Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 thuẩn chuẩn kiến thức kĩ năng 2018 tuần (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.25 KB, 37 trang )

Hoạt động tập thể.
Tiết 1 : SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
--------------------------------------------------Đạo đức
Tiết 20 : TRẢ LẠI CỦA RƠI/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :
•- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
•- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2.Kĩ năng : Biết trả lại của rơi khi nhặt được.
3.Thái độ : Có thái độ quý trọng những ngườithật thà, không tham của rơi.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
5’

25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Học sinh làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành.
 a/Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng.
 b/Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất
và chính mình.
 c/Trả lại của rơi là ngốc.
 d/Chỉ nên trả lại khi thấy số tiền đó lớn.
-Đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .


-Trả lại của rơi/ tiết 2.
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh thực hành cách ứng xử phù
hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
-Giáo viên chia nhóm .Giao cho mỗi nhóm đóng vai
-Chia nhóm, mỗi nhóm đóng vai theo
một tình huống (SGV/ tr 61)
tình huống.
-HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng
vai.
-Hỏi đáp : Các bạn có đồng tình với cách ứng xử của -Các nhóm lên đóng vai.
-Thảo luận lớp.
các bạn vừa đóng vai không ? Vì sao ?
-HS suy nghĩ, nêu cách giải quyết.
-Vì sao em làm như vậy khi nhặt được của rơi ?
-Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người
đánh mất ?
-Em có suy nghỉ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh
mất ?
-Em nghỉ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ?
-Giáo viên kết luận :
1.Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
2.Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người
mất.
3.Em cần khuyên bạn hãy trả lại người mất, không nên
tham của rơi.
1


4’


Hoạt động 2 : Trình bày tư liệu.
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố bài học.
-GV yêu cầu mỗi học sinh kể lại một câu chuyện mà
em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại
của rơi.
-Nhận xét đưa ý kiến đúng.
-Khen những học sinh có hành vi trả lại của rơi.
-Khuyến khích HS noi gương tốt.
-Kết luận chung : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt
được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
Mỗi khi nhặt được của rơi,
Em luôn tìm trả cho người không tham.
-Luyện tập.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

-Đại diện một số học sinh trình bày.
-Nhận xét về mức độ đúng mực của
các bạn trong các câu chuyện được kể.
-Vài em nhắc lại.

-Làm vở BT (Bài 3,4/ tr 30).
-Học bài.

1’
-------------------------------------------------------Toán
Tiết 96 : BẢNG NHÂN 3.
I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh :
•-Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,3 ………….. 10) và học thuộc bảng nhân 3.
•-Thực hành nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3.
2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 1.Bài cũ :
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
-Bảng con, 2 em lên bảng.
2+2+2=6
2x3=6
4 + 4 + 4 = 12
4 x 3 = 12
5 + 5 + 5 = 15
5 x 3 = 15
7 + 7 = 14
7 x 2 = 14
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Bảng nhân 3.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 3.
Mục tiêu : Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1.2.3
………… 10) và học thuộc bảng nhân 3.
-Trực quan :Giới thiệu các tấm bìa có 3 chấm tròn. -Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.

-Hỏi đáp : Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nói : Mỗi tấm có 3
chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 3 chấm tròn được
lấy 1 lần ta viết : 3 x 1 = 3. Đọc là ba nhân một
bằng ba.
2


4’
1’

-Hướng dẫn học sinh lập bảng nhân 3 (từ 3 x 2 đến -HS đọc :”ba nhân một bằng ba”
3 x 10) với các tấm bìa còn lại.
-Thực hành theo nhóm : học sinh thực hành
lập tiếp : 3 x 2 với các tấm bìa và ghi ra
-GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên nháp.
bảng rồi gọi HS trả lời : 3 được lấy mấy lần ?
-3 được lấy 2 lần
-Viết : 3 x 2 = 3 + 3 = 6.
-Như vậy 3 x 2 = 6. Viết 3 x 2 = 6 dưới 3 x 1 = 3
-HS đọc : 3 x 1 = 3
-Tương tự 3 x 2 = 6. GV hướng dẫn học sinh lập
3x2=6
tiếp các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30.
-Thực hành : học sinh thực hành lập tiếp
các công thức 3 x 3 = 9 → 3 x 10 = 30.
-Khi có đủ từ 3 x 1 → 3 x 10 = 30. Giáo viên giới -1 em lên bảng thực hiện .
thiệu : Đây là bảng nhân 3.
-HTLbảng nhân 3.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng.

-Đồng thanh.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Mục tiêu : Thực hành nhân 3, giải bài toán
và đếm thêm 3.
Bài 1 :
-Cho học sinh sử dụng bảng nhân 3 nêu tích của
-Viết tích của mỗi phép nhân.
mỗi phép nhân.
-HS làm vở. nhiều em đọc kết quả tính.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.
-1 em đọc đề. Tóm tắt.
-Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải?
1 nhóm : 3 học sinh.
10 nhóm : ? học sinh.
Giải.
Số học sinh 10 nhóm:
3 x 10 = 30 (học sinh)
-Nhận xét, cho điểm.
Đáp số : 30 học sinh.
Bài 3 :
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết các số còn
-1 em đọc 3.6.9.
thiếu vào ô trống.
3
6
9
21
30

3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
-Các số trong ô trống có đặc điểm gì ?
-Nhận xét : bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số
-GV : Như vậy sẽ tìm được từng số thích hợp ở
đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 3
mỗi ô trống để có dãy số : 3.6.9.12.15.18.21.24.
-HS làm vở.
27.30.
-Vài em đọc : 3.6.9.12.15.18.21.24.27.30.
-Đếm thêm 3 từ 3→30 và đếm bớt 3 từ 30→ 3.
-HS đếm thêm 3 và đếm bớt 3.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Giáo dục -Nhận xét tiết học.
-Học thuộc bảng nhân 3.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
--------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 1 : Tập đọc : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ / TIẾT 1.

