Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (21)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.55 KB, 18 trang )

TUẦN 21
Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2017
Tập đọc:
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng,
tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại
thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ
được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi nước ngoài.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn “Chờ rất lâu … lễ vật sang cúng giỗ”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- HS hát
2. KTBC ( 4’): Nhà tài trợ đặc biệt của CM
- Đọc và TLCH 1, 2
- 2 HS
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới(33’):
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
- Theo dõi.
HĐ1 ( 12’): H/dẫn HS luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- H/dẫn HS chia bố cục làm 4 đoạn.
- HS phân đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … cho ra lẽ”.
+ Đoạn 2: “Thám hoa vừa … mạng Liễu
Thăng”.


+ Đoạn 3: “Lần khác … ám hại ông”.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc cho từng em.
- Luyện phát âm.
- Hướng dẫn đọc đúng và hiểu nghĩa những từ
mới và khó (trí dũng song toàn, thám hoa,
Giang Văn Minh, Liễu Thăng)
- Kết hợp giải nghĩa từ: tiếp kiến, hạ chỉ, than, - Giải nghĩa từ, t/dõi, b/sung.
cống nộp và giải nghĩa thêm 1 số từ ở SGK.
- Cho HS đọc theo cặp cả bài.
- Đọc theo cặp.
- Cho 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS theo dõi, lắng nghe.
HĐ2 ( 12’) Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc đoạn 1,2.
- Đọc thầm, t/luận các câu hỏi
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để SGK.
vua nhà Minh bãi bỏ lệ “Góp giỗ Liễu - Trả lời.
Thăng”?
- Chốt, ghi ý chính lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Lớp trả lời câu hỏi bên.
+ Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh?
- Trả lời.



+ Vì sao nhà Minh sai người ám hại ông
Giang Văn Minh?
- Chốt, ghi ý chính lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm, TLCH.
+ Tại sao có thể nói ông Giang Văn Minh là
người trí dũng song toàn?
- 1 HS đọc lại.
- Ghi nội dung bài lên bảng.
HĐ3 (10’): Luyện đọc diễn cảm.
- 5 HS đọc theo phân vai.
- Mời 5 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách
phân vai
- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn
- Treo bảng phụ đoạn văn viết sẵn, cho HS thi văn.
đọc diễn cảm.
- Nhận xét các nhóm đọc hay.
4 ( 2’): Củng cố- dặn dò:
- 2 HS trả lời.
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe ghi nhớ.
- Đọc trước bài: Tiếng rao đêm.
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như: hình chữ nhật,
hình vuông …

- BT cần làm: B1
II/ CHUẨN BỊ: - Kẻ sẵn hình trang 153 SGK lên bảng phụ. Ghi BT1,2 vào bảng
phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC(5’):
- 2 HS làm bài.
- HS1 làm BT 1/102, HS2 làm bài tập 2/102.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
- HS lắng nghe
HĐ1( 12’): Giới thiệu cách tính.
- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK và quan sát hình - Quan sát hình, đọc ví dụ.
SGK.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS chia hình SGK thành 3 hình - Xác định được kích thước của
nhỏ để tính diện tích (chia thành 2 hìhn vuông hình mới tạo thành.
và 1 hình chữ nhật).
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
- Cho HS tính diện tích từng hình nhỏ, sau đó nháp.
tính diện tích mảnh đất theo hình vẽ.
- Nhận xét, sửa sai bài trên bảng.
HĐ2 (20’): Thực hành.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
* BT1: Gọi HS đọc y/cầu BT.
- Đổi vở nhau đối chiếu bài trên
- Cho 1 HS làm bảng phụ,

bảng để sửa sai.
lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa bài trên
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.


bảng phụ.
* BT2: Gọi HS đọc đề.
- Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa bài trên bảng phụ.
4. (2’): Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập ở vở
bài tập, chuẩn bị: LT về tính diện tích (TT).

- Đổi vở nhau đối chiếu bài trên
bảng để sửa sai.
- Theo dõi hướng dẫn.
- Lắng nghe ghi nhớ.

Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2017
Luyện từ&Câu
MRVT: CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
- Làm được BT1,2
- Viết viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi
công dân theo yêu cầu của BT3.
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi BT2, thẻ từ cho BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC (3’): HS1: Làm bài 2/23; HS2: Làm - 2 HS thực hiện.
bài 3/23.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi.
3. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên
bảng (1’).
* Hướng dẫn làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 nhóm thi nhau ghép từ, 1
- Cho 2 nhóm thi nhau ghép từ công dân vào nhóm làm trọng tài.
trước hoặc sau những từ đã cho.
- Nhận xét, kết luận ý đúng
* BT2: Cho HS đọc y/cầu BT2.
- 1 HS đọc y/cầu BT.
- Làm bài cá nhân ở vở, cho 1 HS làm bảng - 1 HS làm bài trên bảng phụ, lớp
phụ, treo bảng phụ, lớp nhận xét tìm nghĩa theo dõi nhận xét.
thích hợp ở cột a với mỗi cụm từ ở cột b.
- Kết luận.
* BT3: Cho HS đọc y/cầu BT3.
- 1 HS đọc y/cầu BT.
- Giải thích câu văn BT3, yêu cầu mỗi em viết - Cá nhân làm bài vào vở, sau đó
1 đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
quốc của mỗi công dân.
mình, lớp nhận xét
- Nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay.
4. (2’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ - Lắng nghe, ghi nhớ.

từ.
Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT)
I/ MỤC TIÊU:


Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
BT cần làm: B1
II/ CHUẨN BỊ: Giấy A0 Vẽ hình, ghi 2 bản số liệu trang 105.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 2 HS làm BT, lớp nhận xét.
2. KTBC ( 5’): HS1 làm BT1/104, HS2 làm
BT 2/104
- Theo dõi.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1( 12’): Giới thiệu cách tính.
- Cho HS đọc ví dụ 1 SGK và quan sát hình - Đọc y/cầu BT.
SGK.
- Hướng dẫn HS nối điểm Avới điểm D SGK
thành 2 hình nhỏ (hình thang và hình tam giác).
- Cho HS tính diện tích từng hình nhỏ, sau đó - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào
tính diện tích mảnh đất theo hình vẽ.
vở.
- Hướng dẫn tính như SGK/105.
HĐ2(20’): Thực hành .

Bài tập 1:
- Đọc đề quan sát hình ,làm BT
- Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
vào vở, 1HS làm bảng phụ. Trình
- Mảnh đất đã cho chia thành một hình chữ bày bài làm
nhật AEGD hai hình tam giác BAE và BGC
- Diện tích HCN AEGD là :84x 63 =5292(m2)
- Diện tích hình tam giác BAE 84x28: 2
=1176(m2)
- Độ dài cạnh BG là: 28 +63=91(m)
- Theo dõi lắng nghe.
- Diện tích hình tam giác BGClà : 91x30 : 2=
1365(m2)
* HSG làm bài
Diện
tích
mảnh
đất

:
5292+1176+1365=783
- Nhận xét, chấm bài, sửa sai.
- Theo dõi, ghi nhớ.
* BT2( NC)
- Nhận xét, sửa bài trên bảng lớp.
4 (2’): Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập ở vở bài
tập, chuẩn bị: LTC.
Khoa học:
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS có biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động … của con người sử dụng
năng lượng mặt trời.
II/ CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi, thông tin trang 84-85/SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của GV
1.Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC (3’): Nêu ví dụ các vật có biến đổi vị trí,
hình dạng, nhiệt độ … nhờ cung cấp năng lượng?
Nêu 1 số ví dụ hoạt động của con người, động vật,
chỉ ra nguồn năng lượng của các hoạt động đó?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 ( 10’): Thảo luận.
- B1: Làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những
dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự
sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời
tiết và khí hậu?
- B2: Nhận xét, chốt và cung cấp thêm than đá, dầu
mỏ và khí tự nhiên, nguồn gốc của các nguồn năng
lượng mặt trời.
HĐ2(15’): Quan sát và thảo luận.
- B1: Làm việc theo nhóm.

- Cho HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 84,85 thảo luận
nội dung.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt
trời trong cuộc sống hằng ngày?
+ Kể tên một số công trình máy móc sử dụng năng
lượng mặt trời?
+ Kể một số việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia
đình, ở địa phương?
- B2: Làm việc cả lớp.
- Kết luận.
HĐ3 (10): Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Tìm những tia sáng nêu vai trò ứng dụng của mặt
trời đối với sự sống trên trái đất và đối với con
người.
- Nhận xét, lớp nhận xét bổ sung.
4 ( 2’): Tổng kết- dặn dò:
- Khen những nhóm ghi vai trò, ứng dụng của mặt
trời đối với con người trên trái đất đúng.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị: Sử dụng năng lượng
chất đốt

Hoạt động của HS
- 2 HS trả lời.

