câu chuyện
Cho học sinh lập dàn ý
* Thực hành kể chuyện(:20p)
Giáo viên giúp đỡ các nhóm
Giáo viên cùng cả lớp nhận xét- chọn
bạn kể hay nhất
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học- về nhà kể chuyện
cho người thân nghe-xem bài Pa-xtơ
và em bé

Hoạt động học

2 em kể
1 em đọc 2 đề bài
Học sinh đọc thầm gợi ý
Học sinh nói tên các câu chuyện
chọn kể
Học sinh viết dàn ý câu chuyện
Học sinh kể chuyện theo cặp
Học sinh xung phong kể

Về nhà chuẩn bị bài

Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Luyện từ và câu:
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở bài tập 1,xếp các
từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hộp theo yêu cầu của bài
tập 2, viết được đoạn văn ngắn về môi trường rheo yêu cầu của bài tập 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
5


Hoạt động dạy
1. Kiểm tra(6p)
- Đặt câu có quan hệ từ và cho biết từ đó nối
từ nào trong câu?
- Làm lại bài tập 4 ở tiết trước

- Nhận xét
2. Hướng dẫn luyện tập(30p)
Bài 1: Gọi học sinh đọc bài tập và trả lời
câu hỏi
- " Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì"
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài tập
- Cho học sinh thảo luận và ghi trên phiếu
kẻ sẵn
- Cho học sinh trình bày
- Giáo viên kết luận: Những hành động bảo
vệ môi trường và những hành động phá hoại
môi trường
Bài 3: Viết đoạn văn về bảo vệ môi trường
với cụm từ ở bài tập 2
Cho học sinh trình bày
Giáo vên nhận xét- tuyên dương
*GDBVMT: Bản thân em đã làm gì để bảo
vệ môi trường?
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nhận xét tiết học- về nhà nhà hoàn chỉnh
đoạn văn-xem bài mới: Luyện tập về quan
hệ từ

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Lớp đọc thầm đoạn văn
Học sinh suy nghĩ, nêu ý kiến
Học sinh làm việc nhóm 4- ghi vào
phiếu bài tập theo 2 cột

Đại diện nhóm dán phiếu trình bày
Nhóm khác nhận xét
Học sinh làm bài cá nhân- Học sinh
nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Lớp nhận xét- chọn bạn viết hay
Học sinh nêu
Về nhà chuẩn bị bài

Lịch sử: THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống
Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta dành được độc lập, nhưng thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác
trong toàn quốc.
II. Đồ dùng dạy học:
Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
6


1. Bài cũ: (5p)
Sau cách mạng tháng 8 nước ta đứng trước
những khó khăn gì?
Để chống lại giặc đói , giặc dốt nhân dân ta

đã làm gì?
Nhận xét
2. Bài mới * Giới thiệu bài(1p)
* Hoạt động 1:(10p) thực dân Pháp quay
lại xâm lược nước ta
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi:
Sau cách mạng tháng 8 thành công, thực
dân Pháp đã có hành động gì?
Trước tình hình đó, Đảng và chính phủ ta
đã làm gì?
Giáo viên nhận xét, kết luận sách giáo
khoa/27
* Hoạt động 2:(8p) lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
Cho học sinh thảo luận
Trung ương Đảng và chính phủ quyết định
toàn quốc kháng chiến khi nào?
Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
Giáo viên nhận xét-kết luận
* Hoạt động 3(12p) quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và
thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà Nội, Huế, Đà
Nẵng
Quan sát hình 1 chụp cảnh gì?
Quan sát hình 2 chụp cảnh gì?
Hình này thể hiện điều gì?

