Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án tổng hợp các môn học lớp 2 thuẩn chuẩn kiến thức kĩ năng 2018 tuần (28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.06 KB, 38 trang )

Hoạt động tập thể.
Tiết 1 : SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
--------------------------------------------------Đạo đức
Tiết 28 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Học sinh hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng : Học sinh biết giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ thông cảm, không không biệt đối xử với người khuyết tật.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sưu tầm tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào  trước ý đúng.
 a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi
người nên làm.
 b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là
thương binh.
 c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là
vi phạm quyền trẻ em.
 d/Giúp đỡ ngươì khuyết tật là góp phần
làm giảm bớt những khó khăn, thiệt thòi
cho họ.
-Nhận xét, đánh giá.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn cách


ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm đóng vai một tình huống :
-Giáo viên nêu tình huống :
Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân
gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào :”
Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó
bảo :”Chú chào các cháu. Nhờ các cháu
giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này
với”. Quân liền bảo :”Về nhanh để xem
hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”
-Giáo viên hỏi : Nếu là Thủy em sẽ làm gì
khi đó ? vì sao ?
-GV nhận xét, rút kết luận : Chúng ta cần
giúp đơ tất cả những người khuyết tật,

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Giúp đỡ người khuyết tật/ tiết 1.
-HS làm phiếu.
- đồng ý

ĐD&PP
Kiểm tra
phiếu

-không đồng ý
- đồng ý
- đồng ý
-1 em nhắc tựa bài.


-Chia nhóm thảo luận.

Hoạt
động
Thảo
luận

Nhóm
trình
bày.

-Đại diện nhóm trình bày.
-Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần dẫn
người bị hỏng mắt tìm cho được nhà của
ông Tuấn trong xóm. Việc xem phim hoạt
hình để đến dịp khác xem cũng được.
Đọc nội
-Vài em nhắc lại.
dung


4’
1’

không phân biệt họ có là thương binh hay
không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách
nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc
giúp đỡ người khuyết tật.

Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố khắc
sâu bài học về cách cư xử đối với người
khuyết tật.
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị các tư
liệu đã sưu tầm được về việc giúp đỡ
người khuyết tật.
-GV đưa ra thang điểm : 1 em thì đưa ra
tư liệu đúng, em kia nêu cách ứng xử đúng
sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1
hoa. Nhóm nào có nhiều cặp ứng xử đúng
thì nhóm đó sẽ thắng.
-GV nhận xét, đánh giá.
Kết luận : Người khuyết tật chịu nhiều
đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều
khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ
người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất
vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta
cần làm những việc phù hợp với khả
năng để giúp đỡ họ.
-Nhận xét.
- Luyện tập.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.

-Trò chơi “Chim bay cò bay”

-Thảo luận theo cặp.
-Từng cặp HS chuẩn bị trình bày tư liệu.


Trò chơi

Hoạt
động
Thảo
luận
nhóm 2

-HS tiến hành chơi : Từng cặp HS trình
bày tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết
tật. 1 em đưa ra tư liệu đã sưu tầm, 1 em
nêu cách ứng xử.Sau đó đổi lại. Từng cặp
khác làm tương tự.
-Vài em nhắc lại.

Đọc nội
dung

Luyện
tập
-Làm vở BT4.5.6/tr 42.43
Củng cố
-Học bài.

Toán
Tiết 136 : TỰ KIỂM TRA .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đánh giá kết quả học :
-Các bảng nhân và các bảng chia 2.3.4.5.
-Tính giá trị biểu thức số.

-Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.
-Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi một hình tứ giác.
2.Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận, tính đúng, nhanh, chính xác .
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đề kiểm tra.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ - Giáo viên phát đề.
1.Tính nhẩm :
2x3 3x3
5x4
6x1

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS làm bài.
1.Tính nhẩm :
2x3=6
3x3=9

ĐD&PP
Kiểm tra
Nhẩm


18 : 2 32 : 4
4x5
0:9

4x9 5x5
20 : 5
1 x 10
35 : 5 24 : 3
20 : 4
0:1
2.Ghi kết quả tính :
3x5+5=
3 x 10 – 14 =
2:2x0=
0:4+6=
3.Tìm x :
x x 2 = 12
x:3=5

4’
1’

2.Ghi kết quả tính :
3 x 5 + 5 = 20
3 x 10 – 14 = 16
2:2x0= 0
0:4+6=6
3.Tìm x :
x x 2 = 12
x:3=5
x = 12 : 2
x=5x3
x=6
x = 15

4.Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm. 4.
Tóm tắt
Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ?
3 nhóm : 15 HS
1 nhóm : ,,,,,,,, HS ?
Giải
Số học sinh mỗi nhóm có :
15 : 3 = 5 (HS)
Đáp số : 5 HS
5.Cho đường gấp khúc có kích thước như 5. Phép tính : 2 x 6 = 12 (cm)
hình vẽ. Hãy viết một phép tính nhân để
tính độ dài đường gấp khúc ?
-Thu bài.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò.
-Xem bài đơn vi, chục, trăm, nghìn

Tính kết
quả
Tìm TS,
SBC

Giải
toán

Củng cố

Tiếng việt
Tiết 1 : Tập đọc : KHO BÁU / TIẾT 1.
I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Đọc.
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
-Biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
Hiểu : Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK/tr 84 và các thành ngữ “hai sương một nắng, cuốc
bẫm cày sâu, của ăn của để”
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người
đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
3.Thái độ :Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Kho báu.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’ 1.Bài cũ :
-Gọi 3 em HTL bài “Bé nhìn biển”
-3 em HTL bài và TLCH.
-Tìm những câu thơ cho thấy biển rất
rộng?
-Những hình ảnh nào cho thấy biển giống
như trẻ con?
-Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.