I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
•-Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3


•-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật 9ông Manh, Thần Gió). Bước đầu biết
chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
•Hiểu : Hiểu những từ ngữ khó ; đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
-Hiểu nội dung bài : Ong Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên
nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con
người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống
xung quanh xanh, sach, đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Ong Mạnh thắng Thần Gió.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ :
-Goị 4 em đọc thuộc lòng bài “Thư trung thu”
-Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
-Những câu thơ nào cho thấy Bác Hồ rất yêu thiếu
nhi ?
Bác khuyên các em làm những điều gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọ đoạn 1-2-3.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2-3. Ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện,
lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp
với việc thể hiện nội dung từng đoạn.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác,
giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật.
Đọc từng câu :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-4 em HTL và TLCH.

-Ong Mạnh thắng Thần Gió.


-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết .
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-HS luyện đọc các từ :hoành hành, lăn
quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt
Đọc từng đoạn trước lớp.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý +Ong vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//
cách đọc.
+Cuối cùng/ ông quyết định dựng một
ngôi nhà thật vững chãi.//
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 14)
-6 HS đọc chú giải: đồng bằng, hoành
hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.
-Giảng thêm từ : lồm cồm : chống cả hai tay để
nhỗm người dậy.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
bài). CN
- Đồng thanh (đoạn 3).
-Nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2-3.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 1-2-3, con người
4



biết chinh phục thiên nhiên.
-1 em đọc đoạn 1-2-3.
-Gọi 1 em đọc.
-Trực quan :Tranh .
Hỏi đáp : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm ?
-1 em đọc đoạn 1-2-3 Đọc thầm .
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
-Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn
quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn
cười ngạo nghễ, chọc tức ông.
-Quan sát tranh và nhận xét : Thần Gió
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh về dông bão,
quả có sức mạnh vô địch.
nhận xét sức mạnh của Thần Gió.
-Quan sát.
-Giảng thêm : Người xưa chưa biết cách chống lại
gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.
-Cho học sinh xem tranh về cuộc sống của người
tiền sử (nếu có).
-Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả ba
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
lần nhà đều bị quật đổ nên ông quyết định
xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ong đẵn
những cây gỗ lớn nhất làm cột
chọn những viên đá thật to làm tường.
-Giáo viên cho học sinh xem tranh một ngôi nhà có
tường đá, có cột to, chân cột kê đá tảng.
-1 em đọc bài.

4’ 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3.
Chuyển ý : Ong Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở
thành bạn của mình, ông đã chiến thắng được thiên
nhiên là nhờ vào đâu chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua
tiết 2.
-Đọc đoạn 1-2-3, tìm hiểu đoạn 4-5.
1’ Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
-------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 2 : Tập đọc: CHUYỆN BỐN MÙA / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU : ( Xem tiết 1).
II/ CHUẨN BỊ : ( Xem tiết 1)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
5’

25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài.
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 4-5..
Mục tiêu : Đọc trơn đoạn 4-5. Ngắt ngỉ hơi đúng
chỗ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân
vật.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 4-5.
-Luyện phát âm.

-Luyện ngắt giọng :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3 em đọc đoạn 1-2-3 và TLCH.

-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : làm xong, đổ rạp,
giận dữ, ăn năn, ngào ngạt.
-Luyện đọc câu dài :
5


-Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận
dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ

-Giảng từ :
+lồng lộn : biểu hiện rất hung hăng điên cuồng.
+an ủi : làm dịu sự buồn phiền day dứt.
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa đoạn 4-5, biết yêu thiên
nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
Hỏi đáp :
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
-GV liên hệ những ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre
nứa lá với những ngôi nhàxây dựng kiên cố bằng bê
tông cốt sắt.
-Ong Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của
mình ?

-Giáo viên hỏi thêm :Hành động kết bạn với Thần Gió
của ông Mạnh cho thấy ông là người thế nào ?
-GV : Ong Mạnh là người nhân hậu, thông minh, biết
bỏ qua chuyện cũ để đối xử thân thiện với Thần Gió từ
chỗ là đối thủ đến chỗ thân thiện.
-Trực quan : Tranh : Thần Gió và ông Mạnh trở nên
thân thiện, nhũn nhặn hơn.
-Ong Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng
cho cái gì ?

ngôi nhà.//
-Từ đó Thần Gió thường đến thăm
ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát
lành từ biển cả và hương thơm ngào
ngạt của các loài hoa.//
-HS nhắc lại nghĩa các từ : lồng lộn, an
ủi.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh (đoạn 5).

-1 em giỏi đọc đoạn 4-5 . Lớp theo dõi
đọc thầm.
-1 em trả lời.
-1 em nêu.
-Nhân hậu, biết tha thứ, ông cũng rất
khôn ngoan, biết sống thân thiện với
thiên nhiên
-Quan sát nêu nhận xét bức tranh.

-Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên,
ông Mạnh tượng trưng cho con người.
Nhờ quyết tâm và lao động con người
đã chiến thắng thiên nhiên làm cho
thiên nhiên trở thành bạn của mình.
- HS phát biểu ý kiến.