Giáo viên nhận xét-kết luận
* Củng cố dặn dò:(2p)
Đọc thông tin SGV cho học sinh nghe
Đọc nội dung bài học
Nhận xét tiết học- Xem bài mới :Thu đông
1947,Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
Toán:

Học sinh 1
Học sinh 2

Đọc sách giáo khoa-thảo luận nhóm 4
trả lời --mỗi em nêu một ý
Lớp nhận xét

Trao đổi theo cặp và trình bày ý kiến
Lớp nhận xét

Đọc sách giáo khoa và thảo luận
nhóm 4
Thuật lại trong nhóm- cả lớp
học sinh nêu ý kiến

lắng nghe
2 em đọc
Về nhà chuẩn bị bài

LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.62)

I. Mục tiêu:

7


Biết: thực hiện phép cộng, trừ, nhân, các số thập phân
Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập
phân trong thực hành tính
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
a/Tính 52,8 x 6,3
17,15 x 4,9
b/ Tính bằng cách thuận tiện
12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5
Nhận xét
2.Bài tập:(30p)
Bài tập 1: Cho học sinh tự làm bài
Bài tập 2
Tính bằng hai cách:
Một tổng nhân một số
Một hiệu nhân một số
Giáo viên giúp một số em chậm tiến
Bài tập 3b
Tính bằng cách thuận tiện
Cho học sinh làm bài
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề- tóm tắt rồi giải
Hướng dẫn: tính 1m bao nhiêu đồng
Tính 6,8m bao nhiêu đồng?
6,8m trả nhiều hơn bao nhiêu đồng
Chấm một số vở- nhận xét chung
* Củng cố dặn dò: (2p)

Về nhà xem lại bài
Xem bài mới: Chia một số thập phân cho một
số tự nhiên
Tập đọc:

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh trình bày
Học sinh vận dụng các tính chất của
phép tính để tính nhanh
Khá giỏi làm thêm câu a
1 em làm ở bảng- lớp làm vở

Về nhà chuẩn bị bài

Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
(Phan Nguyên Hồng)

I. Mục tiêu:
Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản
khoa học
Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi
phục rừng ngập mặn; tác dụng cả rừng ngập mặn khi được phục hồi
II. Đồ dùng dạy học: Ảnh trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
8



Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5p)
Đọc bài: Người gác rừng tí hon
2 em đọc bài, trả lời câu hỏi
2. Bài mới
Lớp nhận xét
* Giới thiệu bài: (1p)
* Luyện đọc: (12p)
Gọi 1 em đọc bài
Lớp đọc thầm
Cho học sinh xem tranh
Quan sát tranh
Gọi học sinh đọc nối tiếp
Từng tốp 3 em đọc
Luyện đọc từ: xói lở, tuyên truyền, vững Luyện đọc cá nhân
chắc
Giải nghĩa từ
Tham khảo sách giáo khoa
Giáo viên đọc mẫu
Theo dõi
* Tìm hiểu bài ( 11p)
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc Đọc đoạn 1 trả lời
phá rừng ngập mặn?
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào Đọc đoạn 2 – Thảo luận nhóm đôi trả lời
trồng rừng ngập mặn?
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có
có phong trào trồng rừng ngập mặn?

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ngập Đọc đoạn 3 trả lời
mặn khi được phục hồi?
- Nêu nội dung bài học?
Giáo viên nhận xét kết luận
* Đọc diễn cảm:(8p)
3 em đọc
Gọi 3 em đọc nối tiếp
Theo dõi
Hướng dẫn đọc kỹ đoạn 3
Luyện đọc
Đọc mẫu
Học sinh luyện đọc
3 em xung phong đọc
Thi đọc diễn cảm
Lớp nhận xét bạn đọc hay
Nhận xét tuyên dương
*GDBVMT: Nhờ phục hồi rừng ngập
mặn mà môi trường thay đổi rất nhanh
Lắng nghe
chóng, đem lại nhiều ích lợi. Vì vậy
chúng ta cần trồng rừng phủ xanh đồi
trọc để hạn chế thiên nhiên gây ra
* Củng cố dặn dò:(2p)
Bài văn cung cấp cho em thong tin gì?
- HS trả lời
Giáo viên nhận xét kết luận
Nhận xét tiết học- Xem bài mới: Chuỗi Về nhà thực hiện
ngọc lam
Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:

9


Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết thực hiện trong
thực hành tính
II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
a/ Tính bằng hai cách
( 22,6 + 7,4 ) x 30,5
b/Tính bằng cách thuận tiện
8,23 x 4 x 25
- Nhận xét
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: ( 15p) Hình thành qui tắc
chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Giáo viên nêu ví dụ, nêu phép chia
Vẽ sơ đồ
Hướng dẫn: chuyển 8,4 : 4 về phép chia
số tự nhiên
8,4m = 84dm
84 : 4 =?m
Đặt tính rồi làm như sau:
8,4 4
0 4 2,1( m)
0
Giáo viên hướng dẫn như sách giáo khoa
Ví dụ 2 72,58 : 19=?
Giáo viên nhấn mạnh

Lấy phần nguyên chia cho số chia
Viết dấu phẩy vào bên phải thương
Tiếp tục chia
Nêu cách thực hiện phép chia một số thập
phân cho một số tự nhiên?
Cho 2 ví dụ và học sinh làm
52,5 : 35 =?
32,9 : 7 = ?
* Hoạt động 2: Thực hành(17p)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tìm x
Nêu cách tìm thừa số
Bài 3: Học sinh tự làm
Chấm một số bài- nhận xét
* Củng cố dặn dò:(2p)

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

Học sinh đọc lại ví dụ
Nêu phép chia
8,4 : 4 = ?m

Học sinh nêu lại cách thực hiện
Học sinh nêu cách làm
Theo dõi lắng nghe
Học sinh nêu sách giáo khoa
2 em làm- lớp nhận xét
Học sinh làm bài vào vở

2 em làm ở bảng- lớp làm vở
Học sinh khá giỏi làm

10


Nêu qui tắc chia một số thập phân cho
một số tự nhiên
Nhận xét tiết học-Về nhà học thuộc qui
tắc- Xem bài mới : Luyện tập

Về nhà thực hiện

Khoa học:
ĐÁ VÔI
I Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II Đồ dùng dạy học:
- Hình sách giáo khoa, một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua
- Sưu tầm tranh ảnh các dãy núi đá vôi
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Nêu tính chất của nhôm?
Nêu ựng dụng của nhôm trong đời ssống và
sản xuất?
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm?
Nhận xét
2. Bài mới * Giới thiệu bài:(1p)

* Hoạt động 1: (10p) làm việc với thông
tin tranh ảnh sưu tầm được
MT: Kể một số vúng núi đá vôi cùng hang
động của chúng
TH: yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh
sưu tầm được và trình bày
Giáo viên nhận xét-kết luận SGV/102
* Hoạt động 2: (20p)
MT: Học sinh quan sát hình để phát hiện
tính chất của đá vôi
TH: giáo viên hướng dẫn thí nghiệm
Cọ xác một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội
Nhỏ một vài giọt giấm vào một hòn đá vôi
và một hòn đá cuội
Giáo viên kết luận trong SGV
Nêu công dụng của đá vôi?
* Củng cố dặn dò: (2p)
Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là
đá vôi hay không?
Đá vôi dùng để làm gì?
Cho học sinh đọc mục bạn cần biết

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

Các nhóm trưng bày và giới thiệu

Theo dõi

Học sinh giải thích kết quả thí ghiệm
Học sinh nêu ở sách giáo khoa
nhiều em nêu
Về nhà chuẩn bị bài

11


Nhận xét tiết học-tuyên dương
Xem bài 27:Gốm xây dựng: gạch ngói
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả ngoại hình)
I Mục tiêu:
- Học sinh nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của
chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn(BT1)
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2)
II Đồ dùng dạy học:
Ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người
Bút, giấy khổ to
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Bài cũ:(5p)
Kiểm tra kết quả quan sát 1 người
thường gặp
Nhận xét
2 Bài mới *Giới thiệu bài :(1p)
* Hướng dẫn luyện tập:(30p)
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
tập
- Giao 2 nhóm, mỗi nhóm làm một