ĐD&PP
Kiểm tra
đọc
TLCH



25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đoc .
Mục tiêu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết thể hiện lời
người kể chuyện và lời của nhân vật
người cha qua giọng đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể chậm
rãi, nhẹ nhàng. Đoạn 2 đọc với giọng
trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà
(mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm
bệnh), sự hảo huyền của hai người con
(mơ chuyện hảo huyền). Đoạn 3 giọng
đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh
hơn. Câu kết- hai người con đã hiểu lời
dặn dò của cha, đọc chậm lại.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần
mục tiêu )

4’

1’

-Kho báu
-Tiết 1.

-Theo dõi đọc thầm.

-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
-HS luyện đọc các từ : nông dân, hai
sương một nắng, lặn mặt trời, cấy lúa,
làm lụng, cuốc bẫm cày sâu, cơ ngơi, hão
Đọc từng đoạn trước lớp.
huyền.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu bài.
cần chú ý cách đọc.
+Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người
nông dân kia/ quanh năm hai sương
một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông
bà/ thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/
-Hướng dẫn đọc chú giải
và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.//
-Giảng thêm : lặn mặt trời : mặt trời lặn -HS đọc chú giải (SGK/ tr 84)
nắng tắt .
-HS nhắc lại nghĩa “lặn mặt trời”
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét .
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.
bài). CN
-Chuyển ý : Hai vợ chồng người nông dân - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).
đã để lại cho con kho báu như thế nào ?
chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.

-Tập đọc bài.

Luyện
đọc câu,
từ đọan

Phát âm

Trực
quan
Ngắt
nhịp
Giảng
giải

Đọc
nhóm
Củng cố

-------------------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiếng việt
Tiết 2 : Tập đọc: KHO BÁU / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
-Hiểu : Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK/tr 84 và các thành ngữ “hai sương một nắng,
cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để”
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người
đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.



3.Thái độ :Ý thức tận dụng đất đai, chăm chỉ lao động, sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Kho báu .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Gọi 3 em đọc bài.
-Hai sương một nắng là gì ?
-Cuốc bẫm cày sâu là gì ?
-Của ăn của để là gì ?
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
-Mục tiêu : Hiểu các từ ngữ được chú
giải trong SGK/tr 84 và các thành ngữ
“hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,
của ăn của để” . Hiểu lời khuyên của câu
chuyện : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ
lao động trên ruộng đồng, người đó có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-Gọi 1 em đọc.
- Giới thiệu :Tranh .
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
-Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng
người nông dân đã đạt được điều gì ?
-GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1.


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-3 em đọc bài “Kho báu” và TLCH.

ĐD&PP
Kiểm tra
đọc
TLCH

-Tiết 2.

Tìm
hiểu bài
-1 em đọc đoạn 1.
-Quan sát.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời .

Trực
quan
Tranh
TLCH

-Gây dựng được một cơ ngơi đàng
hoàng.
-2 em đọc đoạn 1, giọng khoan thai, nhấn
giọng các từ chỉ sự cần cù, chăm chỉ của
- Hai con trai của người nông dân có hai vợ chồng người nông dân.
chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ?
-Đọc thầm đoạn 2.
-Trước khi mất người cha cho các con -Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ hão huyền.
biết điều gì ?

-Gọi 1 em đọc đoạn 2.

-Người cha dặn dò : Ruộng nhà có một
kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
-1 em đọc đoạn 2. Giọng kể chậm rãi,
-Goị 1 em đọc đoạn 3 .
buồn, lời người cha căn dặn các con
-Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?
trước khi qua đời- mệt mỏi, lo lắng.
-1 em đọc đoạn 3.
-Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu
-Bảng phụ : Viết sẵn 3 phương án.
mà không thấy. Vụ mùa đến, họ đành
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
trồng lúa.
-Cuối cùng kho báu mà 2 người con tìm -Thảo luận nhóm.
được là gì ?
-Đại diện nhóm phát biểu.
-GV chốt ý : Kho báu đó là đất đai màu -Nhận xét, bổ sung.
mỡ, là lao động chuyên cần.
-1 em nêu.
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều

Tìm
hiểu
đoạn

Trực
quan
Thảo

luận


gì ?
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét.

4’

-Thảo luận, trao đổi tự nhiên theo ý của
mình.
-Đại diện nhóm trình bày.
3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều -1 em đọc bài.
gì ?
- Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động
trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống
-Từ câu chuyện Kho báu em rút ra bài ấm no, hạnh phúc.
học gì ?
-Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ
thành công, hạnh phúc, có nhiều niềm
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
vui.
-Tập đọc bài.

Luyện
đọc
TLCH
Củng cố


1’
------------------------------------------------------------------Hoạt động tập thể
Tiết 2 : SINH HOẠT VUI CHƠI
(Giáo viên chuyên trách dạy)
-------------------------------------------------------------------Nhạc / Nâng cao
(Giáo viên chuyên trách dạy )
BUỔI SÁNG
Thể dục
Tiết 55 : TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH”
( Giáo viên chuyên trách dạy )
--------------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 3 : Kể chuyện : KHO BÁU
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình
với giọng điệu thích hợp.
- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Tập trung nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể
tiếp nối lời bạn đã kể.
3.Thái độ : Học sinh biết chăm học, chăm làm sẽ đem đến thành công trong cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Kho báu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐD&PP
5’ 1.Bài cũ : Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 -3 em kể lại câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Kiểm tra

đoạn câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” Tinh” và TLCH.
và TLCH:
-Hùng Vương phân xử việc hai vị thần


25’

cùng cầu hôn như thế nào ?
-Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
-Cho điểm từng em -Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì ?
-Câu chuyện nói với em điều gì ?

