Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện tiền hải tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.27 KB, 64 trang )

DANH MỤC VIẾT TẮT

CTXH
NVCTXH
HLHPN
LDTB&XH

Công tác xã hội
Nhân viên công tác xã hội
Hội liên hiệp phụ nữ
Lao động thương binh và xã

UBND
BLGĐ

hội
ủy ban nhân dân
Bạo lực gia đình

1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách
của mỗi người, là nơi con người tìm thấy sự bình n và an tồn khi ở
đó. Tuy nhiên trong thực tế đối với khơng ít người thì gia đình l ại là
nỗi đau bởi các cuộc bạo lực đang diễn ra. Bạo l ực trong gia đình
khơng những làm tổn hại đến sức khoẻ, thể xác cho nạn nhân mà còn
làm tổn thương về mặt tinh thần, ảnh hưởng đến cuộc sống của t ất
cả những người xung quanh và gây ra nhiều hậu quả cho xã hội. B ạo


lực gia đình là một hiện tượng phổ biến mang tính toàn cầu, v ượt qua
ranh giới về khu vực, văn hoá, thu nhập, mức sống, tuổi tác, đ ịa v ị xã
hội… nó diễn ra ở cả các nước phát triển lẫn các n ước đang phát
triển. Bạo lực gia đình xảy ra dưới rất nhiều các hình th ức khác nhau:
Bạo lực thể chất, bạo lực tinh, bạo lực tình dục (c ưỡng đoạt tình d ục).
Dù có tồn tại dưới hình thức nào thì bạo lực gia đình đều để lại nh ững
hậu quả hết sức nặng nề, đã, đang và sẽ là n ỗi đau, n ỗi lo ngại c ủa
khơng ít gia đình, của mỗi quốc gia, của cộng đ ồng qu ốc tế. Hi ện nay
bạo lực gia đình ngày càng gia tăng với mức độ ph ức tạp, d ưới nhiều
hình thức khác nhau, với nhiều đối tượng trong đó điển hình ph ải k ể
đến tình trạng bạo lực đối với phụ nữ. Bạo lực gia đình đã kéo theo
nhiều hệ lụy, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống đạo đức, đây cũng là
một thực tế đáng lo ngại cần có sự quan tâm sâu sắc của toàn xã h ội,
đặc biệt là những người trợ giúp như nhân viên công tác xã h ội.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình vấn đề
bạo lực gia đình đang là hiện tượng xảy ra nhiều, nhất là bạo l ực đ ối
với phụ nữ. Sự gia tăng về số vụ và mức độ nghiêm trọng của bạo lực
gia đình là điều đáng lo ngại cho chính quyền địa ph ương. M ặc dù
trong những năm gần đây đời sống kinh tế - xã hội c ủa nhân dân trong
huyện ngày càng được nâng cao, đã có một số hoạt động ph ối h ợp
giữa các tổ chức chính quyền, tổ chức phi chính phủ và các tổ ch ức
quần chúng để nâng cao nhận thức của người dân về bạo lực, tác hại
của nó cũng như tăng cường những hoạt động giúp đ ỡ phụ n ữ bị bạo
lực với cố gắng nhằm giảm bớt và loại trừ bạo lực gia đình. Tuy nhiên
phải nhận thấy rằng vấn đề phụ nữ bị bạo lực vẫn đang xảy ra, trước
thực trạng đó địi hỏi cần có sự trợ giúp tích cực hơn nữa từ phía cộng
đồng xã hội và khơng thể khơng kể đến vai trị của nhân viên cơng tác
2



xã hội trong việc trợ giúp, tham vấn tư vấn, hịa giải, truy ền thơng,
biện hộ, trợ lý pháp lý và là cầu nối giữa người phụ n ữ với các nguồn
lực hỗ trợ của xã hội. Tuy nhiên việc thực hiện giúp đỡ đối tượng cịn
gặp nhiều khó khăn. nhằm hiểu rõ thực trạng về vai trị nhân viên
cơng tác xã hội, với mong muốn được góp một ph ần cơng s ức nh ỏ bé
của mình vào việc trợ giúp nạn nhânvới những cán bộ nh ững ng ười
trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình, giảm hậu quả bạo lực, phịng,
chống bạo lực gia đình, vì thế tơi đã lựa chọn đề tài “ Vai trị của nhân
viên Công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Ti ền
Hải tỉnh Thái Bình” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Bạo lực gia đình với phụ nữ đang xảy ra ở khắp nơi trên thế giới
với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng l ớp,
lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội. Ngay ở nh ững n ước đ ược coi là
phát triển và văn minh ở châu Âu, châu Mỹ vẫn có khơng ít ng ười ph ải
chịu đựng vấn nạn này. Nạn bạo lực gia đình thực sự là một v ấn đề có
tính tồn cầu và địi hỏi một cách tiếp cận đa ngành để giải quyết
triệt để.
Theo các nghiên cứu diện rộng, khoảng 10-15% phụ nữ trên th ế
giới bị chồng gây ra bạo lực thể xác trong suốt cuộc đời họ (T ờ Sự
thật của Tổ chức Y tế Thế giới, Số 239, tháng 6, 2000).
Bạo lực gia đình đối với phụ nữ là nguyên nhân th ứ 10 trong các
nguyên nhân hàng đầu gây ra cái chết cho phụ n ữ từ độ tuổi 15 đến
44 trong năm 1998 (WHO).
Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia của WTO về sức khỏe phụ n ữ và
bạo lực gia đình đối với phụ nữ Việt Nam năm 2010. Trong đó có nêu
lên một số kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ nữ là nạn nhân của
bạo lực gia đình. Dự án Nâng cao Bình đẳng giới – Hạn chế bạo lực gia
đình của tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV) tại huyện Kiến

Thụy năm 2010 – 2012. Là dự án tiếp nối của dự án tại Huế của tổ
chức này và những kinh nghiệm tại Huế trong đó cứu trợ nạn nhân đã
và đang được thực hiện ở Kiến Thụy là thuận lợi cho đề tài đóng góp
thực hiện dự án
2.2. Ở Việt Nam
Nhìn mặt bằng chung của cả nước, đang có nh ững con số báo
động: Theo khảo sát tại 8 tỉnh ở 8 vùng trên cả n ước, do Uỷ ban Các
3


vấn đề xã hội phối hợp với một số viện nghiên cứu tiến hành trong 6
tháng đầu năm 2006, cho thấy: Hàng năm 2,3% gia đình có hành vi
bạo lực về thể chất (đánh đập), 25% gia đình có hành vi bạo l ực tinh
thần, 30% cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình d ục.
Năm 2010 đã có nghiên cứu trên phạm vi quốc gia về tình trạng
bạo lực gia đình đối với phụ nữ đã làm bức tranh toàn cảnh về v ấn đề
này. Nhu cầu cần có thêm những bằng chứng mạnh mẽ là r ất thiết
thực để giúp đưa ra các đề xuất về chính sách và là cơ s ở dữ liệu ban
đầu để đo lường hiệu quả việc thực thi Luật phịng, chống bạo lực gia
đình, các chiến lược và các chương trình có liên quan trong t ương lai.
Tình trạng bạo lực đã và đang được nhắc đến trên tất cả các
phương diện thông tin đại chúng, chúng ta thấy nhiều phụ nữ cảm
thấy bị đe doạ ngay trong chính gia đình mình. Th ực t ế đã cho th ấy gia
đình được coi là tổ ấm hạnh phúc của mỗi con người, nh ưng lại có th ể
biến thành địa ngục trần gian đối với một số phụ nữ, nơi mà họ bị
tước đoạt quyền tự do, tự chủ của chính mình. Tun ngơn thế giới về
quyền con người đã khẳng định mọi nguời sinh ra đều có quy ền bình
đẳng về phẩm giá và các quyền, cả nam và nữ đều bình đẳng v ới
nhau. Bất kỳ một hành vi bạo lực nào đối với phụ nữ đều vi phạm
nhân quyền. Nhưng trên thực tế, bạo lực đối với phụ n ữ d ưới nhiều

