Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 thuẩn chuẩn kiến thức kĩ năng 2018 tuần (27)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.99 KB, 36 trang )

Hoạt động tập thể.
Tiết 1 : SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
--------------------------------------------------Đạo đức
Tiết 27 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT/ TIẾT 1 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyềt tật.
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
-Trẻ khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng : Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của
bản thân.
3.Thái độ : Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa hoạt động 1, vở BT Đạo đức.
2.Học sinh : Sách Đạo đức, vở BT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
5’

25’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ : PP kiểm tra : HS thực hành
theo cặp.
-Em đến chơi nhà bạn, nhưng trong nhà
đang có người ốm.

-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài dạy : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh nhận


biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ
người khuyết tật.
-PP trực quan : Cho HS quan sát tranh.
-GV nói nội dung tranh : Một số học
sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt đi
học.
-PP hoạt động : yêu cầu HS thảo luận
về việc làm của các bạn nhỏ trong
tranh.
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Tranh vẽ gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Lịch sự khi đến nhà người khác/ T 2.
-Gõ cửa, bấm chuông.
-Cháu chào bác ạ! Thưa bác có Loan ở
nhà không ạ!
-Loan có ở nhà đấy cháu vào nhà chơi
nhé.
-Bạn An đấy à! Bạn vào nhà mình chơi
tự nhiên nhé, mình bận một chút vì
hôm nay bà mình bị bệnh.
-Thế hả An! Thôi thì mình xin phép về
để lần sau bà của bạn khoẻ, mình sẽ
đến chơi nhé.
-Như vậy cũng được, bạn về nhé!
-Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1.

ĐD&PP
PPKiểm

tra
luyện
nói.

Tranh

-Quan sát.
-1 em nhắc lại nội dung.
-Chia nhóm thảo luận theo nội dung Thảo
câu hỏi.
luận
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.

-Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe
-Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho một bạn bị liệt.
cho bạn bị khuyết tật?
-Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì bình thường như các bạn khác.
1


sao ?
-GV nhận xét.
- Kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các
bạn khuyết tật để các bạn có thể thực
hiện quyền được học tập.
Hoạt động 2 :Thảo luận.
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu
được sự cần thiết và một số việc cần
làm để giúp đỡ người khuyết tật.

-GV yêu cầu thảo luận những việc có
thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
-PP truyền đạt : người khuyết tật
thường là những người bị mất mát rất
nhiều do vậy họ rất mặc cảm cho nên
các em nên giúp đỡ họ bằng khả năng
của em Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn.
Người mù-dắt sang đường. Người bị dị
dạng do chất độc da cam-quyên góp
tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ.
-Nhận xét.
-Kết luận : Tuỳ theo khả năng điều kiện
thực tế, chúng ta có thể giúp đỡ người
khuyết tật bằng những cách khác nhau
như : Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn.
Người mù-dắt sang đường. Người bị dị
dạng do chất độc da cam-quyên góp
tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp học sinh bày tỏ
thái độ đúng với việc giúp đỡ người
khuyết tật.
-PP hoạt động : GV lần lượt nêu từng ý
kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng
tình hoặc không đồng tình .
a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là
thương binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là

vi phạm quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi
của họ.
-Kết luận : Ý kiến b chưa hoàn toàn
đúng vì mọi người khuyết tật đều cần
được giúp đỡ.
3. Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Giáo dục tư tưởng : mọi
người khuyết tật đều cần được giúp đỡ,

-Em cũng tham gia giúp bạn bị khuyết
tật vì bạn đó đã chiụ sự mất mát nhiều
cần san sẻ nỗi đau cho bạn.
-Vài em nhắc lại.

-Chia nhóm thảo luận .

Thảo
luận
-Nhóm trưởng cử thư kí ghi ý kiến : Bút
Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người đàm
mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng
do chất độc da cam-quyên góp tiền.
Người câm điếc- vui chơi với họ.
-Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét.

-Vài em nhắc lại.

-Cả lớp thảo luận.


Bày tỏ ý
kiến
QueĐ-S
-Đồng tình.
-Không đồng tình.
-Đồng tình.
-Đồng tình.

2


4’

vì giúp đỡ người khuyết tật là góp phần
làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi
của họ.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Sưu tầm thơ, gương tốt về
việc em đã giúp đỡ người khuyết tật.

1’

Củng cố

-Sưu tầm thơ, gương tốt về việc em đã
giúp đỡ người khuyết tật.
-------------------------------------------------------Toán
Tiết 131 : SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA .


I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân với 1 cũng bằng chính số
đó.
-Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
2. Kĩ năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1. Bài cũ : PP kiểm tra : Cho 3 em lên
bảng làm :
-Tính chu vi hình tam giác có độ dài
các cạnh lần lượt là :
a/ 4cm, 7 cm, 9 cm
b/ 12 cm, 8 cm, 17 cm
c/ 11 cm, 7 cm, 15 cm
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép nhân có
thừa số là 1.
Mục tiêu : Biết số 1 nhân với số
nào cũng bằng chính số đó, số nào nhân
với 1 cũng bằng chính số đó. Số nào
chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
-PP giảng giải :Nêu phép nhân 1 x 2 và
yêu cầu HS chuyển phép nhân này

thành tổng tương ứng.
-Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
-Tiến hành tương tự với các phép tính 1
x 3 và 1 x 4.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

ĐD&PP
Kiểm
tra

-3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp.

-Số 1 trong phép nhân và chia.

Phép
nhâncó
TS là 1
Giảng
giải

-HS nêu : 1 x 2 = 1 + 1 = 2
-1 x 2 = 2
-HS thực hiện :
Thực
-1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3, vậy 1 x 3 = 3
hiện
-1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4,vậy 1 x 4 = 4 bảng
-Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính
3



số đó.
-Vài em nhắc lại.
-Từ các phép tính 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 -3 em lên bảng làm : 2 x 1 = 2, 3 x 1 =
x 4 = 4 em có nhận xét gì về kết quả 3, 4 x 1 = 4.
của các phép nhân của 1 với một số ?
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép
tính :2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 ?
-PP hỏi đáp : Khi ta thực hiện phép -Khi ta thực hiện phép nhân một số với
nhân của một số nào đó với 1 thì kết 1 thì kết quả là chính số đó.
quả thế nào ?
-Kết luận : Số nào nhân với 1 cũng -Nhiều em nhắc lại.
bằng chính số đó.
B/Giới thiệu phép chia cho 1.
-Nêu phép tính 2 x 1 = 2.
-Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập -Nêu 2 phép chia
phép chia tương ứng.
2:1=2
-Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia
2:2=1
2 : 1 = 2.
-Tiến hành tương tự với phép tính
-Rút ra phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4.
-Từ các phép tính trên, em có nhận xét
gì về thương của các phép chia có số
chia là 1.
-Kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng
chính số đó.

-Nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu : Làm đúng bài tập về
số 1 trong phép nhân và chia.
- PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS tự
làm bài.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, cho điểm.

4’

Đọc ghi
nhớ
Phép
chiacho
1
Thực
hiện
bảng

-Các phép chia có số chia là 1 có
thương bằng số bị chia.
-Nhiều em nhắc lại.

Đọc ghi
nhớ

-Trò chơi “Banh lăn”


Trò
chơi

-HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
-Điền số thích hợp vào ô trống.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở BT.
1x2=2
5x1=5
3:1=3
2x1=2
5:1=5
4x1=4
-Nhận xét bài bạn.
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Tính .
-Mỗi biểu thức cần có mấy dấu tính ?
-Mỗi biểu thức có 2 dấu tính .
-Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như -Ta thực hiện tính từ trái sang phải.
thế nào ?
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Yêu cầu làm bài
a/4 x 2 x 1 = 8 x 1
=8
b/4 : 2 x 1 = 8 x 1
=8
c/4 x 6 ; 1 = 24 : 1
-Nhận xét, cho điểm.
= 24.
3. Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Khi nhân hay chia một số -Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính

với 1 thì kết quả như thế nào ?
số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng

Luyện
tập CN,
nhóm

Làm vở

Củng cố
4


1’

-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.

chính số đó.
-Học thuộc quy tắc.

--------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 1 : ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG / TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc .
- Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút.
Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào ?’
- Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc hiểu, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài TĐ từ tuần 1926. Viết sẵn câu văn BT2. Vở BT
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :
-Thêm sừng cho ngựa.
-Gọi 3 em đọc bài “Cá sấu sợ cá mập” -3 em đọc bài và TLCH.
và TLCH
-Khách tắm biển lo lắng điều gì ?
-Khách lo lắng trước tin đồn : bãi tắm
có cá sấu.
-Ông chủ khách sạn nói như thế nào ?
-Quả quyết : Ở đây làm gì có cá sấu.
-Vì sao ông chủ quả quyết như vậy ?
-Vì ở đây chỉ có cá mập, mà cá sấu thì
-Nhận xét, cho điểm.
sợ cá mập.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
1. Kiểm tra tập đọc & HTL.
-Ôn tập đọc và HTL.
Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm tập đọc
&HTL. Đọc thông các bài tập đọc đã
học từ tuần 19 đến tuần 26. Tốc độ 50
chữ/ 1 phút. Biết ngừng nghỉ sau các
dấu câu và giữa các cụm từ dài. Trả lời

1-2 câu hỏi về nội dung bài học.
-PP kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-7-8 em bốc thăm.
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm
2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi “Khi nào?”
Mục tiêu: Ôn cách đặt và trả lời câu
hỏi “Khi nào ?”
-Gọi HS đọc yêu cầu .

ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
TLCH

Bốc
thăm
Tập đọc
bài

5


-PP trực quan : Bảng phụ viết nội dung

bài.
a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
-1 em đọc yêu cầu.
b/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
-Theo dõi. 2 em lên bảng gạch dưới
các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Khi nào?”
-Nhận xét, cho điểm.
- Lớp làm nhẩm, sau đó làm nháp.
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm .
Ở câu a : Mùa hè.
Mục tiêu : Ôn luyện về cách đặt câu
Ở câu b : khi hè về.
hỏi.
-Nhận xét.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu .
-PP trực quan- luyện tập : Bảng phụ :
a/ Những đêm trăng sáng, dòng sông
trở thành một đường trăng lung linh dát
vàng.
-1 em nêu yêu cầu. Đặt câu hỏi cho bộ
b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
phận được in đậm.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-2 em làm bài trên bảng , mỗi em đặt 1
Khi nào dòng sông trở thành một câu hỏi. Cả lớp làm bài vào vở BT.
đường trăng lung linh dát vàng ?
Dòng sông trở thành một đường -Một số em đọc lại bài.
trăng lung linh dát vàng khi nào ?

-Nhận xét, bổ sung.
Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
-Vài em đọc lại các câu hỏi .
Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ?
-Nhận xét, cho điểm.
4.Nói lời đáp lại của em.
Mục tiêu : Ôn cách đáp lại lời
cám ơn của người khác.
-Gọi 1 em đọc và giải thích yêu cầu của
bài tập.
-PP thực hành : Gọi 1 cặp HS thực hành
đối đáp tình huống a.
-GV gợi ý thêm : trong tình huống a có -Nói lời đáp lại của em.
thể nói : Có gì đâu./ Không có chi./
Chuyện nhỏ ấy mà./ Bạn bè phải giúp -Thực hành theo cặp .
nhau mà./ Giúp được bạn là mình vui -HS1 :Rất cám ơn bạn đã nhặt hộ mình
rồi.
quyển truyện hôm nọ mình đánh rơi.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng May quá, đấy là quyển truyện rất quý
túng.
mình mượn của bạn Nguyệt. Mất thì
-Nhận xét.
không biết ăn nói với bạn ấy ra sao
-HS2 : Có gì đâu.Thấy quyển truyện
không biết của ai rơi giữa sân trường,
mình nhặt đem nộp cô giáo. Rất may là
của bạn.
-Từng cặp thực hành tiếp tình huống b
và c.
b/Dạ không có chi!/ Dạ thưa ông, có gì

đâu ạ. Ông đi ạ!
3. Hoạt động nối tiếp:
c/Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu rất
Củng cố : Nhận xét tiết học.
thích trông em bé mà./ Lúc nào bác cần,

Luyện
tập

Đặt câu
hỏi.