-Kho báu.
-Kho báu là đất đai màu mỡ, là lao động
-Kho báu mà hai anh em tìm được ra sao, chuyên cần.
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau kể lại câu -1 em nhắc tựa bài.
chuyện “Kho báu”.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo gợi ý
Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể
lại được từng đoạn câu chuyện Kho báu.
-Bảng phụ : Viết sãn các gợi ý :
Đoạn 1 : Hai vợ chồng chăm chỉ.
Thức khuya dậy sớm.
-1 em kể chi tiết các sự việc để hoàn
Không lúc nào ngơi tay.
chỉnh đoạn 1 : Ý đoạn 1 : (Hai vợ chồng
Kết quả tốt đẹp.
-Giáo viên Nhắc nhở HS cách dùng từ : chăm chỉ) Ở vùng quê nọ, có hai vợ

chồng người nông dân quanh năm hai
hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
-Khen ngợi HS biết dùng từ : từ lúc gà sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
-Thức khuya dậy sớm : Họ thường ra
gáy và khi đã lặn mặt trời.
-Khuyến khích HS dùng từ : Không lúc đồng từ lúc gà gáy sáng và trở về khi đã
lặn mặt trời.
nào ngơi tay, không để cho đất nghỉ.
-Không lúc nào ngơi tay : Hai vợ chồng
cần cù, chăm chỉ không lúc nào ngơi tay.
Đến vụ lúc, họ cấy lúa. Vừa gặt hái xong,
họ lại trồng khoai, trồng cà, không để cho
đất nghỉ.
-Kết quả tốt đẹp : Nhờ làm lụng chuyên
cần, họ đã gầy dựng được một cơ ngơi
thật đàng hoàng, nhà cao, cửa rộng, gà
-Yêu cầu HS kể đoạn 2-3 theo gợi ý.
lợn đầy chuồng, cá đầy ao …….
Đoạn 2 : Dặn con.
-Chia nhóm kể đoạn 2-3.
Tuổi già.
-Đại diện nhóm thi kể từng đoạn
Hai người con lười biếng.
-3 em đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau kể 3
Lời dặn của người cha.
đoạn. Nhận xét
Đoạn 3 : Tìm kho báu
Đào ruộng tìm kho báu.
Không thấy kho báu.
Hiểu lời dặn của cha.

-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
-Mục tiêu : Biết kể toàn bộ câu chuyện
bằng lời của mình với giọng điệu thích
hợp.
-GV yêu cầu : kể bằng lời của mình, kể
với giọng điệu thích hợp, kết hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt.
- GV yêu cầu HS chia nhóm.
-Nhận xét.

TLCH

Trực
quan
Kể
chuyện
Kể từng
đọan
theo
tranh

Hoạt
động
nhóm
Kể theo
nhóm


-Yêu cầu học sinh cử người trong nhóm

lên thi kể.
-Chia nhóm. Tập kể trong nhóm toàn bộ Kể toàn
chuyện dựa vào gợi ý.
chuyện
-Nhận xét, chấm điểm cá nhân, nhóm kể -Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn lên kể.
theo
hay.
Nhận xét.
nhóm
-Mỗi nhóm cử bạn giỏi khá lên thi kể
toàn bộ chuyện trước lớp.
3. Củng cố : -Khi kể chuyện phải chú ý -Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể 4 đoạn
điều gì ?
câu chuyện.
-Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì ?
-Nhận xét, chọn bạn kể hay.
4’ -Nhận xét tiết học
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay
đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu -Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động
chuyện .
trên ruộng đồng thì sẽ có cuộc sống ấm
no hạnh phúc.
1’
-Tập kể lại chuyện .
------------------------------------------------------Toán
Tiết 137 : ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.

- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Biết cách đọc và viết số tròn trăm.
2. Kĩ năng : Đọc viết đúng, nhanh chính xác các số đơn vị, chục, trăm, nghìn.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bộ ô vuông biểu diễn số của GV.
2. Học sinh : Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng.
20 : 0 + 5 =
1 x 14 : 1 =
45 x 1 : 9 =
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Ôn tập đơn vị, chục, trăm.
Mục tiêu : Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị
và chục, giữa chục và trăm.
PP trực quan, hỏi đáp :
-Giáo viên gắn 1 ô vuông và hỏi : có mấy
đơn vị ?
-Tiếp tục gắn 2.3.4.5 …… 10 ô vuông
và yêu cầu HS nêu số đơn vị.
-10 đơn vị còn gọi là gì ?
-1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
-GV viết bảng : 10 đơn vị = 1 chục.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-3 em làm bài.Lớp làm bảng con.

20 : 0 + 5 = 0 + 5 = 5
1 x 14 : 1 = 14 : 1 = 14
45 x 1 : 9 = 45 : 9 = 5

Hỏi đáp
Nhận
xét
Củng cố

ĐD&PP
Kiểm tra
bảng

-Đơn vị, chục, trăm, nghìn.

-1 em nêu : Có 2.3.4.5.6.7.8.9.10 đơn vị.

Trực
quan
Hỏi đáp
Tìm
hiểu bài

-10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
-Suy nghĩ và trả lời : 1 chục = 10 đơn vị.

Thực
hiện

-Quan sát.

-Có 1 đơn vị.