đề

Hoạt động học
Nhiều em được kiểm tra

Học sinh đọc 2 đoạn văn
Học sinh trao đổi theo cặp
Học sinh trình bày miệng- lớp nhận xét

Giáo viên chốt lại ý chính của từng
bài văn( SGV/ 259)
Bài 2: Lập dàn ý bài tả người mà em
thường gặp
- Nêu lại dàn ý khái quát của một bài
văn tả người
- Cho học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
3. Củng cố dặn dò (2p))
Nhận xét tiết học- về nhà hoàn chỉnh
dàn bài
Xem bài mới: Luyện tập tả người
Luyện từ và câu:

Học sinh nhắc lại
Học sinh làm bài cá nhân
2 em làm trên phiếu- trình bày
Lớp nhận xét
1 số em đọc dàn bài của mình

Về nhà thực hiện


Thứ năm ngày 30 thang 11 năm 2017
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
12


I. Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ tteo yêu cầu của bài tập 1
- Biết sử dụng cặp quan hệ phù hợp ở bài tập 2, bước đầu nhận biết được tác dụng
của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Đọc đoạn văn ở tiết trước
Nhận xét
2. Bài mới: (30p)
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu tìm cặp quan hệ từ của mỗi câu
Giáo viên chốt lại
a/ Nhờ-mà
b/ Chẳng những-mà còn
Bài 2: Yêu cầu tìm cặp quan hệ từ
Vì...nên; Chẳng những...mà vào mỗi đoạn văn
cho thích hợp
- Cho học sinh làm bài-trình bày
Giáo viên nhận xét-kết luận
a/ Mấy năm qua, vì...nên ở ven biển...
b/ Chẳng những ở ven biển...mà rừng ngập mặn

còn...
Bài 3: Yêu cầu đọc đoạn văn, cho biết sự khác
nhau giữa hai đoạn văn, đoạn nào hay hơn. Vì
sao?
Giáo viên nhận xét-kết luận
Đoạn văn b có thêm một số quan hệ từ: Vì vậy,
củng vì vậy, vì...nên
Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ ở câu b
làm cho câu văn nặng nề
*GDBVMT: Nhờ phục vụ rừng ngập mặn mà
môi trường thay đổi rất nhanh chóng, đem lại
nhiều ích lợi. Nhờ vậy chúng ta cần trồng rừng
phủ xanh đồi trọc để hạn chế thiên nhiên gây ra
*Củng cố dặn dò: (2p)
Nhận xét tiết học- VN xem bài tiếp theo: Ôn tập
về từ loại
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

Hoạt động học
2 Học sinh trình bày
Lớp nhận xét
Học sinh đọc thầm và tự tìm
Học sinh nêu ý kiến-1 em làm
trên phiếu
Lớp nhận xét
Học sinh đọc thầm đoạn văn và
tìm quan hệ từ thích hợp
Học sinh làm việc theo cặp

Hai em làm trên giấy viết sẵn
Lớp nhận xét

1 em đọc-lớp đọc thầm
Làm việc cá nhân
Học sinh nêu ý kiến
Lớp nhận xét

Học sinh lắng nghe
Về nhà thực hiện

13


Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:( 5p)
Nêu qui tắc chia một số thập phân cho một
số tự nhiên
47,5 : 25
20,65 : 35
Nhận xét
2. Luyện tập: (30p)
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
Bài tập 2
Hướng dẫn học sinh xác định số dư
22,44: 18
( số dư nằm ở hàng nào, phần nào của số
thập phân)

b/ 43,19 : 21
cho học sinh tìm số dư, thử lại
Bài tập 3
hướng dẫn
21,3
5
13
4,26
30
0
cho học sinh làm bài
Giáo viên giúp một số em yếu
Bài tập 4
Giáo viên chấm một số bài-nhận xét chung
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nhận xét tiết học- bài về nhà 1,2 trong vở
bài tập