Luyện
nói theo
cặp.

Thực
hành
nói lời
đáp.

6


Dặn dò – Đọc bài.

bác cứ gọi cháu nhé!/

4’
1’


Củng cố
-Tập đọc ôn lại các bài.

-------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 2 : ÔN TẬP ĐỌC & HỌC THUỘC LÒNG / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc
- Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện về cách dùng dấu chấm.
2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài TĐ từ tuần 1926. Viết sẵn câu văn BT2. Vở BT
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
15’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ôn luyện đọc & HTL.
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã
học. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
-Trả lời đúng câu hỏi : 1 điểm.
2. Trò chơi mở rộng vốn từ.
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về bốn
mùa qua trò chơi.
-Yêu cầu chia tổ, mỗi tổ chọn 1 tên :
Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, Quả.
-PP hoạt động : Yêu cầu thành viên
từng tổ đứng lên giới thiệu tên của tổ

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Ôn tập đọc và HTL.

ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
HTL

-7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.

Bốc
thăm
đọc
TLCH

Luyện
tập
Trò
chơi

-Chia 6 tổ mỗi tổ chọn 1 tên :tổ 1 :
Xuân, tổ 2 :Hạ, tổ 3 : Thu, tổ 4: Đông,
tổ 5 : Hoa, tổ 6 : Quả.

-Thành viên từng tổ đứng lên giới thiệu Trò
tên của tổ
chơi
-GV gợi ý :
-Đố các bạn : Mùa của tôi bắt đầu từ
-Mùa xuân : Tháng 1.2.3 : mai, đào, vú tháng nào, kết thúc vào tháng nào?
sữa, quýt
-Thành viên các tổ khác trả lời.
7


-Mùa hạ : Tháng 4.5.6 : phượng, măng
cụt, xoài, vải.
-Mùa thu : Tháng 7.8.9 : cúc, bưởi,
cam, na, nhãn.
-Mùa đông : Tháng 10.11.12 :hoa mận,
dưa hấu.
-Từng mùa hợp lại mỗi mùa có một đặc
điểm riêng, như : ấm áp, nóng nực, oi
nóng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió
bấc, giá lạnh ………..


4’
1’

-Nhận xét, cho điểm.
3. Ôn luyện về dấu chấm.
Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-PP trực quan : Bảng phụ : Ghi nội
dung đoạn văn.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng : Trời đã
vào thu. Những đám mây bớt đổi màu.
Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải
khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần
lên.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Giáo dục tư tưởng :Nhận xét
tiết học.
Dặn dò- đọc bài.

A/Tổ Hoa : Tôi là hoa mai, hoa đào,
theo các bạn tôi thuộc mùa nào ?
-Tổ Xuân đáp : Bạn là mùa Xuân. Mời
bạn về với chúng tôi. (Tổ Hoa về với tổ
Xuân).
-1 bạn trong tổ Hoa nói : Tôi là hoa
cúc. Mùa nào cho tôi khoe sắc ?
-1 thành viên tổ Thu đáp :Mùa thu.

Chúng tôi hân hoan chào đón hoa cúc.
Về đây với chúng tôi (Hoa cúc về với
tổ Thu).
B/1 bạn tổ Quả nói : Tôi là quả vải. Tôi
thuộc mùa nào ?
-1 bạn tổ Hạ nói : Bạn thuộc mùa hạ,
mau đến đây với chúng tôi. (Quả chạy
về với tổ Hạ)
-Lần lượt các bạn trong tổ Quả chọn
tên để về với các mùa thích hợp.

-1 em đọc yêu cầu và đoạn trích.
-2 em lên bảng làm . Lớp làm vở BT.
-Nhận xét, bổ sung.
-Vài em đọc lại bài.

Làm vở
Làm bài
viết

Củng cố
-Tập đọc bài.

--------------------------------------------------------Nhạc/NC
(Giáo viên chuyên trách dạy)
--------------------------------------------------------Hoạt động tập thể.
Tiết 2 : SINH HOẠT TRÒ CHƠI – ÔN TẬP BÀI HÁT : TRÂU LÁ ĐA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua hoạt động trò chơi. Ôn tập bài hát : Trâu lá đa.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.

3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sưu tầm trò chơi.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
8


TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’ Hoạt động 1 : Trò chơi “Đố vui”.
Mục tiêu : Ôn tập củng cố LT&C,
tìm số hạng trong một tổng qua trò chơi
thi đua.
-Giáo viên đưa ra câu hỏi .
-Bốc thăm câu hỏi.
+ Đặt câu với từ : hiếu thảo, nhân hậu.
- Mọi người đều khen Mai hiếu thảo
-Trong khu phố Bác Ba được khen
là người nhân hậu.
-Từ trái nghĩa : ghen ghét, nổi loạn.
+ Tìm 2 từ trái nghĩa với : yêu thương,
x + 8 = 25 + 9
lắng dịu.
x + 8 = 34
+ Tìm x : x + 8 = 25 + 9
x = 34 - 8
x = 26
-Bạn Loan ơi! Bạn đừng buồn nữa,

bạn hãy gắng lên thì lần sau bạn sẽ
+ Viết 1 câu an ủi bạn theo suy nghĩ của gặp may trong việc học.
em.
-Trâu lá đa. Nhạc: Huy Du. Lời:Thơ
Lữ Huy Nguyên.
Hoạt động 2 : Tập bài hát : Trâu lá đa.
Mục tiêu : Ôn tập bài hát “Trâu lá
đa” đúng nhịp, lời ca.
-1 em đọc lại.
-Giới thiệu bài hát : Giáo viên đọc lời
của bài hát.
-Học sinh hát theo.
-Giáo viên hát mẫu : Lá đa rụng bên bờ -Đồng ca, đơn ca.
ao. Em biến chúng thành đàn trâu. A! -Hát kết hợp vỗ tay.
Trâu lá đa bé tí tẹo. Cuống sỏ sẹo sợi -Đồng ca lại toàn bài/ 2 lần.
rơm mùa. A! Que bắc vai trâu đủng
đỉnh. Đầu đung đưa hai tai vểnh.