- Giáo viên gắn lên bảng các hình chữ
nhật biểu diễn chục.
-Nêu số chục từ 1 chục đến 10 chục (hay
từ 10 đến 100)
-10 chục bằng mấy trăm ?
-Giáo viên viết bảng : 10 chục = 100.
-Hoạt động 2 : Giới thiệu 1 nghìn .
Mục tiêu : Nắm được đơn vị nghìn, quan
hệ giữa trăm và nghìn.
A/ Số tròn trăm :
-GV Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn
100 và hỏi : Có mấy trăm ?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 100 dưới hình
vuông biểu diễn 100.
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn
100 và hỏi : Có mấy trăm ?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 200 dưới 2
hình vuông biểu diễn 100.
- GV giới thiệu : Để chỉ số lượng là 2
trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết là 200.
-GV lần lượt đưa ra 3.4.5.6.7.8.9.10 hình
vuông để giới thiệu các số từ 300 →900.
-Các số từ 300 →900 có gì đặc biệt ?
-PP giảng giải : Những số này được gọi là
những số tròn trăm.
B/ Giới thiệu nghìn.
-PP trực quan, hỏi đáp :

-Gắn bảng 10 hình vuông và hỏi : Có
mấy trăm ?
-Giải thích : 10 trăm được gọi là 1 nghìn.
-Viết bảng : 10 trăm = 1 nghìn.
-Để chỉ số lượng là 1 nghìn, người ta
dùng số 1 nghìn, viết là 1.000 .
-1 chục bằng mấy đơn vị ?
-1 trăm bằng mấy chục ?
-1 nghìn bằng mấy trăm ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành .
Mục tiêu : Thực hành cách đọc và viết số
tròn trăm.
- Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gắn bảng các hình vuông biểu diễn
một số đơn vị, một số chục, các số tròn
trăm bất kì .Gọi HS đọc và viết số tương
ứng.
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?

BĐD
-Quan sát.
Trực
-Nhiều HS nêu 1 chục – 10, 2 chục – 20, quan
3 chục – 30 ……… 10 chục - 100
-HS nêu : 10 chục = 1 trăm.
-Nhiều em nhắc lại.


-Theo dõi
-Có 1 trăm.
Trực
-1 em viết số 100 dưới hình vuông biểu quan
diễn 100.
-Có 2 trăm.
-1 em lên bảng viết số 200 dưới 2 hình
vuông biểu diễn 100.
-Viết bảng con : 200.
-Học sinh đọc và viết số từ 300 →900.

Giảng
giải

-Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng.
-Nhiều em nhắc lại.

-Có 10 trăm.
-Cả lớp đọc : 10 trăm = 1nghìn

-Quan sát, nhận xét : Số 1000 được viết
bởi 4 chữ số, chữ số 1 đầu tiên sau đó là 3
chữ số 0 đứng liền nhau.
-HS đọc và viết số 1000.
1 chục = 10 đơn vị.
1 trăm = 10 chục.
1 nghìn = 10 trăm.
-Nhiều em nêu mối liên hệ giữa đơn vị,
chục, trăm, nghìn.
-Đọc và viết số.

-HS đọc và viết số theo hình biểu diễn.

Tìm
hiểu
1000
Thực
hiện
bảng
Hỏi đáp
Đọc nội
dung

Luyện
tập


- Giáo viên đọc một số tròn chục, tròn
trăm bất kì
-Nhận xét. cho điểm.
3. Củng cố : Nêu mối quan hệ giữa đơn
vị, chục, trăm, nghìn ?
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
4’
1’

-HS nêu : Chọn hình phù hợp với số .
-HS thực hành trên bộ đồ dùng . Nghe và
lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV
đọc. Nhận xét.

1 chục = 10 đơn vị.
1 trăm = 10 chục.
1 nghìn = 10 trăm.
-Học thuộc quan hệ giữa đơn vị, chục,
trăm, nghìn .

Thực
hành
Luyện
tập CN,
Nhóm
Củng cố

------------------------------------------------------Nghệ thuật
Tiết 28: Kĩ thuật : LÀM VÒNG ĐEO TAY/ TIẾT 1 .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy .
2.Kĩ năng : Làm được vòng đeo tay.
3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Mẫu : Đồng hồ đeo tay.

-Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm
đồng hồ đeo tay.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét
đúng mẫu cái vòng đeo tay.
-PP trực quan : Vật mẫu vòng đeo tay.
-PP hỏi đáp : Vòng đeo tay được làm
bằng gì ?
-Có mấy màu ?
-GV gợi ý : Muốn có đủ độ dài để làm
vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan
giấy.
-GV hướng dẫn các bước.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
Bước 3 : Gấp các nan giấy.
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐD&PP
-Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2.
Kiểm tra
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác cắt SP
dán.- Nhận xét.
-Làm vòng đeo tay/ tiết1.

-Quan sát.
-Làm bằng giấy.

-Nhiều màu.

Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
Bước 3 : Gấp các nan giấy

Quan sát
nhận xét
TLCH
Thực
hành


-Nhận xét, đánh giá.
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
-Thực hành làm vòng đeo tay.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau -Trưng bày sản phẩm.
mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán.
-Đem đủ đồ dùng.

Nhận
xét
Củng cố

BUỔI CHIỀU
Võ / Thể dục nhịp điệu
( Giáo viên chuyên trách dạy )
------------------------------------------------------------Tiếng việt

Tiết 4: CHÍNH TẢ- (NGHE VIẾT) : KHO BÁU
PHÂN BIỆT UA/ UƠ, L/ N, ÊN/ ÊNH
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”
- Luyện viết đúng một số tiếng có âm vần dễ lẫn : l/ n, (ên/ ênh), ua/ uơ.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Biết chăm học, chăm làm thì sẽ được sung sướng hạnh phúc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn mẫu chuyện “Kho báu” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : PP kiểm tra :
-Giáo viên chia bảng làm 4 cột, gọi 4 em
lên bảng.
-GV đọc .
25’

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ĐD&PP
-4 em lên bảng. Lớp viết bảng con.
Kiểm tra
-2 em viết : con trăn, cá trê, nước trà, tia
chớp.
-2 em viết tên các loài cá bắt đầu bằng
ch/tr.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chính tả (nghe viết) : Kho báu.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Chép lại chính xác, trình bày
đúng một đoạn văn trích trong truyện
“Kho báu”
a/ Nội dung bài viết :
-Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết
-2-3 em nhìn bảng đọc lại.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì ?
-Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm
lụng của hai vợ chồng người nông dân.
-Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
-Tìm trong đoạn viết hai thành ngữ đã