Hoạt động học

Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh làm bài vào vở
Học sinh khá giỏi làm
Phép chia này có thương là 1,24.Số
dư là 0,12
Thử lại 1,24 x 18 + 0,12 = 22,4
Số dư: 0,14
Thử lại: 2,05 x 21 + 0,14 = 43,19
Khi chia số thập phân cho số tự nhiên

mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng
cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải
số dư rồi tiếp tục chia
2 em làm ở bảng
Lớp làm vở
Học sinh khá giỏi làm
8 bao: 342,2 kg
12 bao: ?kg
Về nhà thực hiện

Chính tả:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I Mục tiêu:
- Nhớ viét đúng chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát
- Làm được bài tập 2b
II. Các hoạt động dạy học
Ghi sẵn bài tập 2b,
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy

Hoạt động học
14


1.Bài cũ: (5p) Học sinh viết các từ sung
sướng, xung phong, xanh biếc, biết nói
2. Bài mới : *Giới thiệu bài(1p)
Hướng dẫn học sinh nhớ, viết (20p)
- Đọc lại hai lần khổ thơ
- Cho học sinh đọc thầm

- Viết từ khó: rong ruổi, lặng thầm
- Cho học sinh viết bài
- Chấm 1/4 lớp
Nhận xét chung
* Bài tập(10p)
2b/ Tìm từ chứa tiếng chứa vần
Ướt- ước
Uốt- uốc
Iết- iếc
Nhận xét- tuyên dương
*Củng cố dặn dò :(2p)
Nhận xét tiết học- nhớ các từ ngữ ở các bài
tập-xem bài mới: Chuỗi ngọc lam

2 em viết bài
Lớp nhận xét
Học sinh đọc thuộc lòng hai khổ thơ
Đọc thầm
Viết bảng con

Chia hai đội A-B
3 em lên bảng thi viết
Lơp nhận xét- bỏ sung thêm
Về nhà chuẩn bị bài

Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2017
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả ngoại hình)

Tập làm văn:
I. Mục tiêu:

- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý
và kết quả quan sát đã có.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn đề bài, gợi ý trang 132
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Bài cũ : (5p)
Gọi học sinh đọc dàn ý ở tiết trước
Nhận xét
2 Bài mới *Giới thiệu bài: (1p)
* Hướng dẫn bài tập: (30p)
- Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý
Giáo viên nhắc yêu cầu của đoạn văn
Đoạn văn cần có câu mở đoạn
Nêu đầy đủ, đúng, sinh động những nét tiêu
biểu về ngoại hình
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí
- Cho học sinh làm bài- trình bày

Hoạt động học
3 em đọc
Lớp nhận xét
Nhiều em đọc
Học sinh theo dõi
Tự làm cá nhân
Một số em đọc đoạn văn mình viết
Lớp chọn bạn viết hay

Giáo viên nhận xét- tuyên dương
15



*Củng cố dặn dò : (2p)
Về nhà thực hiện
Nhận xét tiết học- về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn
Xem bài mới: Làm biên bản cuộc họp
-----------------------------------------------------------------------------------------Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000
I. Mục tiêu:
Biết chia một số thập phân cho 10;100;100…và vận dùng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Đặt tính, thực hiện
61,8 : 10
6,48 : 18
20,05 : 35
Nhạn xét
2. Bài mới: (30p)
Hướng dẫn: Hình thành quy tắc chia nhẩm
một số thập phân cho 10, 100, 1000 (12p)
Nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
Lớp làm nháp
Cho học sinh nhận xét 2 số
213,8 và 21,38 có gì giống và khác
Như vậy: dấu phẩy của số 213,8 chuyển
sang bên trái mấy chữ số để được số 21,38
Ví dụ 2: 89,13 : 100=?