ĐD&PP
Chia 2 đội
tham gia
trò chơi.

Tìm từừ̀
trái nghĩa.

Sinh hoạt
văn ngḥ.

Ṭp hát

theo nhịp.

Cỏ may dầy chớ rối mắt. Sang luống
này. Vắt! Vắt! Vắt!
-Hướng dẫn hát từng câu cho đến hết.
Nhận xét.
-Tập hát đúng nhịp bài hát.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập hát
lại bài.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2017
BUỔI SÁNG
Thể dục
Tiết 53 : KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB .
( Giáo viên chuyên trách dạy )
--------------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 3 : ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 3.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Ở đâu?”
9


- Ôn cách đáp lời xin lỗi người khác.
2.Kĩ năng : Ôn luyện kĩ năng đặt và TLCH, cách đáp lời xin lỗi người khác.
3.Thái độ : Ý thức trao dồi tập đọc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần đầu HK2. Viết sẵn BT2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

TG
15’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ôn luyện đọc & HTL.
-Ôn tập đọc và HTL.
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã
học(từ tuần1926) Tốc độ 50 chữ/ 1
phút. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
-PP luyện tập : Gọi HS lên bảng bốc -7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.
-Đạt tốcđộ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi “Ở đâu?”.
Mục tiêu : Biết tìm bộ phận câu
trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” .
-PP giảng giải : Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-PP trực quan :
Bảng phụ : viết nội dung bài.
Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ

nở đỏ rực.
Chim đậu trắng xóa trên những
cành cây.
-Nhận xét.
3.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm (viết).
Mục tiêu : Biết đặt câu hỏi theo
bộ phận
-Giáo viên nêu yêu cầu.
PP thực hành : Gọi 2 em lên bảng.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
a/Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ?/ Ở
đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
b/Ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ?/
Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?
-Trò chơi.
4. Nói lời đáp của em :
Mục tiêu : Biết cách đáp lời xin
lỗi của người khác.

ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
HTL

Bốc
thăm
đọc
TLCH


-1 em nêu yêu cầu.
-2 em lên bảng gạch dưới bộ phận trả Luyện
lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
tập đặt
-Cả lớp nhẩm, sau đó làm nháp.
câu
a/ hai bên bờ sông.
b/ trên những cành cây.

-1-2 em nêu yêu cầu . Lớp đọc thầm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.

-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”

Làm vở

Trò
chơi
10


-PP hỏi đáp : Bài tập yêu cầu gì ?
-Nói lời đáp lại lời xin lỗi của người
-Cần đáp lời xin lỗi trong các trường khác.
hợp trên với thái độ như thế nào ?
-Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch
sự nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời
vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết
-PP thực hành : Gọi từng cặp HS thực lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
hành.

-Từng cặp học sinh thực hành.
a/Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn
quần áo em.
a/Xin lỗi bạn nhé!Mình trót làm bẩn
quần áocủa bạn.
-Thôi không sao.Mình sẽ giặt ngay!
Lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước
b/Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm khi có người đi bên cạnh nhé !
em.
b/Thôi, cũng không sao đâu chị ạ!/ Bây
giờ chị hiểu em là được./ Lần sau

Luyện
nói lời
xin lỗi

Lời đáp

c/ Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm chị đừng vội trách mắng em./
phiền gia đình em.
c/Dạ không có chi!/ Dạ không sao đâu
bác ạ!/ Không sao đâu ạ. Lần sau có gì
-Chấm điểm từng cặp, nhận xét.
bác cứ gọi ạ./ Bố mẹ cháu bảo “Hàng
3. Hoạt động nối tiếp :
xóm tắt lửa tối đèn có nhau ạ”
Củng cố : Khi tập đọc phải chú ý điều
4’ gì ?
-Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ ràng, Củng cố
-Ngoài ra còn chú ý điều gì khi đọc bài không ê a.

văn hay ?
-Nhận xét tiết học
Dặn dò- Tập đọc bài.
1’
-Tập đọc bài.
------------------------------------------------------Toán
Tiết 132 : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh :
-Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
-Không có phép chia cho 0.
2. Kĩ năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng cài.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 1. Bài cũ : PP kiểm tra : Cho 3 em lên
bảng làm :
-3 em lên bảng làm.Lớp làm nháp.
-Tính :
a/ 4 x 4 x 1
b/ 5 : 5 x 5

ĐD&PP
Kiểm

trabảng
nháp

11


c/ 2 x 3 : 1
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Số 0 trong phép nhân và chia.
Hoạt động 1 :
A/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
Mục tiêu : Biết số 0 nhân với số
nào cũng bằng 0, số nào nhân với 0
cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác
0 cũng bằng 0.
-PP giảng giải :Nêu phép nhân 0 x 2 và
yêu cầu HS chuyển phép nhân này -HS nêu : 0 x 2 = 0 + 0 = 0
thành tổng tương ứng.
-Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ?
-Tiến hành tương tự với các phép tính 0 -0 x 2 = 0
x 3 và 0 x 4.
-HS thực hiện :
-0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy 0 x 3 = 0
-Từ các phép tính 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0, 0 -0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0,vậy 0 x 4 = 0
x 4 = 0 em có nhận xét gì về kết quả -Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
của các phép nhân của 0 với một số -Vài em nhắc lại.
khác?
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép
tính :2 x 0, 3 x 0, 4 x 0 ?

-3 em lên bảng làm : 2 x 0 = 0, 3 x 0 =
-PP hỏi đáp : Khi ta thực hiện phép 0, 4 x 0 = 0.
nhân của một số nào đó với 0 thì kết -Khi ta thực hiện phép nhân một số với
quả của phép nhân có gì đặc biệt ?
0 thì kết quả thu được bằng 0.
-Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng
bằng 0
-Nhiều em nhắc lại.
B/Giới thiệu phép chia có SBC là 0
-PP giảng giải : Nêu phép tính 0 x 2 =
0.
-Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập
phép chia tương ứng có số bị chia là 0. -Nêu 2 phép chia 0 : 2 = 0
-Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia
0 : 2 = 0.
-Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3
= 0, 0 x 4 = 0
-Rút ra phép tính 0 : 3 = 0 và 0 : 4 = 0.
-Từ các phép tính trên, em có nhận xét
gì về thương của các phép chia có số bị -Các phép chia có số bị chia là 0 có
chia là 0.
thương bằng 0.
-Kết luận : Số 0 chia cho số nào khác
cũng bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.
-Chú ý : Không có phép chia cho 0.
-Trò chơi.
-Không có phép chia mà số chia là 0.
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
-Trò chơi “Banh lăn”

Mục tiêu : Làm đúng bài tập về
số 0 trong phép nhân và chia.
-Bài 1 : PP luyện tập : Yêu cầu HS tự
làm bài.
-HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?