Trực
quan
Tìm
hiểu bài
viết
TLCH
Giảng


4’
1’

học ?
-GV nói: Hai thành ngữ trên ý nói sự

chăm chỉ làm việc của người nông dân.
-3 câu .
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn chép có mấy câu ?
-HS nêu từ khó : Hai sương một nắng,
-PP phân tích :
cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời.
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS -Viết bảng con.
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
-Nghe đọc viết vở.
d/ Viết bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào -Dò bài.
vở.
-Trò chơi “Chim bay cò bay”
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân -Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
biệt r/ d, ưc/ ưt.
-Điền vần uơ / ua vào chỗ trống .
PP luyện tập :
-3 em lên bảng đính vần vào chỗ trống,
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
sau đó đọc kết quả. Lớp làm vở BT.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr
167).

-1 em nêu yêu cầu. 2 em lên bảng điền
voi huơ vòi, mùa màng.
nhanh l/ n, ên/ ênh vào chỗ chấm. Lớp
thuở nhỏ, chanh chua.
làm vở BT.
Bài 3 : Chọn bài tập a hay BTb.
-Nhận xét, chốt ý đúng .
a/ Ơn trời mưa nắng phải thì.
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu,
Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
b/Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào ?
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên
dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
------------------------------------------------------Anh văn
( Giáo viên chuyên trách dạy )

giải

Từ khó
Bảng
con
Viết vở
Trò chơi


Luyện
tập CN,
Nhóm

Củng cố


BUỔI SÁNG
Nghệ thuật
Tiết 28 : Am nhạc : HỌC HÁT : BÀI CHÚ ẾCH CON .
NHẠC & LỜI : PHAN NHÂN .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Hát đúng giai điệu và lời ca (lời1) .
2.Kĩ năng : Biết tên một số loài chim cá, biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
3.Thái độ : Noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Băng nhạc, máy nghe, hình ảnh các con chim, cá.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ Hoạt động 1 : Dạy bài hát “Chú ếch con”
Mục tiêu : Các em biết hát đúng giai điệu
và thuộc lời ca bài “Chú ếch con”
- Bài hát Chú ếch con kể chuyện một chú
ếch chăm học, chú được khen là bé ngoan
nhất nhà. Mỗi khi hát xong thì chú hát thi
cùng các bạn khác và tất cả cùng cất tiếng
cười vui vẻ.
- Cho học sinh nghe băng bài hát .

-GV hát mẫu bài “Chú ếch con.”
-Dạy hát từng câu ngắn (nghe giai điệu
tiếng đàn) .
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tập gõ tiết tấu theo lời ca.
Mục tiêu : Hát được bài “Chú ếch con”
kết hợp gõ tiết tấu theo lời ca.
-GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ tiết tấu
theo lời ca .
-GV nhắc nhở HS chú ý cách gõ tiết tấu
của 2 câu hát.
-Nhận xét.
-Kết luận: Bài hát có giai điệu vui tươi
hồn nhiên. Lời bài hát tự nhiên gần gũi
với ngôn ngữ các em. Tác
giả Phan Nhân đã nhân cách hoá chú ếch
con, ca ngợi chú ếch siêng năng chăm
chỉ.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát
lại bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-HS đọc lời ca.
-Đồng thanh lời ca.
-Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách.

ĐD&PP
Hát bài
mới


Truyền
đạt
Trực
quan
Hát theo
nhạc cụ
Luyện
tập

Luyện
tập gõ
-Học sinh vừa hát vừa gõ tiết tấu theo lời nhịp
ca .
theo
“Kìa chú là chú ếch con, có hai là hai mắt nhóm
tròn.
-Chia 4 nhóm và hát theo nhóm.
Củng cố

-Tập hát lại bài.


---------------------------------------------------------Tiếng việt
Tiết 5 : Tập đọc – BẠN CÓ BIẾT ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm, đại lượng thời gian, độ cao …… xê-côi-a, baobáp, xăng-ti-mét). Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Đọc đúng giọng đọc bản tin ; rành mạch, rõ ràng.
Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải (STV/ tr 86).

-Hiểu nội dung bài : Biết về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất,
cây gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất). Biết về mục “Bạn có biết?”, từ đó có ý thức tìm đọc.
2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu .
3.Thái độ : Phát triển khả năng tìm tòi nghiên cứu về sinh vật cảnh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh cây to nhất .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’ 1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc truyện “Kho báu” -3 em đọc và TLCH.
và TLCH.
-Hình ảnh nào cho thấy sự cần cù chăm -Hai vợ chồng nông dân quanh năm hai
chỉ của người nông dân ?
sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra
đồng từ sáng, trơ về nhà khi đã lặn mặt
trới.
-Trước khi mất người cha cho các con -Cha dặn : Ruộng nhà có một kho báu
biết điều gì ?
-Lao động chuyên cần sẽ có cuộc sống
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
ấm no hạnh phúc.
-Nhận xét, cho điểm.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Bạn có biết ?
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc
đúng các từ phiên âm, đại lượng thời
gian, độ cao …… (xê-côi-a, bao-báp,

xăng-ti-mét). Biết nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu. Đọc đúng giọng đọc bản tin ;
rành mạch, rõ ràng.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng rõ
ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi sau các
dấu câu, nghỉ hơi dài hơn sau các tiêu đề,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả dễ gây ấn
tượng về thông tin)
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng
em.

-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.

ĐD&PP
Kiểm tra
đọc
TLCH

Luyện
đọc
thầm.
Đọc
câu, từ,
đọan

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS
luyện đọc các từ ngữ: xê-côi-a,baobáp,xăng-ti-mét, nối rễ, chia sẻ.