-Câu chuyện nêu ý nghĩa gì ?
-GV chốt ý : ông Mạnh tượng trưng cho con người.
Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Nhờ quyết tâm
và lao động con người đã sống thân ái hòa thuận với
thiên nhiên nên loài người ngày càng mạnh thêm, càng
phát triển.

4’

-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố : -Câu chuyện nói lên điều gì?
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét
-Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài.

-Chia nhóm đọc theo phân vai : nguời
dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió.
-1 em phát biểu.
-Đọc bài.
6


1’

------------------------------------------------------Toán / ôn.
ÔN : PHÉP NHÂN 3.
I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Củng cố phép nhân 3.
2.Kĩ năng : Tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
35’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính :
3x4=
3x5=
3x2=
3x7=
2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
3 x ……. = 21
3 x ……. = 30
3 x …….. = 3
3 x ……… = 9
3.Mỗi cây đu đủ có 3 quả, có 4 cây như vậy. Hỏi có tất
cả bao nhiêu quả đu đủ ?


Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bảng nhân 3.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Ôn : Phép nhân 3.
-Làm phiếu.
1.Tính :
3 x 4 = 12
3 x 5 = 15
3x2= 6
3 x 7 = 21
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
3 x …7….= 21
3 x …10..=
30
3 x .…1.. = 3
3 x …3… = 9
3.
Tóm tắt :
1 cây : 3 quả.
4 cây : ? quả.
Giải
Số quả đu đủ của 4 cây :
3 x 4 = 12 (quả)
Đáp số : 12 (quả đu đủ)
-Học thuộc bảng nhân 3.

-----------------------------------------------------------Hoạt động tập thể
Tiết 2 : SINH HOẠT VUI CHƠI :
TRÒ CHƠI LT&C : “TÌM NHANH TỪ CÓ PHỤ ÂM ĐẦU GIỐNG NHAU”
I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh mở rộng vốn từ bằng cách tạo từ đơn (một tiếng) có phụ âm đầu
cho trước.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng huy động vốn từ nhanh, viết nhanh.
3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng đính, phấn, bảng .
2.Học sinh : giấy bút.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ Hoạt động 1: Trò chơi “Tìm nhanh từ có phụ âm đầu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
7


giống nhau”
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ bằng cách tạo từ đơn
(một tiếng) có phụ âm đầu cho trước.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Phát giấy bút cho nhóm.
- Dựa vào phụ âm đã cho ở đề bài, trong khoảng thời
gian 5 phút, mỗi nhóm cố gắng tìm thật nhiều từ và ghi
vào giấy đã ghi sẵn tên nhóm, sau đó lên dán bảng.
Nhóm nào tìm được nhiều từ nhất thì nhóm đó thắng
cuộc.
-Chấm điểm nhóm, nhận xét.
Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát : Trên con đường đến
trường/ tiếp.
Mục tiêu : Ôn tập bài hát “Trên con đường đến

trường” đúng nhịp, lời ca.
-Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời của bài hát
(SGK/ tr 17). Giáo viên hát mẫu .
-HD hát từng câu cho đến hết.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát lại bài.

-Chia 4 nhóm.
-Đại diện nhóm nhận giấy bút.
+Nhóm 1 : Tìm từ có phụ âm đầu b.
+Nhóm 2 : Tìm từ có phụ âm đầu ch
+Nhóm 3 : Tìm từ có phụ âm đầu c
+Nhóm 4 : Tìm từ có phụ âm đầu đ
-Nhận xét.

-Trên con đường đến trường. Nhạc và
lời : Ngô Mạnh Thu.
-1 em đọc lại. Học sinh hát theo.
-Đồng ca, đơn ca.
-Hát kết hợp vỗ tay.
-Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
-Tập hát đúng nhịp bài hát.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2017
BUỔI SÁNG
Thể dục
Tiết 39 : ĐỨNG KIỄNG GÓT , HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) .
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
( Giáo viên chuyên trách dạy )
--------------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 3 : Kể chuyện : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ.

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện.
•- Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt.
-Đặt được tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá
lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống xung quanh xanh, sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Ong Mạnh thắng Thần Gió”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
5’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ -6 em phân vai dựng lại câu chuyện
Chuyện bốn mùa”
“Chuyện bốn mùa” theo các vai.
-Cho điểm từng em.
-Nhận xét.
8


25’

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ?

-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh
và kể lại câu chuyện “Ong Mạnh thắng Thần Gió”.
Hoạt động 1 : Xếp lại thứ tự các tranh cho đúng nội
dung câu chuyện
Mục tiêu : Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo
đúng nội dung truyện.
Trực quan : 4 bức tranh
-GV nhắc học sinh chú ý : Để xếp lại thứ tự 4 tranh
theo đúng nội dung câu chuyện, các em phải quan sát
kĩ từng tranh được đánh số nhớ lại nội dung câu
chuyện.
-GV hệ thống lại các tranh.

-Ong Mạnh thắng Thần Gió.
-1 em nhắc tựa bài.

-Quan sát.
-Cả lớp quan sát tranh và xác định lại
thứ tự các tranh.
-4 em lên bảng mỗi em cầm một tờ
tranh để trước ngực quay xuống cả lớp
tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua
phải đúng như nội dung truyện.
-Nhận xét, tham gia sửa chữa nếu bạn
xếp sai.

Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu : Kể lại được toàn bộ câu chuyện với
giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ nét mặt.
-Chọn 1 trong 2 hình thức :

-Vài em được chỉ định kể lại toàn bộ

4’

1’

-GV gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
câu chuyện.
-Mỗi nhóm 3 học sinh kể chuyện theo vai.
-Nhóm 3 em kể theo vai.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt.
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
Hoạt động 3 : Đặt tên khác cho câu chuyện.
Mục tiêu : Đặt được tên khác phù hợp với nội
dung câu chuyện.
-Giáo viên ghi nhanh lên bảng một số tên tiêu biểu.
-Từng em tiếp nối nhau đặt tên cho câu
chuyện.
-Ông Mạnh và Thần Gió.
-Bạn hay thù.
-Thần Gió và ngôi nhà nhỏ.
.
-Con người chiến thắng Thần Gió.
-Ai thắng ai ?
-Nhận xét, cho điểm.
-Chiến thắng Thần Gió.
3. Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..

-Nhận xét tiết học
-Phải biết y6u thiên nhiên, bảo vệ thiên
nhiên, bảo vệ môi trường.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-Tập kể lại chuyện.
------------------------------------------------------Toán
Tiết 97 : LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm các số thích hợp của dãy số.
9


2. Kĩ năng : Tính nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ :
-Điền số vào ô trống :
Thừa số
3
3
3
3

3
Thừa số
9
5
2
4
3
Tích
-Nhận xét, cho điểm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Làm phiếu
3
7

Thừa số
Thừa số
Tích

3 3
9 5
27 15

3
2
6

3
4
12


3
3
9

3
7
21

25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Luyện tập.
Hoạt động 1 : Bài tập.
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3
qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 3. Tìm
các số thích hợp của dãy số.
Bài 1 : yêu cầu gì ?
-Điền số.
-Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
-Làm vở theo mẫu sau : 3 x 3 = 9
-Nhận xét.
3 x 8 = 24
3 x 9 = 27
Bài 2 : Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng nhân 3 để
tìm thừa số thứ hai thích hợp cho mỗi phép nhân.
-Giáo viên nêu : 3 x ………… = 12
-3 nhân với số nào bằng 12 ?
-HS nhẩm 3 x 4 = 12 rồi trả lời ba nhân
-Phải viết số nào vào chỗ chấm ?
bốn bằng mười hai.
-Phải viết 4 vào chỗ chấm.

-HS viết 4 (thừa số thứ hai vào chỗ chấm
để có 3 x 4 = 12).
-Nhận xét.
-Tương tự học sinh làm tiếp các phép
Bài 3 : Gọi HS đọc đề toán.
tính còn lại.
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải.
-1 em đọc đề.
Tóm tắt.
1 can : 3 lít.
5 can : ? lít.
Giải.
Số lít dầu có trong 5 can :
-Nhận xét.
3 x 5 = 15 (l)
Bài 4 : Yêu cầu HS làm bài.
Đáp số : 15 (ldầu)
-Nhận xét, cho điểm.
-Tóm tắt và tự giải.
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
-Sửa bài.
-Điền số .
-Em hãy nêu đặc điểm của mỗi dãy số ?
-Tự làm bài.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng
số đứng ngay trước nó cộng với 2 và 3.
a/ 3,6,9,12,15.
-Nhận xét – cho điểm
b/ 10,12,14,16,18.
10



4’

3. Củng cố : Viết thành phép nhân :
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15
7 + 7 + 7 = 21
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

1’

c/ 21,24,27,30,33.
3 x 5 = 15.
7 x 3 = 21.
-Học thuộc bảng nhân.

Nghệ thuật
Tiết 20: Kĩ thuật : CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.
2.Kĩ năng : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Một số mẫu thiếp chúc mừng.
•- Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Thiệp chúc mừng.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành cắt, gấp, trang trí.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành cắt, gấp, trang
trí thiếp chúc mừng.
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng.
-Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng.
-Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm.
-Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
-Đánh giá sản phẩm của học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác
gấp.- Nhận xét.
-Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.

-Quan sát.
-Thực hành.
-Trưng bày sản phẩm.
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp
mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,
-Hoàn thành và dán vở.


Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy -Đem đủ đồ dùng.
nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
MẪU:

11


BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 4: CHÍNH TẢ- (NGHE VIẾT) : GIÓ.
PHÂN BIỆT S/ X, IÊT/ IÊC.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác không mắc lỗi bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương : s/ x, iêt/ iêc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu hiện tượng thời tiết đều có ích cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Gió” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
5’

25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1.Bài cũ :
-Giáp viên đọc cho học sinh viết những từ các em hay
sai.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác, không mắc lỗi
bài thơ Gió. Biết trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.
a/ Nội dung bài viết chính tả:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài thơ Gió.
-Trong bài thơ ngọn gió có một số ý thích và các hoạt
động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt
động ấy?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Bài viết có mấy khổ thơ ? mỗi khổ có mấy câu, mỗi
câu có mấy chữ ?
-Những chữ nào bắt đầu bằng r, gi, d ?
-Những chữ nào có dấu hỏi, dấu ngã ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
Nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no nê, la hét,
lê la.
-Chính tả (nghe viết) : Gió.