Phép
nhân

Thực
hiện
bảng

Đọc
Ghi nhớ
Phép
chia

Thực
hiện
bảng

Ghi nhớ
Trò
chơi
Luyện
tập CN,
12



-Nhận xét, cho điểm.

-Điền số thích hợp vào ô trống.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở BT.

Nhóm

0x5=0 3x0=0
0:5=0
0x3=0
Bài 3 : Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Nhận xét bài bạn.
-Mỗi biểu thức cần có mấy dấu tính ?
-Tính .
-Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như -Mỗi biểu thức có 2 dấu tính .
thế nào ?
-Ta thực hiện tính từ trái sang phải.
-Yêu cầu làm bài
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Bảng
-Nhận xét, cho điểm.
a/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0
vở
=0
b/ 5 : 5 x 0 = 1 x 0
=0
c/ 0 : 3 x 3 = 0 x 3
=0
3. Hoạt động nối tiếp :

d/ 0 : 4 x 1 = 0 x 1
Củng cố : Khi nhân hay chia một số
=0
4’ với 0 thì kết quả như thế nào ?
-Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số Củng cố
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
Dặn dò- Học bài.
1’
-Học thuộc quy tắc.
------------------------------------------------------Nghệ thuật
Tiết 27 : Kĩ thuật : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2.Kĩ năng : Làm được đồng hồ đeo tay.
3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’ 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 1.
?
Trực quan : Mẫu : Đồng hồ đeo tay
bằng giấy.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp -2 em lên bảng thực hiện các thao tác

cắt.
gấp.- Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.

ĐD&PP
Kiểm
tra SP

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
- Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2.
Hoạt động 1 :Thực hành làm đồng hồ
đeo tay.
Mục tiêu : Học sinh biết thực
hành làm đồng hồ đeo tay.
13


-Mẫu.
-PP trực quan : Quy trình làm đồng hồ
đeo tay.
-Giáo viên hướng dẫn theo 4 bước.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt
đồng hồ.
-PP thực hành : Yêu cầu HS thực hiện
theo 4 bước.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
còn lúng túng.

-Nhắc nhở : Nếp gấp phải sát. Khi gài
dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng
hồ để gài dây đeo cho dễ.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp,
GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để
làm vòng đeo tay.

-Quan sát.

Quan
sát QT

-Cả lớp theo dõi.

Chia
nhóm
Thực
hành

-Chia nhóm : HS thực hành làm đồng
hồ theo các bước.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .

Đánh
-Hoàn thành và dán vở.
giá SP
Củng cố
-Đem đủ đồ dùng.

MẪU:

BUỔI CHIỀU
Võ thuật/ TDNĐ
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-------------------------------------------------------Anh văn
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 4: ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL / TIẾT 4.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được một đoạn văn ngắn (3-4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm).
14


2.Kĩ năng : Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch.
3.Thái độ : Ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Viết phiếu tên các bài tập đọc.
-Viết sẵn BT2,3.
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
15’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ôn luyện đọc & HTL.
-Ôn tập đọc và HTL.
Mục tiêu : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng. Đọc trơn các bài tập đọc đã
học. Tốc độ 50 chữ/ 1 phút. Nghỉ hơi
đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -7-8 em bốc thăm.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim
chóc.
Mục tiêu : Ôn luyện từ ngữ về chim
chóc qua trò chơi.
-PP hoạt động : Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi
mở rộng vốn từ về chim chóc.
-GV nói thêm : các loài gia cầm : gà,

vịt, ngan, ngỗng cũng được xếp vào họ
hàng nhà chim.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm .

ĐD&PP
Kiểm
tra
đọcHTL

Bốc
thămđọc
TLCH

-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.

-Chia 5 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 loài Trò chơi
chim hay gia cầm.
Luyện
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong tổ từ
hỏi đáp nhanh về con vật mình chọn.
Thí dụ con vịt.
-Con vịt có lông màu gì ? vàng óng
-Nhận xét.
-Mỏ con vịt màu gì ? vàng
3.Viết đoạn văn ngắn về chim hoặc -Chân vịt như thế nào ? có màng.
gia cầm.
-Con vịt đi như thế nào ? lạch bạch.
Mục tiêu : Ôn luyện về cách viết đoạn -Con vịt cho người cái gì ? thịt, trứng.
văn ngắn về chim hoặc gia cầm.
-Các nhóm khác chơi hỏi đáp nhanh về

-PP hỏi đáp : Em nói tên các loài chim con vật khác.
hay gia cầm mà em biết ?
-PP luyện tập : Gọi 2-3 em khá giỏi
làm miệng.
Cho HS thực hành đóng vai theo cặp.
-Nhiều em phát biểu nói tên các con
- Nhận xét.Giáo viên gợi ý HS viết bài vật em chọn viết.
viết từ 4-5 câu :Ông em có nuôi một -3 em khá giỏi làm miệng.
con sáo. Mỏ nó vàng. Lông màu nâu -HS làm vở BT.
Làm bài
15


sẫm. Nó hót suốt ngày. Có lẽ nó vui vì
được cả nhà chăm sóc, được nuôi trong
một cái lồng rất to, bên cạnh một cây
hoa lan rất cao, tỏa bóng mát.
3. Hoạt động nối tiếp
Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên
dương HS đọc bài tốt, làm bài tập
đúng.
Dặn dò – Tập đọc bài.

-5-7 em đọc lại bài viết : Trong đàn gà viết
nhà em có một con gà mái màu xám. Nhận
Gà xám to không đẹp nhưng rất chăm xét
chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to.
Đẻ xong nó lặng lẻ ra khỏi ổ và đi kiếm
ăn, không kêu inh ỏi như nhiều cô gà
mái khác.