- Nghe.
- Thảo luận nhóm theo câu
hỏi GV giao.
- Đại diện nhóm trả lời câu
hỏi, lớp nhận xét bổ sung.


- Thảo luận nhóm, quan sát
hình và tìm ví dụ theo yêu
cầu bên.

- Đại diện nhóm trình bày
nội dung vừa thảo luận,
nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm thi nhau vẽ vai
trò, ứng dụng của từng tia
sáng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Lịch sử:
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT


I/ MỤC TIÊU:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ MB giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
+ Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền
Nam , nhân dân cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/ CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính VN.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi.
2. KTBS (4’): Nêu một số sự kiện mà em cho là

tiêu biểu nhất trong 9 năm k/c chống TDP?
- Theo dõi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng
(1’)
- Quan sát bản đồ, tranh ảnh
HĐ1 (7’) Đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp cầu Hiền Lương trong SGK
dịnh Giơ-ne –vơ năm 1954:
trả lời câu hỏi bên.
a- Cho HS thảo luận nhóm, treo bản đồ VN và nêu - Trình bày câu trả lời trước
câu hỏi cho HS thảo luận.
lớp.
+ Hiệp định là gì? Hãy nêu những điều khoản chính
của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi bảng.
b- Làm việc cả lớp:
- Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết nguyện vọng
của nhân dân ta là gì?
- Lắng nghe ghi nhớ.
+ Nguyện vọng đó có được thực hiện không? Ai đã
phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Chốt, ghi bảng.
HĐ 2 (10’): Tội ác Mĩ- Diệm đối với đồng bào
miền Nam.
a- Làm việc cả lớp.
- Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
+ Chính quyền tay sai Ngô đình Diệm đã tàn sát - Cá nhân TLCH, lớp nhận
đồng bào miền Nam ra sao?

xét bổ sung.
Chốt, ghi bảng.
HĐ3 (10’): Vì sao nhân dân chỉ còn con đường
duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi TLCH:
+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước, nhân
dân ta sẽ ra sao?
+ Cầm súng đứng lên đánh giặc thì điều gì xảy ra?
- Thảo luận nhóm, TLCH
+ Dân tộc ta lựa chọn con đường cầm súng đứng lên bên, đại diện nhóm phát
với mục đích gì?
biểu, nhóm khác bổ sung.
+ Mục đích ấy có chính đáng không?
- HS lần lượt chỉ trên bản đồ.
- Cho HS chỉ giới tuyến tạm thời trên bản đồ.
- Nghe.
- Chốt, ghi bảng.


4 (4’): Củng cố- dặn dò:
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- Chuẩn bị 11 câu hỏi, HS bốc thăm số câu hỏi, GV
đọc câu hỏi HS trả lời.
- Tổng kết điểm và tuyên dương nhóm có nhiều câu
đúng.
- Chuẩn bị: Bến Tre đồng khởi.

- Hái bông hoa bất kì có
mang số của câu hỏi, người
dẫn chương trình sẽ đọc câu

hỏi để người hái hoa trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Thứ tư ngày 8 tháng 02 năm 2017
Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM
I/ MỤC TIÊU:
1/- Đọc diễn cảm bài văn giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội
dung truyện
2/ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của
anh thương binh.( Trả lời câu hỏi 1,2,3)
II/ CHUẨN BỊ: - Viết đoạn 3 vào bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC ( 2’): 1 HS đọc đoạn 2 TLCH 2; 1 HS đọc - 2 HS thực hiện, lớp nhận
đoạn 3 TLCH 4 SGK.
xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nghe.
3. Bài mới(33’):
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 ( 12’): H/dẫn HS luyện đọc.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- H/dẫn HS chia bố cục làm 4 đoạn .
- 1 HS đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu …buồn não ruột.
- HS phân đoạn.