hình thức đã và đang xảy ra ở mọi cộng đồng, mọi quốc gia trên th ế
giới bất kể sự khác biệt về giai cấp, chủng tộc, tôn giáo. Bạo l ực đ ối
với phụ nữ không chỉ là vấn đề một quốc gia hay khu vực mà nó là
một vấn đề mang tính chất tồn cầu. Sự bất bình đ ẳng gi ữa nam và
nữ đã có từ lâu trong lịch sử văn hoá của nhiều quốc gia theo ch ế đ ộ
phụ hệ, trong đó có Việt Nam, đã tạo nên thái độ và niềm tin chắc
chắn của xã hội về vị trí, vai trị và trách nhiệm của người ph ụ n ữ
trong gia đình và trong sự phát triển đất nước. Ngay sau khi cách
mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nước ta đã đ ặc biệt quan
tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ, xố bỏ những tàn tích phong kiến
như cưỡng ép hơn nhân, trọng nam khinh nữ, đánh đập vợ, nh ững v ấn
đề đó đã được đề cập đến trong Điều 9 Hiến pháp Việt Nam năm
1946 “ Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện” hoặc đ ược
quy định trong Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 nh ư “C ấm
đánh đập, ngược đãi vợ”. Tuy nhiên nạn bạo lực gia đình đối v ới ph ụ
nữ vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng trong xã hội Việt Nam. Đây là một
vấn đề đáng lo ngại đã và đang được quan tâm nghiên cứu, giải quyết,
4


trong những năm gần đây, đã có nhiều khố tập huấn, khơng ít cu ộc
hội thảo và những cơng trình nghiên cứu công phu về ch ủ đề “Bạo l ực
giới”, “Bạo lực trong gia đình” và kết quả cho thấy bạo lực trong gia
đình đối với phụ nữ là một hiện tượng phổ biến ở Việt Nam
Cuốn sách “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam và vai trị c ủa
truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ n ữ” Hoàng Bá
Thịnh chủ biên được xây dựng từ một tập hợp bài nghiên c ứu, tham
luận được trình bày trong hội thảo “Bạo lực với phụ nữ trong gia đình
và vai trị của truyền trơng đại chúng trong sự nghiệp phát tri ển ph ụ
nữ” ngày 28-29/6/2001 tại Hà Nội. Cuốn sách gồm 2 ph ần chính.

Phần 1 gồm 13 bài viết của nhiều tác giả khác nhau tập trung vào vấn
đề “Bạo lực giới trong gia đình Việt Nam, quan điểm và gi ải pháp”.
Phần hai gồm 9 bài đề cập đến “Vai trò của truyền thông đ ại chúng
trong sự nghiệp phát triển phụ nữ”.
Từ năm 2006 hết năm 2011, qua kết quả nghiên cứu của Bộ Văn
hoá – Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện gia đình và gi ới thì
có 21,2 % các cặp vợ chồng có trải qua hình th ức bạo l ực t ừ ch ửi
mắng, nhục mạ, buộc quan hệ tình dục khi khơng có nhu cầu. C ứ 5
cặp vợ chồng thì có 1 cặp từng xảy ra bạo lực dưới mọi hình th ức.
Tình trạng Bạo lực gia đình những năm gần đây đang di ễn ra v ới tính
chất ngày càng nghiêm trọng, đối tượng vi phạm cùng v ới số n ạn
nhân gia tăng ở khắp các vùng miền trong cả n ước. Bạo l ực gia đình
gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm tổn thương về thể xác và tâm
lý của nạn nhân; tốn kém tiền của do chi phí khám và đi ều tr ị b ệnh
tật. Không những thế, trong thời gian điều trị bệnh nạn nhân không
những phải chi phí, tốn tiền cho việc khám và ch ữa bệnh mà cịn ph ải
nghỉ việc nên khơng có nguồn thu nhập cho bản thân, gia đình và xã
hội... ảnh hưởng lớn đến hạnh phúc gia đình.
Như vậy, bạo lực gia đình khơng phải là vấn đề xã hội c ủa một
quốc gia mà là vấn đề có tính tồn cầu. Nạn nhân của bạo l ực trong
gia đình chủ yếu là phụ nữ và phần lớn các trường hợp bạo lực gia
đình là những người vợ bị chồng đánh đập, hành h ạ, ngược đãi. Đ ấu
tranh nhằm ngăn chặn, tiến tới xố bỏ hồn tồn các hành vi bạo l ực
gia đình đối với phụ nữ đã trở thành mối quan tâm chủ yếu của các tổ
chức quốc tế, quốc gia cũng như của ngành Công tác xã h ội vì s ự ti ến
bộ của phụ nữ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
5



- Ngiên cứu thực trạng tình hình phụ nữ bị bạo lực gia đình
tại huyện Tiền Hải
- Nghiên cứu thực hiện Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trong
việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình.
- Dựa vào nghiên cứu Đưa ra một vài đề xuất, kiến nghị nhằm
nâng cao vai trị nhân viên cơng tác xã hội trong công tác tr ợ giúp ph ụ
nữ bị bạo lực gia đình.
- Đề cập khó khăn về việc thực hiện vai trị nhân viên cơng tác
xã hội trong trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong vi ệc tr ợ
giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình.
- NVCTXH trong cơng tác trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình
đã có những hiệu quả như thế nào.
- Một số kết luận nhằm nâng cao vai trị của nhân viên cơng
tác xã hội trong công tác trợ giúp nhằm giảm hậu quả cho nạn nhân bị
bạo lực, giúp phòng, chống bạo lực gia đình đối v ới ph ụ n ữ.
5. Khách thể nghiên cứu
- 05 Phụ nữ - nạn nhân bị bao lực gia đình
- 03 Nhân viên CTXH – hội liên hiệp phụ nữ đang thực hiện vai
trò can thiệp, hỗ trợ những nạn nhân bị bạo lực gia đình
- 02 người bạo hành gia đình
6. Đối tượng nghiên cứu
Vai trò nhân viên CTXH trong trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình
7. Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian và giới hạn nội dung nghiên cứu: phụ n ữ bị bạo l ực
gia đình độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi tại huy ện Tiền H ải tỉnh Thái Bình.
Thời gian nghiên cứu: năm 2012 đến năm 2017
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp phân tích tài liệu là phương pháp sử dụng kỹ thuật
chuyên môn nhằm thu thập hoặc rút ra từ những nguồn tài liệu các
thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thực trạng đời sống vật ch ất
tinh thần
Nhằm tìm ra những nội dung tư tưởng cơ bản của tài liệu, tìm ra
những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu và xác định xem
những vấn đề gì được giải quyết và những vấn đề gì ch ưa được giải
6


quyết.
Sử dụng tài liệu có sẵn, ít tốn kém về cơng sức, thời gian kinh
phí, khơng cần sử dụng nhiều người.
Tài liệu ít được phân chia theo những dấu hiệu mà ta mong
muốn, do đó khó tìm được ngun nhân cũng như mối quan hệ qua l ại
của các dấu hiệu. Số liệu thống kê chưa được phân bố theo các cấp đ ộ
xã hội khác nhau. Những tài liệu chun ngành địi hỏi phải có chun
gia

trình
độ
cao.
Các tài liệu tập trung thu thập gồm : Các ngiên cứu, hội
thảo,... của một số tổ chức làm việc về vấn đề bạo lực trong gia đình
nhất là đối với phụ nữ. Kết quả từ những nghiên cứu quốc gia về bạo
lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, đánh giá việc th ực hi ện lu ật
phòng chống bạo lực gia đình tại Việt Nam
Khi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu địi hỏi phải phân
tích có hệ thống. Phải phân loại, lựa chọn, khái quát, so sánh thông tin
từ tài liệu.