-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
-Gió thích chơi thân với mọi nhà, gió

cù mèo mướp, gió rủ ong mật đến thăm
hoa, gió đưa những cánh diều bay lên,
gió ru cái rủ, gió thèm ăn quả nên trèo
bưởi trèo na.
-Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4
câu, mỗi câu có 7 chữ.
-gió, rất, rủ, ru, diều.
-ở, khẽ, rủ, bẩy, ngủ, quả, bưởi.
-HS nêu từ khó : khe khẽ, bay bổng,
trèo na.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết bài.
-Viết bảng .
-Giáo viên đọc cho HS viết (đọc từng câu từng từ).
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
-Nghe viết vở.
Hoạt động 2 : Bài tập.
-Dò bài.
Mục tiêu : Học sinh viết đúng và nhớ cách viết
những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách
12


phát âm địa phương : s/ x, iêt/ iêc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to.

4’


-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Điền vào chỗ trống s/ x, iêt/ iêc.
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.
-Hướng dẫn sửa.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 30).
-Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Tìm các từ chứa tiếng có âm s/x, hoặc
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng vần iêt/ iêc.
con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-HS các nhóm làm trên băng giấy to.
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 30).
-Lên dán bảng.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết
đúng chính tả và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.

1’
------------------------------------------------------Anh văn
(Giáo viên chuyện trách dạy)
------------------------------------------------------Thể dục/ TC
Tiết 19 : SINH HOẠT TRÒ CHƠI
(Giáo viên chuyên trách dạy)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI SÁNG
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2017
Nghệ thuật
Tiết 20 : Am nhạc : ÔN TẬP BÀI HÁT “TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG”

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2.Kĩ năng : Hát kết hợp với múa đơn giản.
3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Thuộc bài hát, băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ Hoạt động 1 : Ôn bài hát “Trên con đường đến
trường”
Mục tiêu : Các em biết hát đúng giai điệu và
thuộc lời cabài “Trên con đường đến trường”
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Rồng rắn lên mây”
Mục tiêu : Biết chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”
-Chia lớp thành từng tổ, mỗi tổ 1 em làm “thầy thuốc”

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

-Ôn tập theo từng tổ, nhóm.
-Hát kết hợp gõ đệm.
-Hát kết hợp múa đơn giản.

13


những em còn lại đứng thành hàng một, tay người sau
nắm vạt áo hoặc đặt trên vai người trước.

Sau đó lượn qua lượn lại tượng trưng con rắn đang bò.
-Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài.

-Vừa đi vừa nói :
-Rồng rắn lên mây
-Có cây núc nác
-Có nhà điểm binh.
-Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay
không ?
-Tập đọc theo tiết tấu các câu đồng dao
hoặc thơ và gõ đệm.

---------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 5 : Tập đọc – MÙA XUÂN ĐẾN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
•-Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
•-Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
Hiểu :
•-Biết một vài loại cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm
ngâm. Hiểu ý nghĩa bài. Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi,
trở nên tươi đẹp bội phần.
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở
nên tươi đẹp bội phần.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Mùa xuân đến”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cu :Gọi 3 em đọc bài “Ong Mạnh thắng Thần
Gió” và TLCH.
-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
-Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió ?
-Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay ?
-Ong Mạnh tượng trưng cho ai, Thần Gió tượng trưng
cho ai ?
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng
chỗ. Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ
gợi tả, gợi cảm.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc tươi vui,
hào hứng, nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm.
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3 em đọc và TLCH.

-Mùa xuân đến.

-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

-HS luyện đọc các từ ngữ: rực rỡ, nảy
lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều.
14


-Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn.

-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :

-Kết hợp giảng từ : tàn : khó, rụng, sắp hết tàn.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Biết một vài loại cây, loài chim trong
bài. Hiểu các từ ngữ : nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.
Hiểu ý nghĩa bài. Ca ngợi vẻ đẹp của

-HS tiếp nối nhau đọc nội dung từng
đoạn .
Đoạn 1 : từ đầu ……….. thoảng qua.
Đoạn 2 : Vườn cây lại đầy tiếng chim
………… trầm ngâm.
Đoạn 3 : còn lại.
Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/
còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh
hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để
báo trước mùa xuân đến.//
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận
xét.
-2 em nhắc lại giảng từ : tàn.

-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong
nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc
nối tiếp nhau.
-Nhận xét.

mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên
nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.
Hỏi đáp :
-Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
-Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu
nào của các loài hoa báo mùa xuân đến ?

4’

-Đọc thầm.
-Hoa mận tàn báo mùa xuân đến.
-Hoa dào, hoa mai nở. Đó là những
loài hoa người dân hai miền thường
trang trí nhà trong dịp Tết.
-Trực quan : Cho HS xem tranh hoa mai, hoa đào.
-HS quan sát.
-Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa -HS đọc thầm bài và trả lời.
xuân đến ?
+Sự thay đổi của bầu trời : ngày thêm
xanh, nắng vàng càng rực rỡ.
+Sự thay đổi của mọi vật : vườn cây
đâm chồi, nảy lộc, ra hoa tràn ngập
tiếng chim hót và bóng chim bay nhảy.
-Trao đổi nhóm :

-Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được
+Hương vị riêng của loài hoa : hoa
hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau
loài chim ?
thoảng qua.
+Vẻ riêng của mỗi loài chim :chích
chòe nhanh nhảu, khướu lắm điều,
chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm
ngâm.
-Ca ngợi cảnh đẹp của mùa xuân.
-Bài văn có ý nghĩa gì ?
-3-4 em thi đọc cả bài văn. Nhận xét.
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét, cho điểm.
-Mùa xuân là mùa rất đẹp. Khi mùa
3.Củng cố : Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân xuân đến, bầu trời và mọi vật tươi đẹp
?
hẳn lên……. Nhận xét.
15


1’

-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Đọc bài.

-Tập đọc bài nhiều lần.