+ Đoạn 2: Tiếp theo …mịt mù …
+ Đoạn 3: Tiếp theo …chân gỗ.
+ Đoạn 4: Phần còn lại .
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc cho từng em, luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
các từ khó đã ghi ở phần chuẩn bị .
- Luyện đọc theo hướng dẫn.
- Kết hợp giải nghĩa từ: SGK
- Cho HS đọc theo cặp cả bài.
- Giải nghĩa từ, t/dõi, b/sung.
- Cho 1 HS đọc toàn bộ bài văn.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:Giọng kể chuyện chậm , - 1 HS đọc cả bài.
buồn
- HS theo dõi, lắng nghe.
HĐ2 (10’) Tìm hiểu bài:
- Cho lớp đọc thầm, đọc lướt và trả lời các câu hỏi
SGK
- Đọc thầm trả lời câu hỏi
HS đọc thầm đoạn 1,2,trả lời lần lượt các câu hỏi
+ Tác giả (nhân vật “tôi”) nghe thấy tiếng rao của
người bán bánh giò vào những lúc nào?
- Đêm khuya tỉnh mịch


+ Nghe tiếng rao tác giả có cảm giác như thế nào?
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
+ Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- Một HSđọc thành tiếng 2đoạn còn lại, trả lời:
+Người dũng cảm cứu em bé là ai ?

+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
- HS cả lớp đọc lướt lại bài văn ,trả lời câu hỏi:
+Câu nào gây bất ngờ cho người đọc?
- Sau mỗi câu hỏi GV nhận xét, chốt ý.
* (NC)Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ
gì ?
- Chốt: Cho HS rút ra nội dung.
- Ghi nội dung bài lên bảng.
HĐ3 (10’): Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại bài văn, đọc diễn cảm
bài văn đoạn 3
- Đọc mẫu, gọi HS đọc diễn cảm đoạn.3
- Nhận xét nhóm đọc hay, khen.
4 ( 2’): Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài: Lập làng giữ biển.

- Buồn não ruột
- Nửa đêm
- Ngôi nhà bốc lửa …mịt mù
- HS tự trả lời.
Trả lời rút ra nội dung bài
- 4HSđọc nối tiếp đoạn văn,
1HSđọc diễn cảm đoạn 3
- Các nhóm thi đọc diễn
cảm.
- 4 HS đọc, 1 tốp thi đọc.

- Nhắc lại.

- Lắng nghe ghi nhớ.

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- BT cần làm: B1, B3
II/ CHUẨN BỊ: Vẽ hình BT 2,3 trên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC ( 5’): HS1 làm BT 1/105, HS2 làm BT
1/105.
- Nhận xét, tuyên dương.
2/ Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng.
- Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác.

Hoạt động của HS
- 2 HS làm BT, lớp nhận xét.
- Theo dõi.

- 1 HS nhắc lại.
- Đọc y/cầu BT.
5
- 1 HS làm bảng lớp, đại trà
* BT1: Cho hình tam giác có diện tích m2 và chiều
8

làm vở.
cao

1
m . Tính độ đáy của tam giác đó.
2

- Cho 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vở.


- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai từng câu.
* BT2(NC)
* BT3: Gọi HS đọc đề.
- Đường kính của bánh xe ròng rọc là bao nhiêu?
- Hai trục cách nhau là bao nhiêu?
- Đề yêu cầu tính gì?
- Gọi HS nêu công thức tíhn chu vi hình tròn.
- Muốn tính độ dài sợi dây em làm thế nào?
- Chấm bài, nhận xét.
4. (2’): Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm BT vào vở.
- Chuẩn bị: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

*HSG làm BT.
- Tự làm bài vào vở, sau đó
đổi vở kiểm tra chéo cho
nhau.
- Đọc đề BT.
- Tự làm bài, đổi vở kiểm tra

chéo cho nhau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết lập chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK
( hoặc một hoạt động đúng chủ điểmdang học phù hợp với thực tế địa phương).
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hành động
(mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 2 HS trình bày.
2. KTBC (5’): Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ? - Lớp nhận xét bổ sung.
Cấu tạo của CTHĐ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS lắng nghe.
2/ Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng
(1’).
Hướng dẫn HS lập CTHĐ.
- Đọc thầm đề bài, suy nghĩ
a- Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
chọn hoạt động để lập
- Gọi HS đọc đề bài.
chương trình.
- Gợi ý: Đây là đề bài mở, các em có thể lập CTHĐ - Tiếp nối nhau nói tên hoạt
cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu, hoặc lập động các em chọn để lập
CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự CTHĐ.