-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Đọc từng đoạn : Mỗi tin là 1 đoạn.
2.//Cây to nhất// Cây xê-côi-a 6000 tuổi
-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng ở Mĩ to đến mức/ người ta đặt được cả Ngắt


mạch lạc, nghỉ hới đúng.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.

một tiệm giải khát trong gốc cây.// Cây nhịp
bao-báp 4000 tuổi ở Châu Phi cũng to
không kém :// cả một lớp 40 học sinh
nắm tay nhau/ mới ôm được hết thân
-Nhận xét.
của nó.//
- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải. -HS đọc các từ chú giải tuổi thọ, ước tính,
tiệm giải khát, Vườn Quốc gia Cúc Giảng
-Giảng thêm : Cho HS xem bản đồ thế Phương (STV/ tr 86)
giải
giới chỉ cho các em biết vị trí nước Nhật, -Quan sát.
Châu Phi, Mĩ.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Đọc cả bài.
Đọc
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối trong
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
tiếp nhau.
nhóm

Mục tiêu : Hiểu nghĩa các từ ngữ được -Đồng thanh.
chú giải (STV/ tr 86). Hiểu nội dung bài :
Biết về 5 loài cây lạ trên thế giới (câylâu
năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây
gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất). Biết về
mục “Bạn có biết?”, từ đó có ý thức tìm
đọc.

4’

1’

-Tranh : Cây to nhất.
-Đọc thầm.
-Nhờ bài viết trên, em biết được những -Quan sát. Đọc thầm.
điều gì mới ?
- Biết trên thế giới có những cây sống lâu
năm nhất, cây to nhất, cây cao nhất, cây
gỗ thấp nhất, cây đoàn kết nhất. Các cây
-Vì sao bài viết được đặt tên là “Bạn có đó mọc ở những vùng nào.
biết?”
-Thảo luận, đưa ý kiến.
-PP hoạt động : Đề nghị thảo luận.
-Vì đó là những tin lạ mà nhiều người
chưa biết.
-Đó là tin tức gây sự ngạc nhiên.
-Nhận xét, chốt ý.
-Tên của các cây này gây sự tò mò của
người đọc, khiến họ muốn đọc để hiểu
-Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay biết.

trường em ?
-Chia nhóm thảo luận ghi thành bản tin
- Giấy to phát cho các nhóm.
vào giấy.
-Nhận xét, khen thưởng nhóm hình thành -Đại diện nhóm trình bày.
bản tin ngắn gọn, hấp dẫn.
-Nhận xét, chọn bản tin hấp dẫn.
-Luyện đọc lại : Nhận xét, tuyên dương
em đọc tốt.
-5 em đại diện 5 nhóm đọc một tin nối
3.Củng cố : Trò chơi “Tìm tin nhanh”
tiếp nhau.
-Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
-Chia 2 đội tham gia trò chơi.
-1 em nói : Cây đoàn kết nhất- em kia
đáp : cây thông.
-1 em nói :cây cao nhất- em kia đáp : cây
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Đọc bài .
xê-côi-a ở Mĩ cao 150m.
Đọc bài .
-----------------------------------------------------------

Tìm
hiểu bài
Giảng
giải
Hỏi đáp
Thảo
luận


Trò chơi
Đọc lại
Củng cố


Toán
Tiết 138 : SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh
-Biết so sánh các số tròn trăm.
-Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
2.Kĩ năng : So sánh các số tròn trăm đúng, nhanh, chính xác .
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông (25cm x 25cm) biểu diễn 1 trăm.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm.
16 : 4 x1
0 :7x1
15 x 1 : 3
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : So sánh các số tròn trăm.
Mục tiêu : Biết so sánh các số tròn trăm.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn
1 trăm và hỏi : Có mấy trăm ô vuông ?
-Gọi 1 em lên bảng viết.

-Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông
biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình
trước và hỏi : Có mấy trăm ô vuông ?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 300 ở dước
hình biểu diễn.?
-GV hỏi : 200 ô vuông và 300 ô vuông thì
bên nào có nhiều ô vuông hơn ?
-Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn ?
-200 và 300 số nào bé hơn ?
-Gọi HS lên bảng điền dấu > < vào chỗ
trống .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp.
16 : 4 x1 = 4 x 1 = 4
0 :7x1=0x1=0
15 x 1 : 3 = 15 : 3 = 5

ĐD&PP
Kiểm tra

-So sánh các số tròn trăm.

-Có 2 trăm.

Trực
quan
Hỏi đáp
Viết số


-1 em lên bảng viết 200
-Có 300 ô vuông.
-1 em lên bảng viết 300.

So sánh
BĐD

-300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.

-300 lớn hơn 200.
-200 bé hơn 300.
-Tiến hành tương tự với số 300 và 400.
-1 em lên bảng. Lớp làm bảng con :
200 < 300
300 > 200
-200 và 400 số nào lớn hơn ? số nào bé -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
hơn ?
300 < 400
-300 và 500 số nào lớn hơn ? số nào bé
400 > 300.
hơn ?
-400 > 200, 200 < 400.
-Nhận xét, cho điểm.
-300 < 500, 500 > 300.
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Mục tiêu : Nắm được thứ tự các số tròn
trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các
vạch trên tia số.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?


Bảng
Làm vở


-Gọi 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Các số cần điền phải đảm bảo yêu cầu
gì ?
-Gọi HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến
1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến
bé.
-Nhận xét.
-GV vẽ tia số.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập đếm
các số tròn trăm
4’
1’

Luyện
-So sánh các số tròn trăm và điền dấu tập CN,
thích hợp..
Nhóm
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
Trực
-Điền số còn thiếu vào ô trống..
quan
-Các số cần điền là các số tròn trăm,

Hỏi đáp
số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
-HS cùng đếm.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
-Suy nghĩ và điền các số tròn trăm trên tia
số.
Củng cố
-Tập đếm các số tròn trăm thành thạo.