-------------------------------------------------------------Toán
Tiết 98 : BẢNG NHÂN 4.

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•-Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1.2.3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 4.
•-Thực hành nhân 4, giải bài toán và đếm thêm 4.
2.Kĩ năng : Học thuộc bảng nhân 4, tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Tính nhẩm :
-3 x 4
-4 x 3
-6 x 3
-2 x 5
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Lập bảng nhân 4.
Mục tiêu : Lập bảng nhân 4 (4 nhân với
1.2.3 ………… 10) và học thuộc bảng nhân 4.
-Trực quan : Giáo viên giới thiệu các tờ bìa mỗi
tờ bìa có 4 chấm tròn.
-Giảng giải: Gắn 1 tờ bìa lên bảng và nêu : mỗi
tấm bìa có 4 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 4
chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết : 4 x 1 = 4. Đọc
là : bốn nhân một bằng bốn.
-GV viết : 4 x 1 = 4.
-Giáo viên gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn

lên bảng và hỏi : 4 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-GV nói : 4 x 2 = 4 + 4 = 8, như vậy 4 x 2 = ?
-Viết tiếp : 4 x 2 = 8
-Ghi bảng tiếp :4 x 3 = 12
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 6 = 24
4 x 7 = 28
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 10 = 40
-Đây là bảng nhân 4.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu : Thực hành nhân 4, giải bài toán

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Bảng con.
-3 x 4 = 12
-4 x 3 = 12
-6 x 3 = 18
-2 x 5 = 10
-Bảng nhân 4.

-Nhận xét : mỗi tờ bìa có 4 chấm tròn.

-5-6 em đọc lại “bốn nhân một bằng bốn”
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-4 chấm tròn được lấy 2 lần.
-4 x 2 = 8.

-Vài em đọc 4 x 2 = 8.
-Tương tự học sinh lập tiếp phép nhân 4 x
3→4 x 10

-HS đọc bảng nhân 4, và HTL
16


và đếm thêm 4.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.

-Tự làm bài, sửa bài.
-1 em đọc đề. Tóm tắt.
1 ô tô : 4 bánh xe.
5 ô tô : ? bánh xe.
Giải.

-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
4
8 12
24
-Các số cần tìm có đặc điểm gì ?

4’
1’

-Em hãy đếm thêm từ 4→40 và từ 40→4.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò.

40

Số bánh xe của 5 ô tô :
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số : 20 bánh xe.
-Đếm thêm 4 và viết số thích hợp vào ô
trống.
4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
-Mỗi số cần tìm đều bằng số đứng liền trước
nó cộng với 4.
-Vài em đọc : 4,8,12,16,20,24,28,32,36,40
-HS đếm thêm, đếm bớt.
-2 em HTL bảng nhân 4.
-Học bảng nhân 4.

------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•-Mở rộng vốn từ về thời tiết.
•-Biết dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi
về thời điểm.
-Biết dùng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
2.Kĩ năng : Đặt câu và trả lời câu hỏi thành thạo.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1. Viết nội dung BT3.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-HS làm phiếu BT.
-Nêu tên các tháng hoặc nêu những đặc điểm của mỗi
mùa ?
-Tháng 10. 11 :
-Tháng 10, 11 : Mùa đông.
-Cho học sinh nhớ ngày khai trường :
-Ngày khai trường : Mùa thu.
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-HS nhắc tựa bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thời tiết. Biết
17


dùng các cụm từ : bao giờ. lúc nào, tháng mấy, mấy giờ
thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên giơ bảng con ghi sẵn các từ :
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
+nóng bức.
-Vài em đọc các từ.
+ấm áp.

+giá lạnh.
-Em hãy noí tên mùa hợp với từ ngữ : nóng bức, giá
lạnh, ấm áp.
-HS nói tên mùa hợp với từ ngữ vào
bảng con.
-nóng bức – mùa hạ. Mùa hạ nóng bức.
-Ấm áp – mùa xuân. Mùa xuân ấm áp.
-Giá lạnh- mùa đông. Mùa động giá
lạnh.
-Nhận xét. Nhiền em đọc lại.
-Giáo viên ghi bảng và nêu đó là các từ ngữ chỉ thời tiết
của từng mùa.
Bài 2 : Làm bài miệng.
-1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm.
-Giáo viên hướng dẫn : Đọc từng câu văn, lần lượt thay
cụm từ khi nào trong câu văn đó bằng các cụm từ : bao
giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Kiểm tra xem trường -HS làm vở BT.
hợp nào thay được, không thay được.
-1 số học sinh trình bày kết quả.
-Bạn làm bài tập này khi nào ?
-Bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
-Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào là những từ
ngữ nào ?
-Mấy giờ.
-Những từ ngữ không thay được cụm từ khi nào là từ
ngữ nào ?
-a/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng
-Giảng thêm : Bạn làm bài tập này mấy giờ ? là hỏi về mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện
lượng thời gian làm bài tập mấy giờ đồng hồ, không bảo tàng ?
phải hỏi về thời điểm làm bài (vào lúc mấy giờ).

b/Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng
mấy) trường bạn nghỉ hè ?
c/Bạn làm bài tập này khi nào ? (bao
giờ, lúc nào, tháng mấy).
d/Bạn gặp cô giáo khi nào ? (bao giờ,
-Nhận xét.
lúc nào, tháng mấy).
Hoạt động 2 : Làm bài viết.
Mục tiêu : Biết dùng dấu chấm và dấu chấm than
vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
Bài 3 : (viết).
-1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm.
-Học sinh làm bài vào vở. Viết từ

-GV dán 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 35).
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài.

cuối cùng của câu và dấu câu cần điền.
-2 em lên bảng làm bài. Nhận xét.
-Đại điện 2 em lên dán bảng.
-Ôn lại tên các tháng và mùa.