định tổ chức.
- 1 HS nhìn bảng đọc lại.- 1
HS làm bảng phụ, lớp làm
- Treo bảng phụ cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
vở.
b- Cho HS lập chương trình hành động.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhắc HS trước khi làm bài.
- Đọc bài làm trước lớp, em
- Dán tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
làm bảng phụ trình bày bài
- Gọi HS đọc kết quả bài làm trước lớp, HS làm trên làm, lớp góp ý bổ sung.
bảng phụ trình bày.
- Tự chỉnh sửa bài làm theo
góp ý chung.
- Nhận xét từng CTHĐ của cá nhân vừa đọc.


- Nhắc nhở HS tự chỉnh sửa CTHĐ của mình dựa - Bình chọn.
theo góp ý chung.
- Bình chọn và khen những em lập chọn CTHĐ giỏi
nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập
thể.
- Lắng nghe ghi nhớ.
4. (2’): Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị: Trả bài văn tả người.
Thứ năm ngày 9 tháng 02 năm 2017
Luyện từ&Câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân- kết quả.
- Tìm được vế câu chỉ NN, chỉ KQ và QHT cặp QHT nối các vế câu( BT1);
thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới ( BT2); chọn được QHT
thích hợp( BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ NN- KQ
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết 2 câu ghép BT1,3 phần nhận xét; phần LT viết
bảng phụ ở BT1,4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC (5’): HS1 làm BT3/28; HS2 làm 3/28.
- 2 HS thực hiện, lớp t/dõi
- Nhận xét, tuyên dương.
nhận xét.
3. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng
(1’)
HĐ 1 (12’): Phần nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT.
* BT1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS cách làm:
- Đọc thầm 2 câu văn suy
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu nghĩ phát biểu.
ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có
gì khác nhau?
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu
ghép có gì khác nhau?
- Theo dõi
- Nhận xét, chốt: Câu 1: 2 vế câu được nối với nhau

bằng cặp quan hệ từ vì-nên, thể hiện quan hệ
nguyên nhân- kết quả.
Câu 2: 2 vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ vì, thể
hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- Đọc yêu cầu BT.
* BT2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Nêu ví dụ, lớp nhận xét.
- Cho HS viết ra giấy nháp những quan hệ từ và cặp
quan hệ từ tìm được.
- Chốt: QHTừ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy
… Cặp QHTừ: vì-nên; bởi vì- cho nên; tại vì- cho
nên; nhờ- mà; do- mà …
- 3 HS nhắc lại.
- Rút ra ghi nhớ, ghi bảng.
Bởi chưng bác mẹ tôi
HĐ2 (18’): Luyện tập thực hành.
nghèo(vế NN)


* BT1: 2 HS đọc y/cầu bài tập.
- Cho HS làm cá nhân trao đổi cùng bạn trả lời,
dùng bút khoanh vào cặp quan hệ từ; gạch 1 gạch
dưới câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới câu chỉ
kết quả.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
* BT2: Cho 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Cho 1 HS giỏi làm mẫu
- Giúp hiểu nghĩa từ bác mẹ, bố mẹ
GV nhận xét, kết luận
* BT3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Cho HS chọn và điền vào chỗ trống
- GV KL:
* BT4: Gọi HS đọc đề bài

Cho nên tôi phải băm bèo
thái khoai ( vế KQ)
Vì nhà nghèo quá,(vế NN)
chú phải bỏ học(KQ)
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở nối tiếp
nhau trình bày bài làm, lớp
nhận xét
- Đọc đề bài , lần lượt điền
QHT vào chỗ trống.
a) Nhờ,
b) Tại
- Đọc đề bài , làm việc cá
nhân vào vở, 3 HS làm phiếu
trình bày trước lớp, lớp nhận
xét.
- Theo dõi.