4’
1’

Củng cố
-Tập đọc bài.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI SÁNG
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2005.
Nghệ thuật
Tiết 27 : Am nhạc : ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM CHÍCH BÔNG .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động
phụ họa.
2.Kĩ năng : Thuộc bài hát, hát đúng nhịp.
3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát.
Mục tiêu : Học sinh hát đúng
nhịp và thuộc lời ca.
-PP rèn luyện : Yêu cầu học sinh hát
đúng giai điệu và thuộc lời ca.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác
phụ họa.

Mục tiêu : Biết hát kết hợp động
tác phụ họa.
-PP luyện tập : Giáo viên hướng dẫn
làm động tác.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Nghe nhạc .
-PP trực quan : Cho học sinh nghe một
ca khúc thiếu nhi hoặc nhạc không lời.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát
lại bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

ĐD&PP
Kiểm
tra

-Từng cá nhân biểu diễn trước lớp.
-Luyện tập theo tổ, nhóm. Vừa hát vừa
vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

-HS biểu diễn trước lớp.
Luyện
-Dùng thanh phách, song loan, trống tậpbiểu
nhỏ, xúx xắc gõ đệm.
diễn
-Học sinh nghe nhạc.
-Ôn lại các bài hát đã học.

Nghe

nhạc.
Củng cố

16


---------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 5 : ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 5.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định.
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết sẵn nội dung bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’ 1. Ôn luyện đọc & HTL.
-Ôn tập đọc và HTL.
Mục tiêu : Kiểm tra kĩ năng đọc thành
tiếng, học sinh đọc thông các bài tập
đọc từ tuần 1926 (phát âm rõ, tốc độ
đọc tối thiểu 50 chữ/1 phút, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
dài).

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -7-8 em bốc thăm.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.

ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
HTL

Bốc
thăm
đọc
TLCH

-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp :
1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
2.Tìm từ bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi “Như thế nào ?” :
15’
Mục tiêu : Ôn luyện về bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi “Như thế
nào ?” .
-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
-PP trực quan : GV treo bảng phụ :
a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai
bên bờ sông.
b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng .

đỏ rực
nhởn nhơ.
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
:
-PP trực quan, luyện tập :
-GV nhận xét, chốt ý đúng :
4. Nói lời đáp của em (miệng)

-1 em nêu yêu cầu : Tìm bộ phận câu
Luyện
trả lời cho câu hỏi “Như thế nào ?”
tập tìm
-2 em lên bảng làm, cả lớp nhẩm, làm từ
vào nháp.
-Nhận xét.

-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
Làm vở
+ Chim đậu như thế nào trên những
cành cây ?
17


4’
1’

Mục tiêu : Ôn luyện về cách nói lời + Bông cúc sung sướng như thế nào ?
đáp.
-Gọi học sinh đọc tình huống trong bài.
-PP thực hành : Gọi 1 cặp HS thực

hành.
-1 em đọc 3 tình huống.
Em nói lời đáp của em trong tình
-1 cặp HS thực hành .
Luyện
huống a ?
nói
-Suy nghĩ và nói lời đáp của em trong a/Thắng này, 8 giờ tối nay ti vi sẽ
tình huống còn lại ?
chiếu phim “Hãy đợi đấy!”
-Hay quá! Con sẽ học bài sớm để xem.
Hoặc có thể nói : Cám ơn ba! Oi thích
quá! Con cám ơn ba./ Thế ạ ? Con cám
ơn ba./
-Nhiều cặp thực hành tiếp tình huống
b.c
b/Thực ư? Cám ơn bạn nhé! Mình
-Nhận xét, kết luận.
mừng quá! Rất cám ơn bạn.
3. Hoạt động nối tiếp:
c/Thưa cô, thế ạ? Tháng sau chúng em
Củng cố : -Nhận xét tiết học.
sẽ cố gắng nhiều hơn./ Tiếc quá! Tháng
Dặn dò- Tập đọc bài.
sau, nhất định chúng em sẽ cố gắng
hơn.
Củng cố
-Tập đọc bài.
-------------------------------------------------------------Toán
Tiết 133 : LUYỆN TẬP.


I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia
có số bị chia là 0.
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ Hoạt động 1 : Bài cũ : PP kiểm tra .
Mục tiêu : Kiểm tra số 0 trong -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp.
phép nhân và chia.
4x0:1= 0:1=0
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.
5:5x0=1x0=0
4x0:1
0x3:1= 0:1=0
5:5x0
0x3:1
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Luyện tập.

ĐD&PP
Kiểm

tra

18


Hoạt động 2 : luyện tập.
Mục tiêu : Giúp học sinh rèn
luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân
có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị
chia là 0.
PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS tự
làm.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm.
-PP hỏi đáp : Một số cộng với 0 kết quả
như thế nào
-Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả
ra sao ?
-Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì
khác gì với việc nhân số đó với 1 ?

4’
1’

-Tự làm bài.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Đồng thanh bảng nhân & chia 1.
-HS làm vở BT. Nhận xét.
-Một số cộng với 0 kết quả là chính số
đó.

-Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả
là 0.
-Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì
số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi
nhân số đó với 1 thì kết quả là chính số
đó.
-Khi chia một số nào đó cho 1 thì kết - Khi chia một số nào đó cho 1 thì kết
quả như thế nào ?
quả là chính số đó.
-Kết quả của phép chia có số bị chia là -Các phép chia có số bị chia là 0 đều có
0 bao nhiêu ?
kết quả là 0.
-Nhận xét.
PP trò chơi :
-Chia 2 đội tham gia thi nối các phép
Bài 3 : Tổ chức thi nối nhanh phép tính tính .
với kết quả.
-Nhận xét , tuyên dương đội thắng
cuộc.
-Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Giáo dục tính cẩn thận khi
làm tính.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Ôn lại phép nhân có thừa số là -Ôn lại phép nhân có thừa số là 1 và 0.
1 và 0. Phép chia có số bị chia là 0.
Phép chia có số bị chia là 0.