4’
1’
18


--------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU

Toán/ ôn
ÔN : BẢNG NHÂN 4.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố bảng nhân 4.
2.Kĩ năng : HTL bảng nhân 4 và làm tính nhân đúng chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
-Cho học sinh làm bài tập ôn.
1.Tính :
a/ 4 x 6 + 8 =
b/ 4 x 7 – 12 =
c/ 4 x 4 + 73 =
d/ 4 x 2 – 5 =
2.Lâm, Giang, Nhi mỗi bạn có 4 viên phấn. Hỏi cà ba
bạn có mấy viên phấn ?

3.Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
a/4 x 9 = ? A.16 B.42 C.20 D.36
b/4 x 8 = ? A.12 B.32 C.52 D.22
-Chấm phiếu, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học bảng nhân.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Ôn tập : Bảng nhân 4.

-Làm phiếu bài tập.
1. Tính :
a/ 4 x 6 + 8 = 24 + 8 = 32
b/ 4 x 7 – 12 = 28 – 12 = 16
c/ 4 x 4 + 73 = 16 + 73 = 89
d/ 4 x 2 – 5 = 8 – 5 = 3
2.
Tóm tắt
1 bạn : 4 viên phấn.
3 bạn : ? viên phấn.
Giải
Số viên phấn ba bạn có :
4 x 3 = 12 (viên)
Đáp số : 12 viên phấn.
3.Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng :
a/Khoanh câu D.
b/Khoanh câu B.
-Học bảng nhân 4.

Tiếng việt/ ôn
ÔN : LUYỆN ĐỌC – MÙA XUÂN ĐẾN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn bài tập đọc : Mùa xuân đến.
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết mùa xuân là mùa tươi đẹp.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài với giọng tươi vui ,
nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

19


-Hướng dẫn ôn bài tập đọc : Mùa xuân đến.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc từng câu :
-Đọc theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố luyện từ và câu. Biết dùng
từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ để thay cho từ
khi nào.
1.Dùng từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ để
thay cho từ khi nào.
-Khi nào em tốt nghiệp Tiểu học ?
-Khi nào em về quê ?
-Khi nào em được nghỉ Tết ?
-Nhận xét.
2.Tìm từ trái nghĩa với : tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao,
khoẻ, ngắn, nóng, yêu.
-Chấm điểm nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc bài.


-Vài em nhắc tựa bài.
-Đọc thầm.-1 em giỏi đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Từng em trong nhóm đọc.
-Nhóm cử đại diện lên thi đọc .

1.Dùng từ đặt câu :
+ Bao giờ em tốt nghiệp Tiểu học ?
+ Lúc nào em về quê ?
+Bao giờ em được nghỉ Tết ?
2. Từ trái nghĩa : xấu, hư, chậm, đen,
thấp, yếu, dài, lạnh, ghét.
-Hoàn chỉnh bài tập về nhà.

-------------------------------------------------------Nhạc/NC
(Giáo viên chuyên trách dạy)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI SÁNG
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2017
Thể dục.
Tiết 40 : MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn 2 động tác : Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai
chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang lên cao chếch chữ V. Tiếp tục ôn trò chơi “Chạy
đổi chỗ cho nhau”.
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.

2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ 1.Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi.

-Trò chơi “Có chúng em”
2.Phần cơ bản :

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Tập họp hàng.
-Đứng vỗ tay hát.
-Ôn một số động tác của bài thể dục
phát triển chung.
-Xoay một số khớp cổ chân, đầu gối,
vai, hông.
-Chơi tró chơi ”Có chúng em”
-Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần.
20


Mục tiêu : Ôn đứng đưa một vhân ra trước, hai
tay chống hông 5-6 lần mỗi chân.
-Giáo viên làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo (lần
1-2).
-Chú y : Không nâng chân cao quá, mũi chân cần thẳng
và giữ thăng bằng cho tốt.
-Giáo viên sửa tư thế của hai bàn chân thẳng hướng

phía trước.
-Ôn trò chơi :”Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

-Nhận xét.
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.

-Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
-Lần 3-6 do cán sự lớp điều khiển.
-Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, hai
tay đưa ra trước-sang ngang-lên cao
chếch chữ V-về TTCB(2-4 lần)
-Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau” (6-8 phút)
-“Chạy đổi chỗ
-Vỗ tay nhau
-Hai – ba!”
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, vỗ tay hát
-Cúi người.
-Nhảy thả lỏng .

Tiếng việt.
Tiết 7 : TẬP VIẾT – CHỮ Q HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•-Viết đúng, viết đẹp chữ

tươi đẹp

Q hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Quê hương


theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.

II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê, Quê hương tươi đẹp
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ P – Phong vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
25’ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội
dung và yêu cầu bài học.
Mục tiêu : Biết viết chữ Q hoa, cụm từ ứng dụng
cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa
các chữ, tiếng.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ Q hoa cao mấy li ?
-Chữ Q hoa gồm có những nét cơ bản nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.