-Theo dõi HS làm bài, nhận xét bổ sung
+Chốt ý
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. (3’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Yêu cầu về nhà hoàn thành bài
tập.
- Chuẩn bị: Nói các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Toán

HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật và hình
lập phương,
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật hình lập phương.
- BT cần làm: B1. B3
II/ CHUẨN BỊ: 1 số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác
nhau; bộ đồ dùng học toán lớp 5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC ( 5’): HS1: Làm BT1/106; HS2: Làm - 2 HS làm BT, lớp nhận xét.
BT3/106
- Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi.
3. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 (12’): Giới thiệu về hình hộp CN và hình lập
phương.


a- Hình hộp chữ nhật:
- Tổ chức cho HS trong lớp tự hoạt động để hình - Lớp hình thành biểu tượng.
thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp CN. - Nhận xét về các yếu tố về
hình hộp CN, đưa ra các
nhận xét về hình hộp CN.
- Tổng hợp để HS có biểu tượng của hình hộp CN, - Theo dõi.

chỉ ra các mặt của hình khai triển.
- Cho HS nêu một số đồ vật có dạng hình hộp CN.
- Nêu 1 số đồ vật có dạng
hình hộp CN (các nhóm thi
nhau tìm).
b- Hình lập phương: (Tương tự như hình hộp CN).
HĐ2 (18’): Thực hành.
* BT1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Đọc đề bài.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- 1 HS làm b/phụ, lớplàm vở.
- 1 số HS đọc kết quả, HS
- Đánh giá bài làm của HS.
khác nhận xét.
* BT2(NC)
* HSG làm bài.
* BT3: Gọi HS đọc đề.
- Quan sát hình, nhận xét,
- Cho HS quan sát hình, nhận xét, chỉ ra hình hộp chỉ hình, giải thích kết quả vì
CN, hình lập phương.
sao.
- Nhận xét, giải thích kết quả.
4. (2’): Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: DT XQ và DTTP của hình hộp chữ nhật
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I/ MỤC TIÊU:
- Kể tên một số loại chất đốt.

-Ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử
dụng tan đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng chạy máy.
II/ CHUẨN BỊ: - Hình và thông tin trang 86,86,88,89 SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 2 HS trả lời.
2. KTBC (3’): H1: Trình bày tác dụng của năng
lượng mặt trời trong tự nhiên?
HS2: Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt
động của con người sử dụng năng lượng của mặt - Theo dõi.
trời.?
3. Bài mới(33’):
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 ( 10’): Kể tên một số loại chất đốt.
- Cho các nhóm thảo luận và TLCH.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu
+ Kể tên một số chất đốt thường dùng trong gia đình hỏi SGK.


và trong các nhà máy …?
+ Phân loại chất đốt?
HĐ2 ( 10’): Quan sát và thảo luận.
- B1: Làm việc theo nhóm.
a- Sử dụng các chất đốt rắn: Kể tên các chất đốt rắn
thường dùng?
b- Sử dụng các chất đốt lỏng: Kể tên các chất đốt
lỏng mà em biết?
c- Sử dụng các chất đốt khí: Có những loại khí nào

dùng làm chất đốt?
- B2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, mở rộng cung cấp thêm: than đá, dầu
mở, khí tự nhiên, khí được nén vào bình chứa bằng
thép …
HĐ3 (10’): Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm
chất đốt.
- Cho HS dựa vào SGK, các tranh ảnh … đã chuẩn
bị thảo luận nhóm TLCH.
+ Tại sao không chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt
than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn
năng lượng vô tận không? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng?
Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng
lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm chống lãng phí
chất đốt?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với
môi trường không khí? Biện pháp để làm giảm tác
hại đó?
- Nhận xét, kết luận.
4 ( 3’): Tổng kết- dặn dò:
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài 44 trang 90.

- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả thực hành của nhóm
mình, nhóm khác nhận xét
bổ sung.

- Thảo luận nhóm đôi, đọc
thông tin, quan sát hình SGK
để TLCH bên.

- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Theo dõi lắng nghe.

- Xem tranh ảnh và thông tin
SGK để TLCH GV nêu.
- Từng nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả quan sát
và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại một đoạn văn cho hay
hơn.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 3 đề bài (Tả người) tuần 20.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 2 HS thực hiện.