Luyện
tập CN,

Nhóm
Làm vở
TLCH

Trò
chơi

Củng cố

------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 6 : ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 6.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc lòng, Sách Tiếng
việt Lớp Hai tập 2)
-Mở rộng vốn từ ngữ về muông thú.
-Biết kể chuyện về các con vật mình biết.
2.Kĩ năng : Biết tìm từ đúng chủ đề, kể chuyện mạch lạc.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL.
19


2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
15’ 1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc
lòng.

Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm học
thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học
thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập
2).
- PP kiểm tra :
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn
những bài tập đọc, yêu cầu học sinh
HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL
không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục
học, tiết sau kiểm tra lại.
15’ 2.Trò chơi mở rộng vốn từ về muông
thú (miệng)
Mục tiêu : Học sinh kể chuyện
theo tranh, biết đặt tên cho truyện.
-PP hoạt động : Gọi 1 em nêu cách
chơi.
-Yêu cầu chia 2 nhóm.
-Hướng dẫn luật chơi : Nhóm A nêu tên
con vật.
-Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay
hoạt động của con vật đó.
-GV ghi bảng ý đúng.

-GV ghi bảng tiếp. (Xem SGV/ tr 156)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
HTL

-HS lên bốc thăm (10-12 em)
Bốc
-Xem lại bài 2 phút..
thăm
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định đọc
trong phiếu.
TLCH

-1 em đọc cách chơi. Lớp đọc thầm.
-Chia 2 nhóm.
a/Nhóm A nêu tên con vật : Con hổ.

Luyện
tập
tìm từ

-Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay
hoạt động của con vật đó :
-Vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khỏe
mạnh, được gọi là “Chúa rừng xanh”
-Tiếp tục trò chơi nhưng đổi lại.
b/Nhóm B nêu tên con vật : Con gấu
Thi đua
-Nhóm A nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay
hoạt động của con vật đó :

-to khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch,
thích ăn mật ong.
-2 nhóm phải nói được 5-7 con vật.
-2-3 em đọc lại.

3. Thi kể chuyện các con vật mà em
biết (miệng)
Mục tiêu : Biết kể chuyện các
con vật mà em biết.
-PP kể chuyện : Giáo viên nhắc học
sinh kể câu chuyện cổ tích mà em được
nghe, được đọc về một con vật, hoặc kể
về hình dáng, hoạt động của con vật mà
em biết, tình cảm của em với con vật

-Học sinh nối tiếp nhau thi kể.
Kể
-Bình chọn bạn kể hay.
chuyện
-Tuần trước bố mẹ đưa em đi chơi công
viên. Trong công viên, lần đầu em đã
thấy một con hổ. Con hổ lông vàng có
20


đó.

4’
1’


-Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp :
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài, làm bài.

vằn đen. Nó rất to đi lại chậm rãi, vẻ
hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất
sợ, mặc dù biết nó đã bị nhốt trong
chuồng sắt chẳng làm hại được ai.
-2 HS kể lại toàn bài.
-Tập đọc các bài ôn.
Củng cố

--------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiếng việt/ ôn
ÔN : LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TỪ TUẦN 1926 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn các bài tập đọc từ tuần 1926
2.Kĩ năng : Đọc đúng rõ ràng biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức chăm lo học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’ Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Ôn các bài tập đọc từ
tuần 1926 . Đọc đúng rõ ràng biết

ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ.
-PP kiểm tra. Hướng dẫn ôn các bài tập
đọc từ tuần 1926
-HS bốc thăm (14-15 em)
-Giáo viên cho bốc thăm.
- Xem lại bài 2 phút..
-Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc

ĐD&PP
Kiểm
tra đọc
TLCH

Bốc
thăm

&TLCH
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định TLCH
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa đươc đọc về nhà tiếp tục trong phiếu.
học, tiết sau kiểm tra lại -Nhận xét,
tuyên dương.
Củng cố
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc -Tập đọc ôn lại các bài.
bài.
------------------------------------------------------Võ thuật/ TDNĐ
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-------------------------------------------------------Toán / ôn.
ÔN : ÔN BẢNG NHÂN 2.3.4.5 .

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Củng cố ôn tập bảng nhân 2.3.4.5 .
2.Kĩ năng : Rèn giải toán nhanh đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
21


II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
35’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-PP kiểm tra : Giáo viên nêu yêu cầu ôn
tập
-Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính :
2x6= 3x7=
4x9= 5x7=
2x9= 3x9=
4x6=
5x8=
2.Mỗi cây đu đủ có 4 quả, có 6 cây như
vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả đu đủ ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Ôn : bảng nhân 2.3.4.5.


-Làm phiếu.
1. Tính :
12 21 36
35
18 27 24
40
2.
Tóm tắt
1 cây : 4 quả đu đủ.
6 cây : ....... quả đu đủ ?
Giải : Số quả đu đủ có trong 6 cây :
4 x 6 = 24 (quả)
3.Trên hình vẽ bên có mấy hình tứ
Đáp số : 24 quả đu đủ.
giác :
3.Có 9 hình tứ giác :
-Hình (1)
-Hình (3,4)
1
2
-Hình (2)
-Hình (1,3)
-Hình (3)
-Hình (2,4)
3
4
-Hình (4)
-Hình (1,2,3,4)
-hình (1,2)

4. Tìm x : 92 - x = 27 + 15.
4. Tìm số trừ :
92 - x = 27 + 15
92 - x = 42
-Chấm phiến, nhận xét.
x = 92 - 42
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học ôn
x = 50
phép + - có nhớ
-Học ôn phép + - có nhớ.