-Chữ Q hoa, Quê hương tươi đẹp

-Chữ Q cỡ vừa cao 5 li.
-Chữ Q gồm có hai nét : nét 1 giống
chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống
21


như một dấu ngã lớn.
-Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Chữ -3- 5 em nhắc lại.
Q gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 từ -2-3 em nhắc lại.
điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 , viết
nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên
ĐK2. Hướng dẫn viết mẫu.
Chữ Q hoa.
-2-3 em nhắc lại cách viết chữ Q.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Q vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh đẹp của quê hương.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng
nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quê hương tươi
đẹp” như thế nào


4’
1’

-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con Q-Q Đọc : Q.
-2-3 em đọc : Quê hương tươi đẹp.
-Quan sát.
-1 em nêu : Ca ngợi cảnh đẹp của quê
hương.
-4 tiếng : Quê, hương, tươi, đẹp.

-Chữ Q, h, g cao 2,5 li, chữ đ, p cao 2
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao
1 li
-Khi viết chữ Quê ta nối chữ Q với chữ u như thế nào? -Dấu nặng đặt dưới chữ e trong chữ
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
đẹp.
Viết bảng.
-Nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của
Hoạt động 3 : Viết vở.
chữ u.
Mục tiêu : Biết viết Q - Quê theo cỡ vừa và nhỏ, -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Bảng con : Q - Quê
-Hướng dẫn viết vở.
-Viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
1 dòng
2 dòng

1 dòng
1 dòng
-Q ( cỡ vừa : cao 5 li)
2 dòng
-Q (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Quê (cỡ vừa)
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Quê (cỡ nhỏ)
-Nhận xét tiết học.
-Quê hương tươi đẹp ( cỡ nhỏ)
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Viết bài nhà/ tr 6

22


---------------------------------------------------------Toán

23


Tiết 99 : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải bài toán.
•- Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Ghi bảng bài 3.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
4x5=
4x3=
4x8=
Tóm tắt :
1 bộ ấm chén : 4 chiếc
4 bộ ấm chén : ? chiếc
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua
thực hành tính, giải bài toán Bước đầu nhận biết (qua
các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 1 : GV kiểm tra HTL bảng nhân 2,3,4.
-Phần a : Em nhẩm và ghi kết quả.
-Phần b : Làm theo cột tính .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Làm phiếu BT.
4 x 5 = 20
4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
Giải
Số chén của 4 bộ :
4 x 4 = 16 (chiếc)
Đáp số : 16 chiếc chén.

-Luyện tập.

-Nhiều em HTL bảng nhân 2,3,4.
-a/ HS nhẩm và ghi kết quả tính.
-b/ Làm theo cột tính vào vở.

2x3=6
2x4=8
4 x 3 = 12
-GV : Em có nhận xét gì về hai phép nhân trong một cột 3 x 2 = 6
4x2=8
3 x 4 = 12
tính ?
-Các phép nhân này đều có thừa số là 2
và 3. Trong phép nhân 2 x 3 = 6, 2 là
thừa số thứ nhất 3 là thừa số thứ hai.
Trong phép nhân 3 x 2 = 6, 3 là thừa số
thứ nhất, 2 là thừa số thứ hai. Cả hai
-Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích
phép tính đều có tích là 6.
như thế nào ?
-Tích không thay đổi.
-Nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét. Vài em nhắc lại.
Bài 2 :
-Cho HS làm bài theo mẫu.
-Giáo viên hỏi : Em thực hiện phép tính này như thế
-HS làm bài theo mẫu và sửa bài.
nào ?
-Em tính từ trái sang phải, hoặc em

-Nhận xét.
làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng
Bài 3 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài.
với số còn lại Nhận xét .
-Đọc thầm bài toán.
Tóm tắt.
1 em mượn : 4 quyển
5 em mượn : ? quyển sách.
Giải
24


-Nhận xét.
Bài 4 : Ghi bảng : 4 x 3 = ?
-Nhận xét.
4’

3.Củng cố : Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2,3,4.
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng nhân 2,3,4.

Số quyển sách 5 em mượn :
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số : 20 (quyển sách)
-Học sinh tự làm bài, sửa bài.
A.7
B.1
C.12
D.43
-Khoanh vào câu C.

-3 em đọc thuộc lòng.

1’

-Học thuộc bảng nhân 2,3,4.
-------------------------------------------------------Tự nhiên &xã hội
Tiết 20 : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức :
•-Nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
•-Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
2.Kĩ năng : Nhận biết một số biển báo để bảo đảm an toàn.
3.Thái độ : Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 42,43 Phiếu BT tình huống.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
-Đánh dấu x vào ô trống trước những câu trả lời đúng
*Những phương tiện giao thông nào chạy trên đường
bộ ?
 ô tô chở khách.
 ô tô chở hàng.
 máy bay.
 xe lửa (tàu hỏa).
 xe đạp, xe máy.
 tàu thủy.

-Nhận xét.
25’
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống.
Mục tiêu : Nhận biết một số tình huống nguy
hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
A/ Bước 1 :
-Trực quan : Dán 4 bức tranh lên bảng.
-Yêu cầu chia 4 nhóm.
-Phát tờ bìa cho 4 nhóm (mỗi tờ ghi 1 tình huống).
B/ Bước 2 :
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Điều gì có thể xảy ra ?
-Đã có khi nào em có những hành động như trong tình
huống đó không ?
-Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Đường giao thông.

-ô tô chở khách.
-ô tô chở hàng.
-xe đạp, xe máy.

-An toàn khi đi các phương tiện giao
thông.
-Quan sát.
-Chia 4 nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm nhận tờ bìa.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và

trả lời câu hỏi gợi ý :
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy
luận riêng.
25


×