2. KTBC(4’): Gọi 2 HS đọc mở bài theo 2 kiểu gián
tiếp và trực tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’):
- GT và ghi đề bài lên bảng (1’)
- Theo dõi lắng nghe và ghi
HĐ1(5’): Nhận xét bài làm của HS.
nhớ.
- Ưu điểm:
+ Xác định đúng đề bài, xác định đúng thể loại
+ Bố cục đầy đủ.
- Hạn chế, thiếu sót:
+ Tả ngoại hình, quên tả hoạt động ca sĩ đang biểu
diễn.
+ Có một số em xem sách viết giống hệt sách.
+ Câu còn lủng củng, ý nghèo.
- Tự sửa lỗi cá nhân, sau đó
HĐ2 (15’): Hưỡng dẫn HS sửa lỗi.
đổi vở kiểm tra lại.
- Lỗi chính tả:
- Lỗi từ: Từ địa phương( hả mẹ, dau cúa, giếng su)
- Lỗi câu:
HĐ3 (10’): H/dẫn HS học tập những đoạn văn - Làm việc cá nhân, phát
hay.
biểu, nhận xét bài văn hay.
- Đọc bài văn hay cho HS nghe và tìm ra câu ý hay, - Đại trà làm vào vở.
đoạn văn hay.
- Cho HS làm việc cá nhân chọn viết đoạn văn hay.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.
HĐ4 (4’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, b/dương những HS làm bài tốt.
- Về nhà chuẩn bị: Ôn Kể chuyện.
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- BT cần làm: B1
II/ CHUẨN BỊ: - Hình hộp chữ nhật triển khai, một hình hộp chữ nhật bằng nhựa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
2. KTBC ( 5’): HS1 làm BT 1/108, HS2 làm bài - 2 HS làm bài.
3/108.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
- HS lắng nghe
HĐ1(10’): Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, - Quan sát hình để hình
cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn thành khái niệm.


phần của hình hộp chữ nhật.
a- Diện tích xung quanh:

- Cho HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp
CN, chỉ ra các mặt xung quanh, mô tả về diện tích
xung quanh của hình hộp CN.
- Cho HS nhận xét HHCN triển khai, giải bài toán
cụ thể.
- Hướng dẫn: DTXQ của HHCN = DT của HCN có
Chiều dài là: 5+8+5+8=26cm (tức là bằng chu vi
mặt đáy hình hộp)
Chiều rộng 4cm (tưcs là bằng chiều cao hình hộp.
DTXQ của HHCN đó là: 26x4=104cm2
- Nhận xét, ghi qui tắc lên bảng.
b- Diện tích toàn phần: (Hướng dẫn tương tự để
hình thành qui tắc tính DTTP của HHCN):
- Cho HS nêu bài toán ví dụ SGK/109.
HĐ2 (20’): Thực hành bài tập.
* BT1: Tính DTXQ và DTTP của HHCNcó dài 5
dm, rộng 4 dm, cao 3 dm.
- Cho 1 HS tóm tắt đề làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Quan sát HHCN triển khai,
nhận biết được mặt xung
quanh và 2 mặt đáy.
- 1 HS lên bảng giải, lớp
theo dõi nhận xét.
- Từ ví dụ trên HS theo dõi
rút ra qui tắc.

- 3 HS nhắc lại qui tắc.
- Xem sách trang 109


- Đọc đề bài.
- 1 HS T/ tắc, giải bài toán ở
bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng
phụ.
* BT2: Một cái thùng không có nắp HHCN có dài: - 1 HS đọc đề, tóm tắt đề.
3dm, rộng: 4 dm, cao: 9dm.Tính DT tôn để làm - 1 HS làm bảng phụ, lớp
thùng.
làm vở.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét, kết luận và chấm 1 số vở.
- 2 HS nhắc lại.
4. (2’): Củng cố- dặn dò:
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nhắc lại qui tắc, công thức.
- Nhận xét tiết học, về nhà xem bài TT.
Địa lí
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và
đọc tên thủ đô 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tênnhững sản phẩm chính của nền kinh
tế Cam-pu-chia và Lào.
- Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới,nền KT đang phát triển với nhiều
ngành công nghiệp hiện đại.
II/ CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên châu Á; bản đồ các nước châu Á.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát

- 2 HS trả lời.
2. KTBC (5’): Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Tại sao?