8.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa
nhà nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm tìm hiểu cuộc sống,
kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thơng tin thơng qua
chính ngơn ngữ của người ấy.
Phỏng vấn sâu là dạng phỏng vấn chỉ áp dụng trong nh ững
trường hợp nhà nghiên cứu ít nhiều đã xác định được sơ bộ vấn đ ề
nghiên cứu và những thông tin cần thu thập cho đề tài. Mục tiêu chung
của phỏng vấn sâu không phải để hiểu một cách đại diện, khái quát
về tổng thể mà giúp người nghiên cứu hiểu sâu, hiểu kỹ về vấn đ ề
bạo lực gia đình đối với phụ nữ và vai trị trợ giúp của nhân viên công
tác xã hội. Người phỏng vấn tự do hoàn toàn trong cách d ẫn d ắt cu ộc
phỏng vấn, đặt trình tự các câu hỏi và cách thức đặt câu hỏi nhằm thu
thập thông tin mong muốn. Trong q trình phỏng vấn nhân viên cơng
tác xã hội tập trung phỏng vấn sâu các cá nhân để thu th ập thông tin.
Việc chọn người để phỏng vấn có chủ định, đó là nh ững người có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phỏng vấn sâu thường áp dụng cho những tìm hiểu về nguyên
nhân của một hành động hay một loạt hành động nào đó g ắn v ới
những trường hợp cụ thể. Như vậy, trước khi tiến hành phỏng vấn,
việc xác định được đối tượng phỏng vấn là vô cùng quan trọng. Họ
7


phải là những trường hợp tiêu biểu, có tính đại diện và đ ảm b ảo
thông tin mà họ cung cấp hoàn toàn phục vụ được cho nghiên c ứu c ủa
nhà nghiên cứu. Chính xác hơn, họ phải là những người liên quan
nhiều đến mục tiêu nghiên cứu và đảm bảo thông tin thu đ ược t ừ
những khách thể này hồn tồn có thể thỏa mãn cho những câu hỏi
nghiên cứu mà nhà nghiên cứu đặt ra.

Do vậy, việc xác định tiêu chí nghiên cứu trường hợp đóng vai
trị hết sức quan trọng. Việc xác định tiêu chí nghiên cứu trường h ợp
không phải ngay từ lúc bắt đầu xác định vấn đề nghiên cứu đã có th ể
hình dung và thiết kế chính xác, mà là kết quả của vi ệc tìm hi ểu v ề
đối tượng nghiên cứu và sau một quá trình điền dã thực tế.
Vì vậy trong nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu v ới n ạn nhân
bạo lực gia đình, người gây ra bạo lực gia đình, nhân viên CTXH, cán b ộ
Hội phụ nữ
8.3. Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp thu thập thông tin c ủa nghiên c ứu xã
hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn,… để thu
nhận các thơng tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng m ục tiêu nghiên
cứu của đề tài.
Điểm mạnh nhất của phương pháp quan sát là đạt đ ược ấn
tượng trực tiếp và sự thể hiện của cá nhân được quan sát, trên c ơ s ở
ấn tượng mà điều tra viên ghi chép lại thông tin.
Phương pháp quan sát chỉ sử dụng cho các nghiên c ứu v ới đối
tượng chỉ xảy ra trong hiện tại (q khứ và tương lai khơng quan sát
được). Tính boa trùm của quan sát bị hạn chế, bởi vì người quan sát
không thể quan sát mẫu lớn được. Đôi khi bị ảnh hưởng tính ch ủ quan
của người quan sát.
Do ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát mà ph ương
pháp này thường sử dụng cho nghiên cứu đại diện, nghiên cứu th ử,
hay nghiên cứu để làm chính xác các mơ hình lý thuyết, kiểm tra, đánh
giá kết quả nghiên cứu.
Vì vậy, Phương pháp quan sát được áp dụng trong suốt quá
trình nghiên cứu để nắm bắt được một số thông tin sơ bộ tại địa bàn
nghiên cứu. Thơng qua q trình quan sát trực tiếp để thu thập thông
tin cần thiết liên quan đến đề tài, những hành động, biểu hiện bên
ngoài của người phụ nữ bị bạo lực, những biểu hiện và nhu cầu đ ược

trợ giúp khỏi nạn bạo lực trong gia đình, n ắm bắt đ ược th ể tr ạng và
8


các biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử giữa người gây ra bạo lực và nạn
nhân bị bạo lực, giữa người phụ nữ bị bạo lực với cán bộ. Qua đó đánh
giá sự trợ giúp của cán bộ, nhân viên với vai trị là nh ững nhân viên
cơng tác xã hội để từ đó có những biện pháp tr ợ giúp n ạn nhân là
người phụ nữ bị bạo lực gia đình.
9. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần mở đầu, kết luận, phục lục, tài liệu tham kh ảo, nội
dung của chủ đề gồm 3 chương:
Chương 1: Cở sở lý luận về vai trò nhân viên CTXH trong việc tr ợ
giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Tiền Hải.
Chương 2: Vai trị nhân viên cơng tác xã hội trong việc tr ợ giúp
phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Tiền Hải.
Chương 3: Kết luận, giải pháp và khuyến nghị.

9


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ NHÂN VIÊN CTXH TRONG
VIỆC TRỢ GIÚP PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TIỀN
HẢI
1. Một số lý luận cơ bản về công tác xã hội
1.1. Khái niệm CTXH và Nhân viên CTXH
- Công tác xã hôi:
Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là
hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng đ ể
nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện

chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã h ội phù h ợp v ới các m ục
tiêu của họ (Zastrow, 1996: 5)
Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo
2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân và cộng đồng TỰ
GIÚP. Nó khơng phải là một hành động ban bố của từ thiện mà nh ằm
phát huy sứ mệnh của hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm và cộng
đồng) để họ tự giải quyết vấn đề của mình
Theo Liên đồn Chun nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) tại Hội
nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên
nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tiến trình giải quy ết vấn đề trong
mối quan hệ con người, sự tăng quyền lực và giải phóng cho con
người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ
chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và các hệ th ống xã
hội. CTXH can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và môi
trường của họ.
Theo đề án 32 của Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp ph ần gi ải
quyết hài hòa mối quan hệ giữa con người và con người, hạn chế phát
sinh các vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của thân ch ủ xã
hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, h ạnh phúc cho ng ười
dân và xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến.
- Nhân viên CTXH:
Nhân viên CTXH là những người hoạt động trong nhiều lĩnh vực,
được đào tạo chính quy và cả bán chuyên nghiệp, đ ược trang bị các
kiến thức và kỹ năng trong CTXH để trợ giúp các đối t ượng nâng cao
khả năng giải quyết và đối phó với vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội
để các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết; thúc đẩy s ự
tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi tr ường tạo ảnh
10



hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của cá nhân,
gia đình, nhóm và cộng đồng thông qua hoạt động nghiên c ứu và ho ạt
động thực tiễn”. (Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế
-IFSW).
Nhân viên công tác xã hội là những nhà chuyên nghiệp làm chủ
những nền tảng kiến thức cần thiết, có khả năng phát triển các kỹ
năng cần thiết, tuân theo những tiêu chuẩn và đạo đức của nghề công
tác xã hội (DuBois and Miley, 2005)
1.2. Vai trò nhân viên CTXH
Vai trò của nhân viên xã hội đã được xác định về thể hiện vai trò
một cách rõ nét trong đời sống xã hội, Sự hoạt động, tác nghiệp c ủa
nhân viên xã hội phổ biến và rộng khắp trên nhiều lĩnh vực, đ ịa bàn t ừ
thành thị đến nông thôn.
Nhân viên công tác xã hội đã đảm trách nhiệm nghi ệp v ụ
chuyên môn, phát huy vai trị, chức năng của mình trong việc tr ợ giúp
những đối tượng yếu thế, thiệt thòi và giải quyết các vấn đề xã h ội.
Trong hệ thống nghề nghiệp và tổ chức cấu trúc thành phần với tư
cách là những lực lượng xã hội, nhân viên xã hội có v ị trí độc l ập đồng
thời có mối liên hệ với nhiều nghề nghiệp khác.
Tính chuyên nghiệp của nghề nghiệp và tính tổ chức chặt chẽ
của hoạt động chuyên môn được thể hiện ở mã nghề, thang bảng
lương, chức danh và vị trí của nhân viên xã hội trong c ơ quan quản lý
nhà nước, giám sát điều hành hoạt động như Hiệp hội công tác xã hội,
Bộ xã hội hoặc Bộ an sinh xã hội hay Bộ giải quyết các vấn đ ề xã hội
(tùy thuộc vào quy định, cơ cấu tổ chức của từng quốc gia). Xuất phát
từ nhu cầu của xã hội và mục đích hoạt động của ngành công tác xã
hội, dựa trên đặc thù nghề nghiệp là trợ giúp đối tượng yếu thế, thiệt
thòi giải quyết các vấn đề xã hội, nhân viên xã hội có kh ả năng tác
nghiệp trong nhiều lĩnh vực khác nhau dựa trên vấn đề của đối tượng
như kinh tế, pháp luật, tâm lý, tình cảm, sức kh ỏe, văn hóa, giáo d ục,

mối quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
Trong hoạt động của mình, bên cạnh việc tác nghiệp và phát huy
vai trị chun mơn độc lập, nhân viên xã hội còn là cầu nối, khai thác
liên kết cơ quan tổ chức công tác xã hội với các nguồn lực h ỗ tr ợ khác
nhằm giải quyết vấn đề của đối tượng. “ Sự đa dạng và tính ch ất
tương tác, liên kết sâu rộng giữa công tác xã hội với các ngành ngh ề,
tổ chức khác quy định nhân viên xã hội đóng nh ững vai trò c ụ th ể khác
11


nhau, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, vấn đề của t ừng trường h ợp
như: người đánh giá, người lập kế hoạch, chuyên gia tham vấn, t ư v ấn,
nhà trị liệu, cố vấn, nhà giáo dục, nhà đàm phán, nhà hịa gi ải, nhà
truyền thơng, nhà biện hộ, nhà trợ lý pháp lý, người th ương lượng,
người hỗ trợ, nhà truyền thông, nhà nghiên cứu, người quản trị và là
cầu nối giữa các nguồn lực hỗ trợ của xã hội ….. Ở bất kỳ bối cảnh
nào thì nhân viên xã hội giữ vai trò là người tr ợ giúp, không là ng ười
làm thay, làm hộ hoặc làm cho đối tượng” .
Vai trò tham vấn , tư vấn: là một quá trình tr ợ giúp dựa trên các
kỹ năng, trong đó nhân viên cơng tác xã hội tham vấn dành th ời gian,
sự quan tâm và sử dụng các kỹ năng một cách rõ ràng và có m ục đích
để giúp đỡ thân chủ khai thác tình huống, xác định và triển khai
những giải pháp khả thi để thực hiện việc tham vấn đối với nạn nhân
bị bạo lực gia đình là người phụ nữ xem xét m ức độ h ợp tác c ủa thân
chủ để thân chủ tích cực tham gia giải quy ết vấn đề của mình đang
gặp phải một cách tích cực.
Vai trị truyền thơng, giáo dục : NVXH tìm cách chuy ển thơng tin
đến thân chủ một cách tốt nhất, giúp họ thay đổi nhận th ức và hành vi
Vai trò hòa giải: Hoà giải giúp thân chủ giải quyết nh ững tranh
luận, xung đột tầm cỡ vĩ mô, trung mô hay liên quan t ới h ệ th ống vĩ

mô. Ở mức độ vĩ mơ, người hồ giải giúp những tiểu hệ th ống khác
nhau trong cộng đồng hay một cộng đồng và vài hệ thống khác, tạo sự
khác biệt. Ở mức độ vi mơ và trung mơ, người hồ giải giúp đ ỡ ở
những lĩnh vực ly hôn. Nhân viên công tác xã h ội duy trì s ự trung l ập
và ủng hộ đảng phái trong cuộc tranh luận. (Zastrov and
KistAshman,1997).
Vai trò trợ giúp pháp lý: Trợ giúp pháp lý được hiểu là việc cung
cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý theo
quy định của Luật trợ giúp pháp lý, giúp người được tr ợ giúp pháp lý
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp
luật, ý thức tơn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc ph ổ
biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng bằng xã h ội,
phịng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Trợ giúp pháp
lý là một phần quan trọng trong chính sách của nhà nước ta nh ằm
tăng cường hệ thống tư pháp, các quy ền dân chủ và m ột hệ thống t ư
pháp phục vụ nhân dân. Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí là th ực
hiện một hoạt động tiến bộ, có tính nhân đạo nhân văn cao cả vì con
12


người và nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của con ng ười
đồng thời cũng là bảo vệ lợi ích pháp chế xã hội ch ủ nghĩa. Nh ờ đ ược
trợ giúp pháp lý miễn phí mà những người nghèo, những đối tượng
chính sách có điều kiện tiếp cận, sử dụng các quy định của pháp lu ật
để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đặc bi ệt tr ợ giúp
pháp lý đã trở thành chỗ dựa của người nghèo, nhóm người yếu thế
trong xã hội, nạn nhân bị bạo lực gia đình trong các v ướng m ắc, tranh
chấp pháp lý.
Vai trò biện hộ: Đây là một trong những vai trò quan tr ọng c ủa
NVXH. NVXH trong tư cách này là người đại diện cho tiếng nói của