Tiếng việt
Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI .
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt & TLCH với cụm từ “Để làm gì ?”
-Ôn luyện về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
2.Kĩ năng : Tìm từ nhanh, luyện tập đặt dấu phẩy thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ kẻ bảng phân loại cá. Thẻ từ, giấy khổ to làm BT3.Tranh minh họa
các loài cây.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Chia bảng làm 3 phần. Gọi 2
em lên bảng.
-Bảng phụ : Em bé khóc vì nhớ mẹ.
-Bạn An đạt giải học sinh Giỏi vì chuyên

cần học tập.

25’

-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng).
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về cây cối.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐD&PP
-2 em lên bảng
Kiểm tra
-1 em : Viết các từ ngữ có tiếng biển.
-1 em đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm.
Vì sao em bé khóc ?
Vì sao bạn An đạt giải học sinh giỏi?
-1 em nhắc tựa bài.

-Quan sát.
-1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc
thầm.
Trực
-Tranh minh họa các loài cây phóng to. -Quan sát các loài cây trong tranh , kể quan


Giới thiệu tên từng loài cây.


4’
1’

-Bảng phụ : Kẻ sẵn theo nhóm cây :
-Cây lương thực thực phẩm : lúa, ngô,
khoai lang, sắn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc,
vừng, khoai, rau muống, bắp cải, su hào,
rau cải, rau cần, rau đay, rau dền, rau
diếp, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, bí đỏ,
bí đao.
-Cây ăn quả : cam, quýt, xoài, táo, đào,
ổi, na, mận, roi, lê, dưa hấu, dưa bở,
nhãn, vải, măng cụt, vú sữa, sầu riêng,
trứng gà, thanh long.
-Cây lấy gỗ : xoan, lim, gụ, sến,táu, chò,
pơ-mu, thông, dâu, mít, tre.
-Cây bóng mát : bàng, phượng vĩ, đa, si,
bằng lăng, xà cừ.
-Cây hoa : cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ,
sen, súng, thược dược, đồng tiền,lay-ơn,
cẩm chướng, hải đường, tuy-líp, phong
lan, hoa giấy, tường vi, trạng nguyên,
mười giờ.
-GV giảng thêm : Có những loài cây vừa
ăn quả,vừa cho bóng mát, cho gỗ như cây
dâu, cây sấu, gỗ sấu để đun.
Bài 2 (miệng)
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-PP hoạt động : Ghi sẵn 2 câu hỏi (SGK/
tr 87).

-Hướng dẫn trao đổi theo cặp : Dựa vào
kết quả bài tập 1, em hãy đặt và TLCH
với cụm từ “để làm gì ?”
-Nhận xét, chốt lời giải đúng :
Hoạt động 2 : Làm bài viết
Mục tiêu : Luyện tập về dấu chấm, dấu
phẩy.
Bài 3 : (viết) Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-Nhận xét. chốt lời giải đúng
Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong
thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều
điều. Song Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng
em ở cuối thư :”Con nhớ chăm bón cây
cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con
mình có cam ngọt ăn nhé!”
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tìm hiểu
các loài cây.

tên từng loài cây mà em biết theo nhóm.
-Trao đổi theo cặp.
-Chia 2 nhóm lên bảng thi làm bài, mỗi
nhóm ghi nhanh tên từng loài cây vào
bảng phân loại.
-Từng em trong nhóm lên bảng tên các
cây vào đúng cột. Nhận xét, bổ sung.
-4-5 em đọc tên các cây ở từng cột trên
bảng.


Luyện
nói
Thực
hành
nhóm

-Dựa vào kết quả bài tập 1, hỏi đáp theo Luyện
mẫu.
nói theo
-Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
cặp
-Người ta trồng lúa để làm gì ?
-Người ta trồng lúa để có gạo ăn.
-Người ta trồng cây bàng để làm gì ?
-Người ta trồng cây bàng để sân trường
có bóng mát cho học sinh vui chơi dưới
gốc cây.
Làm vở
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-2 em đọc lại đoạn văn.
Luyện
-HS làm vở BT. Điền dấu chấm, dấu phẩy tập
vào đoạn văn. 3-4 em lên bảng làm trên
giấy khổ to. Nhận xét.
Làm bài
viết

- Tìm hiểu các loài cây.



Tiếng việt
ÔN : LUYỆN ĐỌC – BẠN CÓ BIẾT ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn bài tập đọc : Bạn có biết ?
2.Kĩ năng : Rèn ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ, rành mạch .
3.Thái độ : Ý thức tìm tòi nghiên cứu những hiện tượng lạ trong cuộc sống để làm giàu vốn
hiểu biết.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hướng dẫn ôn bài tập đọc : Bạn có biết ?
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc từng câu :
-Đọc theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố luyện từ và câu. Biết
đặt dấu chấm, dấu phẩy.
1.Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn
cho đúng :
Những đêm trăng sáng dòng sông là một
đường trăng lung linh dát vàng Sông
Hương là một đặc ân của thiên nhiên
dành cho Huế làm cho không khí thành
phố trở nên trong lành làm tan biến

những tiếng ồn ào của chợ búa tạo cho
thành phố một vẻ êm đềm.
2.Nêu tên 3 loài cây lất gỗ mà em biết
-Chấm điểm nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐD&PP
Kiểm tra
đọc
TLCH

-Vài em nhắc tựa bài.
-Đọc thầm.-1 em giỏi đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Từng em trong nhóm đọc.
-Nhóm cử đại diện lên thi đọc .
Luyện
tập đặt
câu

1.Đặt dấu chấm, dấu phẩy.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một
đường trăng lung linh dát vàng. Sông
Hương là một đặc ân của thiên nhiên
dành cho Huế, làm cho không khí thành
phố trở nên trong lành, làm tan biến
những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho
thành phố một vẻ êm đềm.
Tìm từ


2. Tên 3 loài cây lấy gỗ :
Cây xoan
Cây lim
Cây gụ
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập đọc -Nộp bài.
bài.
-Hoàn chỉnh bài tập về nhà.
Mĩ thuật / Nâng cao
(Giáo viên chuyên trách dạy )
-----------------------------------------------------------Toán
ÔN : SỐ 1, SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ CHIA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Luyện tập củng cố số 1, số 0 trong phép nhân và chia.
2.Kĩ năng : Lám tính nhân, chia với số 1, số 0 đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.