ĐD&PP
Kiểm
tra
phiếu
Tính

Giải
toán
Tìm
hình

Củng cố

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BUỔI SÁNG
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2005.
Thể dục.
Tiết 54 : TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”

2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng trò chơi.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ 1.Phần mở đầu :
-PP vận động : Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD&PP
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp..
PPvận
-Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, động
vai.
22


-Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên
một địa hình tự nhiên : 80-90 m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở
sâu.
-Ôn bài thể dục phát triển chung, 1 lần Ôn bài
-Nhận xét.
(mỗi động tác 2x8 nhịp)..
TD
2.Phần cơ bản : Trò chơi “Tung vòng

Trò
vào đích”
chơi
Mục tiêu : Làm quen với trò chơi
“Tung vòng vào đích”
-PP giải thích : Giáo viên giải thích làm -Theo dõi.
mẫu cách chơi (SGV/ tr 117)
-Cho một số em chơi thử. Trò chơi -Lớp tham gia trò chơi.
“Tung vòng vào đích” Nhận xét.
3.Phần kết thúc :
-Một số động tác thả lỏng .
Kết
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét
-Đi đều và hát.Trò chơi hồi tỉnh.
thúc
Tiếng việt.
Tiết 7 : ÔN TẬP KT TẬP ĐỌC & HTL/ TIẾT 7.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ.
-Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”. On cách đáp lời đồng ý của người khác.
2.Kĩ năng : Học thuộc nhanh các bài thơ, đọc rõ ràng diễn cảm.
3.Thái độ : Ý thức chăm lo học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Viết sẵn nội dung BT2.
2.Học sinh : Vở BT, Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
15’ 1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc
lòng.
Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm học
thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học
thuộc lòng, Sách Tiếng việt Lớp Hai tập
2).
-PP kiểm tra : GV chuẩn bị các phiếu
có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu
học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL
không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục
học, tiết sau kiểm tra lại.
15’ 2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Vì sao?”

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

ĐD&PP
Kiểm
tra
đọcHTL

-HS lên bốc thăm.
Bốc
-Xem lại bài 2 phút..
thăm
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định đọc

trong phiếu.
TLCH

23


Mục tiêu : Ôn luyện về cách tìm
bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì
sao?”
-PP thực hành : Gọi 1 em đọc yêu cầu
của bài.
-Bảng phụ : Ghi nội dung .Giáo viên
nhận xét chốt lời giải đúng.
a/Sơn ca khô cả cổ họng vì khát.
b/Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai
bờ.
3.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm (viết) :
Mục tiêu : Ôn luyện về cách đặt
câu hỏi.
-Goị 1 em nêu yêu cầu của bài.

-1 em nêu yêu cầu.
-2 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm nháp, hoặc vở BT.

Luyện
tập
TLCH
Làm vở


a/Vì khát.
b/vì mưa to.

-1 em nêu yêu cầu : Đặt câu hỏi cho bộ
phận được in đậm.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT
Làm vở
a/Bông cúc héo lả đi vì sao ?/ Vì sao
bông cúc héo lả đi ?
b/ Vì sao đến mùa đông, ve không có gì
ăn?/ Đến mùa đông ve không có gì ăn,
4.Nói lời đáp của em (miệng).
vì sao ?/ Đến mùa đông vì sao ve không
Mục tiêu : Ôn cách nói lời đáp có gì ăn ?
theo đúng tình huống.
-Gọi 1 em đọc 3 tình huống.
-PP hỏi đáp : Yêu cầu từng cặp hỏi đáp.
-GV gợi ý : Em đáp lại lời đồng ý của -1 em đọc 3 tình huống.
thầy như thế nào ?
-1 cặp thực hành đối đáp .
Luyện
-Khen ngợi một số em nói tự nhiên.
a/ Chúng em kính mời thầy đến dự liên nói theo
hoan văn nghệ của lớp em chào mừng cặp
ngày Nhà giáo Việt Nam ạ.
Nói lời
-Thầy nhất định sẽ đến, em yên tâm./ đáp
Cám ơn các em, thầy sẽ đến.
-Thay mặt lớp, chúng em xin cám ơn

thầy./ Chúng em cám ơn thầy đã nhận
lời ạ./ Có thầy, buổi liên hoan của
chúng em sẽ vui hơn đấy ạ.
-Từng cặp thực hành tiếp tình huống
b.c
b/ Chúng em rất cám ơn cô./ Oi thích
quá! Chúnng em xin cám ơn cô./ Từ
3. Hoạt động nối tiếp :
lâu, chúng em đã mong được đi thăm
Củng cố :
viện bảo tàng.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo c/ Con rất cám ơn mẹ/ Oi thích quá con
dục tư tưởng.
sẽ được đi chơi cùng mẹ. Con cám ơn
-Nhận xét tiết học.
mẹ.
Dặn dò : Về nhà làm thử bài luyện tập
Củng cố
LTVC ở tiết 9 (tr 80-81)
-PP luyện tập : Gọi 3 em lên bảng làm.
-GV kiểm tra một vài em.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

4’

24


1’
- Về nhà làm thử bài luyện tập LTVC ở

tiết 9.
---------------------------------------------------------Toán
Tiết 134 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Học thuộc bảng nhân, chia.
- Tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Giải bài toán có phép chia.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình vẽ bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ Hoạt động 1 : Bài cũ :
Mục tiêu : Kiểm tra số 1 và số 0
trong phép nhân chia
Cho HS làm phiếu.
4x7:1
0:5x5
2x5:1
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Học thuộc bảng nhân,
chia. Tìm thừa số, tìm số bị chia. Giải
bài toán có phép chia.
-PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS tự

làm bài.
-PP hỏi đáp : Khi đã biết 2 x 3 = 6, có
thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3
hay không, vì sao ?
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 :Viết bảng phép tính : 20 x 2 và
yêu cầu HS suy nghĩ để nhẩm kết quả.
-Nói kết quả nhẩm 20 x 2
-Nhận xét.
- 20 còn gọi là mấy chục ?
-Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2
chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40, vậy 20
x 2 = 40

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Làm phiếu BT.
4 x 7 + 1 = 28 : 1 = 28
0:5x5 =0x5 =0
2 x 5 : 1 = 10 : 1 = 10

ĐD&PP
Kiểm
tra
phiếu

-Luyện tập chung.

-HS làm bài.

Luyện

tập CN,
- Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay Nhóm
kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 vì khi lấy tích
của thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-Suy nghĩ, nhẩm
-Một sô em nêu kết quả nhẩm
-20 còn gọi là 2 chục.
- làm phần a.
-Làm tiếp phần b.

Bảng
con
TLCH

-Tìm x.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp- luyện tập :Ghi bảng :
25


×