thân chủ, để đạt đến các cơ quan thẩm quyền, tổ chức xã hội nh ững
vấn đề bức xúc của thân chủ. NVXH thực hiện vai trò này v ới quy ền
mà thân chủ trao.
Vai trò kết nối nguồn lực: Đây là một vai trò quan tr ọng c ủa
nhân viên CTXH với tư cách là một người trung gian kết nối nạn nhân
với các nguồn lực cần thiết. Nguồn lực này có th ể là các cá nhân, t ổ
chức, ban ngành, đoàn thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết của
thân chủ; hoặc cũng có thể là các dịch vụ sẵn có trong cộng đồng.
2. Một số vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình
2.1. Bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực là việc đe doạ hay dùng sức mạnh th ể chất, quy ền l ực
đối với người khác hoặc một nhóm người, một cộng đồng gây ra hoặc
làm tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh
hưởng đến sự phát triển, gây ra sự mất mát. Bạo lực gia đình là các
hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình, đó là s ự xâm ph ạm và
ngược đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành viên trong gia đình.
Bạo lực trong gia đình là sự lạm dụng quyền lực, một hành động
sử dụng vũ lực nhằm hăm doạ đánh đập một người thân trong gia
đình để điều khiển hay kiểm sốt người đó. Hiện nay bạo lực gia đình
đang diễn ra phổ biển đặc biệt ở các nước đang phát triển, nạn nhân
của bạo lực gia đình khơng loại trừ một ai nhưng chủ yếu tập trung ở
nhóm đối tượng yếu thế như phụ nữ, trẻ em. Đặc biệt là phụ n ữ là
nạn nhân chính của các vụ bạo lực gia đình.
Theo hình thức bạo lực của gia đình thì có những cách phân chia
sau: Theo mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình thì có hai
loại bạo lực chủ yếu là bạo lực đối với vợ/chồng và bạo l ực đ ối v ới
con cái.
13



Theo tính chất của bạo lực thì có những hình th ức khác nhau
nhưng có những loại thường được nhắc đến nhiều hơn cả đó là bạo
lực về thân thể (bạo lực thể chất) và bạo lực tinh thần (tình cảm,tâm
lý)…bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế.
Có thể phân chia bạo lực gia đình thành bốn loại sau:
Thứ nhất, bạo lực thể chất: Bao gồm hành vi hành hạ, ngược
đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến s ức khoẻ, tính
mạng.
Thứ hai, bạo lực tinh thần: Bao gồm các hành vi lăng m ạ hoặc
hành vi cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm hay cô lập, xua đu ổi ho ặc
gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng hoặc
ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình gi ữa
ơng, bà và cháu, giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và ch ồng, gi ữa anh, ch ị,
em với nhau, hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra kh ỏi
chỗ ở, cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc c ản tr ở hôn
nhân tự nguyện, tiến bộ.
Thứ ba, bạo lực kinh tế hay lao động: Bao gồm chiếm đoạt, huỷ
hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng c ủa
thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung c ủa các thành viên
gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q s ức, đóng góp
tài chính q khả năng của họ hoặc là kiểm soát thu nhập của thành
viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
Thứ tư, bạo lực tình dục: Gồm có hành vi cưỡng ép quan hệ tình
dục. Ở Việt Nam, bạo lực gia đình đang có chiều h ướng gia tăng đáng
báo động và trái ngược với truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc.
Bạo lực gia đình khơng còn đơn thuần chỉ là hành vi đánh đ ập ng ược
đãi về thể xác, về tinh thần, bạo hành trong tình dục, bạo l ực kinh t ế…
mà cịn là hành vi phạm tội nghiêm trọng. Bạo lực không chỉ phát sinh
ở các gia đình học vấn thấp mà cịn có ở các gia đình h ọc v ấn cao,
khơng chỉ có ở những gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn mà cịn

nảy sinh ở những gia đình điều kiện kinh tế tốt và khơng ch ỉ ở nh ững
đơi vợ chồng mới kết hơn mà cịn có cả những đơi v ợ chồng s ống cùng
nhau hàng chục năm.
2.2. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình
2.2.1. Nhóm ngun nhân từ phía xã hội
Thứ nhất, do tư tưởng gia trưởng một nguyên nhân quan trọng
từ tư tưởng đề cao nam giới và coi thường phụ nữ, tư tưởng trọng
14


nam khinh nữ đã thấm vào các tầng lớp xã hội, tuỳ theo m ức đ ộ khác
nhau. Tưởng tưởng gia trưởng đã dung dưỡng tính cách – thái độ hung
bạo của nam giới người gây ra bạo lực. Nếu như trong xã hội phong
kiến, tư tưởng gia trường thường thể hiện dưới hình th ức bạo l ực
tinh thần thì ngày nay tư tưởng gia trưởng dường nh ư lại th ể hiện ở
dạng bạo lực thể chất, những tư tưởng gia trưởng trọng nam khinh
nữ không chỉ ở nam giới mà cịn có cả phụ nữ. Nhiều trường h ợp các
chị em sinh con một bề mà lại là sinh con gái đã bị m ẹ ch ồng và em gái
chồng hắt hủi, coi thường và ép bằng được đẻ được con trai mới thôi.
Nhiều chị em tự ty, mặc cảm về thân phận, cam chịu trước nam gi ới,
bên cạnh đó thiếu hiểu biết về quyền bình đẳng nam và n ữ và thi ếu
kiến thức về pháp luật của người phụ nữ cũng chính là nguyên nhân
cho nạn bạo lực nảy sinh
Thứ hai, do văn hóa - xã hội, phong tục tập quán Quan niệm của
một số nam giới việc chồng đánh vợ được coi như là việc bình
thường, là một phương pháp giáo dục khơng thể thiếu được đ ể gia
đình tốt đẹp hơn theo cách nghĩ “Dạy con từ thủa còn th ơ, dạy v ợ t ừ
thủa bơ vơ mới về”. Câu thành ngữ từ xa xưa có xuất x ứ t ừ hệ t ư
tưởng nho giáo tưởng chừng đã lạc hậu mà vẫn trở thành lí do đ ể
nhiều người đàn ông đánh vợ ngay cả trong những ngày đầu của hơn

nhân với mục đích chỉ tỏ rõ quyền uy của mình. Phần lớn nh ững
người gây ra bạo lực trong gia đình đối với người phụ n ữ trong huy ện
đều không muốn những người xung quanh can thiệp. Họ đóng kín c ửa
để đánh vợ, có người cịn vặn radio, tivi th ật to đ ể át ti ếng khóc c ủa
nạn nhân, khi có người thân, hàng xóm đến can ngăn l ập tức h ọ ch ửi
bới thậm chí khống chế đe dọa. Một số phụ nữ trong huy ện đã r ơi
vào tình trạng nhiều tuổi mà chưa có gia đình, nhiều người có nhu c ầu
xây dựng gia đình lại khơng kịp tìm hiểu người bạn đ ời tr ước khi k ết
hơn. Vì khi ở độ tuổi đã muộn màng, họ kết hôn để thốt khỏi sức ép
của gia đình, hàng xóm những người xung quanh, kết hơn vì gia đình
và xã hội mong muốn họ như thế, đây chính là tiền đ ề cho nh ững xung
đột gia đình sau này mà người phụ nữ phải chịu hậu quả. Quan niệm
trai năm thê bảy thiếp, gái chính chun một chồng của đàn ơng trong
huyện đã trở thành khn mẫu khuyến khích nạn bạo lực nh ư ngoại
tình tồn tại và có xu hướng phát triển
Thứ ba, Do q trình đơ thị hố trong thời kỳ phát triển. Sự phát
triển kinh tế xã hội là sự bùng nổ số các quán Karaoke và massage,
15