Tên các nước và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ,
sản xuất nhiều ô tô?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’):
- GV GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’)
HĐ1(10’): Nước Cam-pu-chia.
- B1: Quan sát hình 3 bài 17, hình 5 bài 18, nhận xét
Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp
với những nước nào? Đọc tên thủ đô Cam-pu-chia?
- B2: Cho HS ghi lại kết quả đã tìm được ở câu hỏi
trên (về vị trí địa lí, địa hình chính, sản phẩm chính).
- Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở khu vực Đông Nam
Á, giáp với Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển. Địa hình
đồng bằng dạng lòng chảo (ở giữa có biển hồ).
Ngành sản xuất chính là lúa gạo, cao su, hào tiêu,
đường thốt nốt, đánh bắt cá.
HĐ 2 (10’): Nước Lào.
- B1: Quan sát hình 5 bài 18, nhận xét nước Lào
thuộc khu vực nào của châu Á, giáp với những nước
nào? Đọc tên thủ đô của Lào?
- B2: Cho HS ghi lại kết quả đã tìm được ở câu hỏi
trên (về vị trí địa lí, địa hình chính, sản phẩm chính).
- Kết luận: Lào nằm ở khu vực Đông Nam Á, giáp
với V/Nam, Tr/Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-puchia, không có biển. Địa hình núi và cao nguyên.
Ngành SX chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.

HĐ3 (10’): Trung Quốc.
- B1: Quan sát hình 5 bài 18, nhận xét nước T.Quốc
về diện tích, số dân và so sánh diện tích, số dân cảu
Trung Quốc với nước ta. Nêu tên thủ đô?
- B2: Gọi đại diện nhóm trả lời, lớp nh/xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- B3: Cho HS quan sát hình 3 SGK và biết về Vạn
Lý Trường Thành của Trung Quốc.
- Nhận xét, giới thiệu về VLTThành.
- B4: Cung cấp thông tin về ngành sản xuất nổi
tiếng của Trung Quốc.
- Kết luận: TQ có diện tích lớn, có số dân đông nhất
thế giới, nền kinh tế phát triển mạnh với một số mặt
hàng CN, thủ công nghiệp nổi tiếng.
4 (3’): Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc thông tin bổ sung.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị: Châu âu.

- Theo dõi.

- Quan sát hình, thảo luận
nhóm đôi, trả lời câu hỏi
bên.
- Trao đổi với bạn ghi kết
quả yêu cầu bên, trả lời, lớp
bổ sung.

- Quan sát hình, thảo luận
nhóm đôi, trả lời câu hỏi

bên.
- Trao đổi với bạn ghi kết
quả yêu cầu bên, trả lời, lớp
bổ sung.

- Quan sát hình, th/luận
nh/đôi, trả lời câu hỏi bên.
- Các nhóm trả lời, lớp nhận
xét bổ sung.
- Nghe.
- Quan sát hình 3 và tìm hiểu
về Vạn Lý Trường Thành.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.

- Đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.


SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .
- Nề nếp:

+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:
+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 22
- Tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh.
- Đăng kí tiết mục văn nghê.
-Duy trì quỹ heo đất.
………………………………………………………………………….
Chính tả
(Nghe- viết):
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thực bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập 3a/b
II/ CHUẨN BỊ: Giấy A0 chuẩn bị cho BT2b, 3a.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định(1’): HS hát
- 1 HS thực hiện.
2. KTBC (5’): Viết những từ chứa âm đầu r/d/gi.
- Theo dõi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng
(1’).
- Theo dõi SGK.

HĐ1(20’): Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Trả lời.
- GV đọc đoạn viết.
- Đọc thầm, lắng nghe.
- Hỏi: Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn văn, chú ý cách trình bày
câu văn xuống dòng, câu văn trong ngoặc kép, - Viết từ khó ở bảng con.
những chữ cần viết hoa.
- Đọc từ khó.
- Cho HS ghi từ khó ở bảng con.
- Theo dõi.
- GV cho HS đọc 1 số từ khó ghi ở bảng.


- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai
- GV đọc cho HS chép bài vào vở.
- Cho HS soát lại bài.
- Hướng dẫn chấm chữa bài.
- Chấm chữa 7-10 bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ 2 (10’): Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 3a: Cho HS đọc y/cầu BT.
- Cho trò chơi Tiếp sức, điền âm đầu vào ô trống:
+ Tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét đúng sai.
- Kết luận.
4. (2’): Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
- Chuẩn bị: Chính tả (nghe- viết): Hà Nội.


- Nghe, viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi
cho nhau và sửa lỗi.
- Đọc y/cầu BT.
- Treo 2 bảng phụ, 2 nhóm
thi nhau điền tiếp sức theo
yêu cầu của BT.
.
- Lắng nghe ghi nhớ.



×