Cho học sinh thực hiện
Cho học sinh nhận xét 2 số 89,13 và 0,8913
( dấu phẩy số 89,13 chuyển sang trái mấy
chữ số để được số 0,8913 )
Từ 2 ví dụ trên, cho học sinh tự nêu qui tắc
chia nhẩm một số tự nhiên cho 10, 100,
1000…
Nhẩm kết quả
5,8 :10
72,9 :100
7628,3 : 1000
* Hoạt động 2: thực hành(18p)
Bài 1: Tính nhẩm

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

213,8 :10 = 21,38
Giống: chữ số giống nhau
Khác: dấu phẩy
Chuyển sang trái 1 chữ số để được số
21,38
89,13 : 100 = 0,8913
Chuyển sang hai chữ số
Học sinh nêu như sách giáo khoa sau
đó nhiều em nhắc lại
5,8 : 10 = 0,58
72,9 : 100 = 0,729

7628,3 : 1000 = 7,6283
Vận dụng qui tắc- nhẩm rồi nêu kết
16


quả
Bài 2 a,b: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả
Hướng dẫn
a/ 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1
b/ 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01
Cho học sinh nhận xét: chia một số thập
phân cho 10, 100 tức là ta nhân số đó với
bao nhiêu?
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề rồi phần tích
Muốn tính số gạo còn lại em phải bíêt gì?
Giải
Lấy ra : 537,25 : 10
= 53,725 ( tấn )
Còn lại: 537,25- 53,725
= 483,525 ( tấn )
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nêu lại qui tắc chia một số thập phân cho
10, 100, 1000
Nhận xét tiết học- về nhà xem bài mới

Học sinh nhẩm chia một số thập phân
cho 10 và nhân cho 0,1
Học sinh làm và nêu kết quả

Nhân số đó với 0,1 và 0,01

Biết số gạo lấy ra
1 em làm ở bảng để sửa
3 em nêu lại
Về nhà thực hiện

Địa lý :
CÔNG NGHIỆP ( TT )
I. Mục tiêu:
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và
ven biển
Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công
nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét sự phân bố công nghiệp
Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng….
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ kinh tế Việt Nam, tranh ảnh về một số ngành công nghiệp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Kể tên các ngành công nghiệp, thủ công
nghiệp ở nước ta?
Nêu tên một số sản phẩm của ngành công
nghiệp, thủ công nghiệp?
Nhận xét

Hoạt động học
Học sinh 1

Học sinh 2

17


2. Bài mới * Giới thiệu bài(1p)
* Hoạt động 1: (15p) phân bố các ngành
công nghiệp
1. Tìm trên bản đồ những nơi có các ngành Học sinh quan sát bản đồ- đọc chú
công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, apatit, giải và chỉ nơi có ngành công nghiệp
công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
đó
2. Khai thác khoáng sản phân bố ở nơi nào Học sinh dựa vào sách giáo khoa
Cơ khí, dệt may, thực phẩm phân bố ở nơi
trình bày kết quả
nào
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may thực HSKG trả lời
phẩm tập trung ở đông bằng và ven biển
Giáo viên nhận xét-kết luận nội dung của
hoạt đông 1
* Hoạt động 2: (15p) các trung tâm công
nghiệp lớn của nước ta
học sinh quan sát lược đồ và trao đổi
Nước ta có những trung tâm công nghiệp
theo cặp- trình bày kết quả
lơn nào?
HSKG trả lời
Dựa vào sơ đồ H4. Những điều kiện nào để Lớp nhận xét
TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất cả nước

Kết luận: có 5 điều kiện
Học sinh chỉ trên lược đồ
Chỉ 2 trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh
* Củng cố dặn dò: (2p)
Nêu tình hình phân bố một số ngành công
Học sinh trả lời
nghiệp nước ta?
Nêu hai trung tâm công nghiệp lớn nhất
nước ta?
Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên Học sinh chỉ trên lược đồ
bản đồ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng….
Nhận xét tiết học- Xem bài mới: Giao
Về nhà thực hiện
thông vận tải
------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I. Mục tiêu:
1. Đánh giá các hoạt động tuần 13 , đề ra kế hoạch tuần 14.
2. Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
3. GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Ôn định lớp, sinh hoạt văn nghệ.
2. Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
18


+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .

- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:
+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng, lớp phó đánh giá nhận xét chung về lớp.
3. Giáo viên nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm: + Đa số HS ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè,
+ Đi học chuyên cần , không có em nào nói tục hay chửi thề.
+ Cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt 15 phút đầu giờ. Một số em tinh
thần học bài và làm bài ở nhà, hoàn thành bài trước khi đến lớp
* Tồn tại: Vẫn còn một số em chưa ham học, chức viết chưa tiến bộ.
III. Kế hoạch tuần 14:
+ Học chương trình tuần 14
+ Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp. Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
+ Duy trì tốt nề nếp sinh hoạt ngoài giờ.
+ Thi đua dạy tốt – học.
Kĩ thuật :

CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt)

I. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Có tính cần cù, ý thức yêu lao động .
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ kinh tế Việt Nam, tranh ảnh về một số ngành công nghiệp
- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .

- Tranh ảnh các bài đã học .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm .
3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) .
a) Giới thiệu bài : (1p)
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : (20p) HS thực hành làm sản phẩm Hoạt động nhóm .
tự chọn .
MT : Giúp HS từng bước hoàn thành sản phẩm
19


của mình .
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ
- Thực hành nội dung tự chọn .
thực hành của HS .
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .
Hoạt động 2 : (6p) Đánh giá kết quả thực hành .
Hoạt động lớp .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành
của mình và của bạn .
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý
SGK .
- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các
- Báo cáo kết quả .
nhóm , cá nhân .

4. Củng cố : (3’)
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .

20


21


22


23


Đạo đức:

KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2 )

I. Mục tiêu:
Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em
nhỏ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
Hỏi 3 câu sách giáo khoa

2. Thực hành:
* Hoạt động 1: (18p) đóng vai
( bài 2 sách giáo khoa )
Mục tiêu: học sinh biết lựa chọn
cách ứng xử phù hợp với các tình
huống
Thực hành: Chia lớp 3 nhóm, mỗi
nhóm xử lí, đóng vai một tình
huống
Cho các nhóm đóng vai
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
nhóm đóng hay
* Hoạt động 2: (12p) Tìm hiểu về
truyền thống " Kính già, yêu trẻ " ở
địa phương, cảu dân tộc
Giao nhiệm vụ các nhóm tìm hiểu
về phong tục, tập quán tốt đẹp thể
hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Củng cố dặn dò:(2p)
Nhận xét tiết học- Xem bài mới:
Tôn trọng phụ nữ

Hoạt động học
3 em trả lời

Các nhóm thảo luận, tìm cách giải
quyết tình huống
Các nhóm thực hành
Nhóm khác nhận xét


Thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét- bổ sung
Về nhà chuẩn bị bài
24


--------------------------------------------------------------------------------------An toàn giao thông:

KIỂM TRA

I. Mục đích yêu cầu
Kiểm tra kiến thức về những điều cấm khi đi xe đạp
Có ý thức chấp hành tốt giao thông đường bộ
II.Câu hỏi
1.Nêu những điều cấm khi đi xe đạp
2.Đúng ghi Đ, sao ghi S vào tình huống sau
¨ Khi đi xe đạp bỏ hai tay lạng lách đánh võng
¨ Khi đi xe đạp đi hàng ba trở lên
¨ Khi đi xe đạp nên đi vào phần đường dành cho người đi xe đạp, đi về bên tay phải
¨ Khi đi xe đạp kéo theo súc vật
¨ Khi đi xe đạp gặp đèn tín hiệu phải đi theo tín hiệu đèn
---------------------------------------------------------------------------------------

25


×