nhiều qn trong đó là những nhà chứa trá hình hay quán bia ôm mà
nữ tiếp viên là gái mại dâm. Bạo lực gia đình đối v ới ph ụ n ữ nh ư là
kết quả của q trình đơ thị hoá và sự quá độ sang nền kinh tế th ị
trường. Bạo lực gia đình đối với phụ nữ thể hiện ở việc ch ồng đi quan
hệ với gái mại dâm, về nhà lây bệnh sang cho v ợ, các văn hoá ph ẩm
đồi truỵ cũng trở nên dễ tiếp cận hơn và đàn ơng v ề nhà có địi h ỏi
tình dục nhiều hơn đối với vợ dẫn đến việc cưỡng ép làm tình trong
hơn nhân khiến cho người phụ nữ tổn thương nặng nề. Sự xuất hiện
ngày càng nhiều các tệ nạn xã hội trong huyện Tiền Hải nh ư n ạn c ờ
bạc, mại dâm, nghiện hút ma túy…. Thực tế nghiên cứu cho thấy,

nhiều vụ việc phụ nữ bị bạo lực gia đình ở huy ện có liên quan đến các
tệ nạn xã hội này. Nạn nghiện rượu là những nguyên nhân hàng đầu
và nguy hiểm nhất, phần lớn là những vụ đánh người gây th ương tích
là do hung thủ say xỉn hoặc ở trong trạng thái lơ m ơ. Hầu hết các gia
đình có chồng nghiện rượu ở huyện Tiền Hải đều có kinh tế gia đình
rất khó khăn, mọi việc kiếm tiền đều do người vợ. Nhiều người
chồng trong huyện khi say rượu đã đánh đập hành h ạ vợ con vô cùng
tàn ác.
2.2.2. Nhóm ngun nhân từ phía gia đình
Thứ nhất, do gia đình có kinh tế khó khăn: Trong nhiều gia đình
trong huyện có kinh tế khó khăn, đã cắt bỏ phần lớn nh ững c ơ s ở v ật
chất cần thiết cho việc duy trì hạnh phúc của gia đình, nh ững khó
khăn trắc trở trong việc kiếm tiền, sự vất vả mệt nh ọc đè n ặng lên
cuộc sống hàng ngày, sự bực dọc thường xuyên vì đói kém và nh ững
thua thiệt trong làm ăn đã khiến cho các mối quan h ệ trong gia đình
căng thẳng. Đó là miếng đất ươm sẵn những mầm độc của bạo lực gia
đình. Sự căng thẳng thường xuyên trong gia đình đã gây s ức ép n ặng
nề làm nhiều đôi vợ chồng không thể yên tâm sản xuất. H ơn n ữa
nhiều ơng chồng vũ phu khi nói lên thì đập phá đồ đạc làm người ph ụ
nữ trong gia đình phải lo làm sao có tiền đ ể mua s ắm l ại hoặc ch ẳng
cịn gì để dùng nữa. Bạo lực gia đình th ường xuyên xảy ra t ại huy ện
Tiền Hải là ở những gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, đơng con
cái, những cặp vợ chồng phải bươn chải vất vả kiếm sống th ường có
nhiều căng thẳng. Những người đàn ơng là trụ cột trong gia đình
khơng có việc làm ổn định thì bầu khơng khí n ặng n ề bao trùm lên
ngơi nhà, từ đó những căng thẳng, ức chế, áp lực và cuối cùng là nh ững
cuộc bạo lực của người chồng gây ra cho vợ
16



Thứ hai, do khủng hoảng các mối quan hệ trong gia đình: Hiện
nay, trước sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế xã hội, nhiều gia đình
tại huyện đang có những đấu hiệu của sự khủng hoảng, nhiều giá tr ị
truyền thống về gia đình đã bị thay đổi. Các mối quan hệ giữa các m ối
quan hệ ruột thịt trong nhiều gia đình khơng cịn bền chặt nh ư tr ước,
cha mẹ bận rộn kiếm sống không quan tâm, chăm sóc giáo dục con
cái, bên cạnh đó một số gia đình do người đàn ơng ghen tng mù
qng, nghi oan vợ có nhân tình và cho rằng con khơng phải là con c ủa
mình nên đã khơng chăm sóc, yêu thương con. Cùng với nh ững thay
đổi trong giá trị gia đình truyền thống, những nhân tố gắn kết các
thành viên trong gia đình như niềm yêu thương, sự tin cậy lẫn nhau
cũng khơng cịn chặt chẽ đã làm cho các mâu thu ẫn gia đình bùng n ổ,
điều đó đã làm nảy sinh những sung đột gay gắt trong mối quan hệ v ợ
chồng, khi sự chung thuỷ của người chồng và người vợ không được
xem như một giá trị tơn trọng nữa thì những sự dị xét, nghi k ỵ, ghen
tuông cũng dễ dàng làm thổi bùng lên ngọn lửa c ủa bạo l ực gia đình
đối với người phụ nữ và đã để lại những hậu quả rất đáng tiếc.
2.2.3. Nhóm nguyên nhân từ cá nhân
Thứ nhất, do người phụ nữ bị lệ thuộc về kinh tế: Có rất nhiều
lý do khiến người phụ nữ phải chấp nhận tình trạng bạo lực trong gia
đình, trong đó phụ nữ bị lệ thuộc kinh tế khiến người phụ n ữ ph ải
chịu đựng tình trạng bạo lực trong thời gian dài. Nhiều ch ị em trong
huyện nghĩ mình chỉ ở nhà làm ruộng và nội trợ cho gia đình, khơng
kiếm được tiền về nên tự ty và nghĩ phải dựa vào những đồng tiền
của chồng kiếm được. Hơn thế nữa, người vợ còn thiếu tin tưởng vào
khả năng của bản thân, lo ngại khơng có tiền bạc hoặc khơng đ ủ ti ền
để chăm sóc con cái, họ cịn có quan niệm rằng việc chồng bạo l ực đối
với vợ là việc riêng tư của gia đình nên đã khơng tìm s ự can thi ệp t ừ
bên ngoài.
Thứ hai, do nhận thức sai lầm của nạn nhân: Bản thân ng ười

phụ nữ trong huyện cũng có quan niệm sai lầm về bạo l ực gia đình,
coi rượu chè, cờ bạc, xa đoạ, sự căng thẳng của chồng là quy ền c ủa
chồng, phụ nữ thì phải chấp nhận cam chịu hoặc nh ững lỗi l ầm c ủa
người vợ là nguyên nhân gây bạo lực. Nhiều chị hy vọng người chồng
gây bạo lực sẽ thay đổi, nhất là đang trong giai đoạn h ối l ỗi, ph ụ n ữ đã
chấp nhận và tha thứ. Chính sự chấp nhận, chịu đựng của người vợ đã
làm cho chu kỳ bạo lực tiếp diễn và lặp lại. Các ch ị em trong huy ện
17


cho rằng mặc dù bị chồng đánh đập nhưng các chị em vẫn ch ấp nhận
và cho rằng tuy chồng gây ra bạo lực nhưng thực chất anh có nh ững
phẩm chất tốt nên anh có thể thay đổi. Thực tế cho th ấy m ột số th ủ
phạm gây ra bạo lực gia đình có thể là người trụ cột của gia đình, cơng
dân chịu khó, tốt bụng nhưng anh ta vẫn đánh n ạn nhân. Đôi khi n ạn
nhân bị lầm do những tính tốt này và cho rằng có thể khơng thật sự đã
xẩy ra.
Thứ ba, do nạn nhân chịu đựng, cam chịu: Mặc dù bị bạo l ực,
khơng phải tất cả nạn nhân đều tìm đến ly hôn. Số l ượng n ạn nhân
âm thầm chịu đựng sống trong cảnh bị bạo lực khá lớn. Sự im lặng
của họ do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng của tư trưởng truyền thống
về vai trò, trách nhiệm của người phụ nữ, nhiều phụ nữ nghĩ rằng cần
phải nhẫn nhục chịu đựng để giữ danh dự cho gia đình và khơng
muốn nhờ sự trợ giúp từ bên ngồi. Nhiều chị chịu đựng do khơng
muốn bố mẹ, gia đình suy nghĩ, mất thể diện với hàng xóm, nhiều chị
vì lo cho con cái nên cam chịu các trận đòn của chồng.
2.3. Hậu quả của bạo lực gia đình đối với phụ nữ
2.3.1. Hậu quả đối với nạn nhân
Thực trạng bạo lực gia đình đối với người phụ nữ đã để lại
những hậu quả hết sức nặng nề. Những người phụ nữ bị bạo lực họ

bị xâm phạm nghiêm trọng các quyền về con người, bị xúc phạm về
danh dự, nhân phẩm và xâm hại về thân thể. Họ bị ảnh hưởng đến
sức khỏe, gây đau đớn, thương tích dẫn đến suy giảm khả năng lao
động và có thể dẫn tới cái chết. Phụ nữ bị bạo lực sẽ bị ảnh h ưởng về
tinh thần thường có tâm trạng bi quan, chán nản, th ất v ọng trong
cuộc sống, hay quẫn chí, dễ nóng giận, thần kinh khơng ổn định và có
thể dẫn đến trầm cảm, thậm chí nghĩ đến cái chết để giải tự thoát
cho bản thân.
2.3.2. Hậu quả đối với gia đình
Bạo lực gia đình đối với phụ nữ làm tan vỡ h ạnh phúc c ủa các
gia đình có bạo lực, cuộc sống của họ ln bất hịa, mất ổn đ ịnh, ảnh
hưởng nghiêm trọng tới các thành viên khác trong gia đình, đ ặc biệt là
trẻ em. Khơng những thế gia đình họ cịn bị thệt hại về kinh t ế nh ư
chi phí điều trị thương tích do bạo lực, thu nhập giảm do khơng có
người lao động, danh dự, uy tín của dịng họ hoặc của các thành viên
khác trong gia đình bị giảm sút đáng kể. Bạo lực gia đình đới v ới người
phụ nữ tại huyện Tiền hải để lại hậu quả không chỉ cho nạn nhân mà
18


cho các thành viên khác trong gia đình, nh ất là tr ẻ em. Bạo l ực gia đình
đối với người phụ nữ có tác động rất xấu tới sự phát triển cả v ề th ể
chất, tinh thần, đạo đức và trí tuệ của trẻ em, bạo lực gia đình khiến
trẻ em khủng hoảng, sợ hãi, mất ngủ, thiếu tự tin, th ất v ọng, r ối
nhiễu tâm lý, trầm cảm.
2.3.3. Hậu quả đối với cộng đồng và xã hội
Bạo lực gia đình đối với phụ nữ làm giảm sự đóng góp c ủa n ạn
nhân cho xã hội. Nó là mầm mống phát sinh tội ph ạm (hành vi hành
chính dễ dẫn tới hành vi hình sự). Bạo lực gia đình làm tăng áp l ực lên
hệ thống y tế và làm mất ổn định, trật tự trong xã hội. Đồng th ời cũng

chất gánh nặng lên hệ thống các cơ quan tư pháp của huyện. Ngoài ra,
gánh nặng của hệ thống tư pháp trong vấn đề này còn thể hiện ở việc
phải giam giữ, quản lý và cải tạo những kẻ có hành vi bạo lực gia đình
và đặc biệt làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, chính trị và văn
hố - xã hội của cả nước ta.
3. Hệ thống văn bản luật về phòng chống bạo lực gia đình .
Qua các thời kỳ kháng chiến kiến quốc, nước ta đã có Hiến pháp
năm 1946, Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980.Từ năm 1986
đến nay, cơng cuộc đổi mới tồn diện đất n ước do Đ ại hội lần thứ VI
của Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được nh ững thành tựu
bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm
1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Hiến pháp
này quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hố, xã h ội, quốc phòng, an
ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, c ơ cấu, nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, thể chế hoá mối quan
hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý.
Điều 52: “ Mọi công dân đều có quyền bình đẳng tr ước pháp
luật”
Điều 63: “ Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ n ữ,
xúc phạm nhân phẩm phụ nữ”
Điều 71: “ Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nh ục hình, xúc
phạm danh dự, nhân phẩm cơng dân”
Bộ luật tố tụng hình sự số 19/2003/QH11 quy định trình t ự,
thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến
hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những người
tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố
19



tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân; hợp tác quốc tế trong tố
tụng hình sự, nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn ch ặn t ội ph ạm, phát
hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý cơng minh, kịp thời m ọi hành
vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Bộ
luật tố tụng hình sự góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa cơng dân, t ổ
chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục
mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm.
Điều 5. Bảo đảm quyền bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp
luật .Tố tụng hình sự tiến hành theo nguyên tắc mọi cơng dân đều
bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, nam n ữ, tín
ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội. Bất cứ người nào
phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật.
Điều 7. Bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài
sản của cơng dân.
Cơng dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, s ức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm tài sản đều bị xử lý theo pháp
luật. Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khác
cũng như người thân thích của họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức
khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có th ẩm
quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để
bảo vệ theo quy định của pháp luật.
Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn m ực pháp lý cho
cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ
của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung
là quan hệ dân sự). Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng;

bảo đảm sự bình đẳng và an tồn pháp lý trong quan hệ dân s ự, góp
phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân
dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Điều 609 quy định “ Người nào xâm phạm tính mạng, s ưc khoẻ,
nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích h ợp pháp khác của cá
nhân mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.Thiệt hại về sức khoẻ được
tính tốn bồi thường theo điều 613; thiệt hại do tính mạng bị xâm hại
20


được bồi thường theo điều 614; thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy
tín bị xâm hại được bồi thường theo điều 615”
Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 02/2007 quy định về phịng
ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách
nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức trong phịng, chống bạo
lực gia đình và xử lý vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia
đình. Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có sáu ch ương v ới 46 đi ều
đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 21-11-2007
và Chủ tịch nước ký lệnh cơng bố ngày 5-12-2007, có hiệu l ực thi hành
từ ngày 1-7- 2008.
Điều 2. Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại
đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh d ự, nhân
phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây
hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia
đình giữa ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và ch ồng; giữa

anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản tr ở hôn
nhân tự nguyện, tiến bộ;
g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm
hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình ho ặc tài s ản
chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài
chính q khả năng của họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia
đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra kh ỏi ch ỗ
ở.
2. Hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điều này cũng đ ược áp
dụng đối với thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn ho ặc nam, n ữ
không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.
Điều 5. Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân bạo lực gia đình
1. Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
21


a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quy ền bảo vệ s ức
khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của
mình;
b) u cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp
ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và
thơng tin khác theo quy định của Luật này;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Điều 8. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Lu ật này.
2. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác th ực
hiện hành vi bạo lực gia đình.
3. Sử dụng, truyền bá thơng tin, hình ảnh, âm thanh nh ằm kích
động bạo lực gia đình.
4. Trả thù, đe doạ trả thù người giúp đỡ n ạn nhân bạo l ực gia
đình, người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình.
5. Cản trở việc phát hiện, khai báo và xử lý hành vi b ạo l ực gia
đình.
6. Lợi dụng hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình để trục lợi
hoặc thực hiện hoạt động trái pháp luật.
7. Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không đúng quy đ ịnh
của pháp luật đối với hành vi bạo lực gia đình
Điều 19. Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ
1. Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ được áp dụng kịp thời để
bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình,
giảm thiểu hậu quả do hành vi bạo lực gây ra, bao gồm:
a) Buộc chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình;
b) Cấp cứu nạn nhân bạo lực gia đình;
c) Các biện pháp ngăn chặn theo quy định của pháp luật về x ử lý
vi phạm hành chính hoặc pháp luật về tố tụng hình sự đ ối v ới ng ười
có hành vi bạo lực gia đình;
d) Cấm người có hành vi bạo lực gia đình đến gần nạn nhân; s ử
dụng điện thoại hoặc các phương tiện thông tin khác để có hành vi
bạo lực với nạn nhân (sau đây gọi là biện pháp cấm tiếp xúc).
2. Người có mặt tại nơi xảy ra bạo lực gia đình tuỳ theo tính
chất, mức độ của hành vi bạo lực và khả năng của mình có trách
22



nhiệm thực hiện các biện pháp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1
Điều này.
3. Thẩm quyền, điều kiện áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp
quy định tại điểm c khoản 1 Điều này được th ực hiện theo quy đ ịnh
của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc pháp luật về tố tụng
hình sự.
4. Việc áp dụng biện pháp quy định tại điểm d khoản 1 Đi ều này
được thực hiện theo quy định tại Điều 20 và Điều 21 của Luật này.
Điều 26. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình
1. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là n ơi chăm sóc, t ư
vấn, tạm lánh, hỗ trợ những điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân
bạo lực gia
đình.
2. Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm:
a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Cơ sở bảo trợ xã hội;
c) Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình;
d) Cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình;
đ) Địa chỉ tin cậy ở cộng đồng.
3. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn hoạt động trợ giúp
nạn nhân của các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình.
Luật hơn nhân và gia đình 2010 :Gia đình là tế bào của xã hội, là
cái nôi nuôi dưỡng con người, là mơi trường quan trọng hình thành và
giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt.Để
đề cao vai trị của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy
truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và
gia đình, để nâng cao trách nhiệm của cơng dân, Nhà nước và xã hội
trong việc xây dựng, ủng cố chế độ hơn nhân và gia đình Việt Nam; Kế

thừa và phát triển pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam.Căn cứ
vào Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992.Luật này quy định chế độ hơn nhân và gia đình.
Điều 4. Bảo vệ chế độ hơn nhân và gia đình
1. Quan hệ hơn nhân và gia đình thực hiện theo quy định c ủa Lu ật
này được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
2. Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguy ện,
23


tiến bộ; cấm kết hôn giả tạo, lừa dối để kết hôn, ly hôn; cấm c ưỡng
ép ly hôn, ly hôn giả tạo; cấm yêu sách của cải trong việc cưới
hỏi. Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh ư
vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà
kết hơn
hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. Cấm
ngược đãi, hành hạ ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, anh, chị, em
và các thành viên khác trong gia đình.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình ph ải đ ược xử
lý kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có
quyền u cầu Tịa án, cơ quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp
thời ngăn chặn và xử lý nghiêm minh đối với người có hành vi vi phạm
pháp luật về hôn nhân và gia đình.
Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng
Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ
nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, h ạnh
phúc, bền vững.
Điều 19. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quy ền ngang nhau
về mọi mặt trong gia đình.

Điều 21. Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng
1. Vợ, chồng tơn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín
cho nhau.
2. Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh
dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
- Luật bình đẳng giới nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Luật này quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh v ực
của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng gi ới,
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc th ực
hiện bình đẳng giới.
Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo c ơ
hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát
triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, n ữ
và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
Điều 18. Bình đẳng giới trong gia đình.
1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân s ự và các quan
24


hệ khác liên quan đến hơn nhân và gia đình.
2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở h ữu tài
sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của v ợ
chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.
3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quy ết định
lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử
dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.
4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và t ạo điều
kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát tri ển.
5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ

cơng việc gia đình.
Một số mơ hình tiêu biểu phịng chống bạo lực gia đình
huyện Tiền Hải
Cũng như nhiều địa phương khác, những năm tr ước đây, công
tác PCBLGĐ của xã Vũ Lăng còn nhiều hạn chế. Năm 2012, sau khi Kế
hoạch số 58 của UBND tỉnh về PCBLGĐ giai đoạn 2012 - 2016 đ ược
triển khai rộng rãi tới các địa phương, nhận thức về bạo lực gia đình
trong cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn th ể c ủa đ ịa ph ương
đã có nhiều chuyển biến. Xã đã tích cực lãnh đạo, chỉ đ ạo, huy đ ộng s ự
vào cuộc của các tổ chức chính trị - xã hội trong đó H ội Liên hiệp Ph ụ
nữ làm nịng cốt. Bà Tơ Thị Tuyết, Chủ tịch Hội cho biết: Xác đ ịnh m ột
trong những nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình là do khó khăn v ề
kinh tế, vì vậy, trong những năm qua, Hội đã tích cực tìm gi ải pháp h ỗ
trợ hội viên phát triển kinh tế, khai thác nguồn vốn vay Ngân hàng
Chính sách xã hội giúp hội viên phát triển sản xuất, chăn ni. Đ ến
nay đã có 106 hội viên được vay vốn với dư nợ hơn 2 tỷ đồng. Hội cịn
tích cực tun truyền, vận động hội viên tham gia làm các ngh ề ph ụ
như dán giấy tiền, máy may, xe đay…, qua đó giúp hơn 300 hội viên có
việc làm thường xuyên với thu nhập từ 1,5 - 2 triệu
đồng/người/tháng. Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã cịn chủ trì
thành lập 12 câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, văn hóa văn ngh ệ, 3 mơ
hình PCBLGĐ tại địa phương... Ngồi ra, để hỗ tr ợ kịp th ời n ạn nhân
của BLGĐ, Hội đã tham mưu cho xã thành lập đ ịa chỉ tin cậy t ại c ộng
đồng thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ chị em khi bị bạo lực, giúp chị em tìm
ra phương pháp phịng, tránh, giải quyết khó khăn trong gia đình.
Với xã Tây Sơn việc tích cực thực hiện Kế hoạch số 58 của
UBND tỉnh đã giúp công tác PCBLGĐ của địa ph ương có nhi ều chuy ển
25



×