II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
- Cho học sinh làm phiếu .
1.Điền số ?
x3= 04x=0:3=0
:3= 0 x4=0 :2=0

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


PHƯƠNG
PHÁP
- Ôn : Số 1, số 0 trong phép nhân và Kiểm
tra
chia.
phiếu
-Làm phiếu.
1. Điền số ?
Điền số .
0x3= 0 4x0=0 0:3=0
Giải toán
0:3= 0
0x4=0 0:2=0

2.Có 0 quả cam chia cho 3 bạn. Mỗi bạn 2.
được mấy quả cam ?

Số quả cam một bạn có :
0 : 3 = 0 (quả cam)
Đáp số : 0 quả cam.
3.
Số
bút chì bạn ấy có :
3.Có 2 chiếc bút chì chia cho 1 bạn. Hỏi
2
:
1 = 2 (bút chì)
bạn ấy được mấy chiếc bút chì ?
Đáp số : 2 bút chì.

-Ôn
số
1 và 0 trong phép nhân, chia.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Ôn số 1 và
0 trong phép nhân, chia.

Củng cố

BUỔI SÁNG
Thể dục
Tiết 54 : TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” &
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
35’ 1.Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung :
-Giáo viên theo dõi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐD&PP
Vận

động

-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, -Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, Kiểm tra
nhảy.
nhảy (mỗi động tác 2x8 nhịp)
Tập
-Nhận xét.
-Trò chơi/ tự chọn.
động tác
2.Phần cơ bản:
Mục tiêu:Biết thực hiện trò chơi tung
Trò chơi
vòng vào đích và chạy đổi chỗ vỗ tay


nhau .
-Giáo viên làm mẫu trò chơi “Tung vòng
vào đích”
-Chú ý : luyện tập như tiết 54.
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
-Luyện tập như tiết 39.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò
chơi đúng .
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ
học.
-Giao bài tập về nhà.


-Thực hiện 8-10 phút (như tiết 54)

Thực
hành

-Thực hiện giống tiết 39 từ 8-10 phút.
-Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
-Cán sự lớp điều khiển .
Kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi.
-Nhảy thả lỏng .

------------------------------------------------------------Tiếng việt.
Tiết 7 : TẬP VIẾT – CHỮ Y HOA.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•-Viết đúng, viết đẹp chữ Y hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Yêu lũy tre làng theo cỡ
nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa y sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ y hoa. Bảng phụ : Yêu lũy tre làng.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số

học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ X-Xuôi
vào bảng con.
-Nhận xét.
25’ 2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên
giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Mục tiêu : Biết viết chữ Y hoa, cụm từ
ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng
cách giữa các chữ, tiếng.
PP trực quan – truyền đạt :
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
PP hỏi đáp :
-Chữ Y hoa cao mấy li ?
-Chữ Y hoa gồm có những nét cơ bản nào
?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐD&PP
-Nộp vở theo yêu cầu.
Kiểm tra
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.
-Chữ Y hoa, Yêu lũy tre làng

Quan sát

TLCH


-Chữ Y cỡ vừa cao 8 li (9 đường kẻ)
-Chữ Y gồm có hai nét là nét móc hai đầu
và nét khuyết ngược.
Nếu
-Vài em nhắc lại.
cách
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Y gồm -Vài em nhắc lại cách viết chữ Y.
viết Y


có :
Nét 1 : Viết như nét 1 của chữ U.
Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút
lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết
ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1,
dừng bút ở ĐK 2 phía trên.
-Giáo viên viết mẫu chữ Y trên bảng, vừa
viết vừa nói lại cách viết.
PP luyện tập :
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Y-Y vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
PP giảng giải : Giáo viên giảng : Cụm từ
trên có nghĩa là tình cảm yêu làng xóm,
quê hương của người Việt Nam ta.

-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm
những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Yêu
lũy tre làng” như thế nào ?

4’

1’

Bảng
con
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con Y-Y.
-Đọc : Y-Y.
-2-3 em đọc : Yêu lũy tre làng .
-Quan sát.

Giải
thích

-1 em nêu : tình cảm yêu làng xóm, quê
hương.
-Học sinh nhắc lại .
-4 tiếng : Yêu, lũy, tre, làng.

Nêu độ
cao, nối
nét

-Chữ Y cao 4 li, chữ l, y, g cao 2.5 li, chữ

t cao 1. 5 li, chữ r cao 1.25 li, các chữ còn
lại cao 1 li.
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Dấu ngã đặt trên chữ u, dấu huyền đặt
trên chữ a.
Khi viết chữ Yêu ta nối chữ Y với chữ ê -Nét cuối của chữ Y nối với nét đầu của
như thế nào?
chữ ê.
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như -Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
Trò chơi
thế nào ?
Viết vở
Viết bảng.
-Bảng con : Y-Yêu ..
-Trò chơi .
-Trò chơi “Tìm &diệt”
Hoạt động 3 : Viết vở.
-Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết Y-Yêu theo cỡ vừa
và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-PP luyện tập : Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Y ( cỡ vừa : cao 8 li) 1 dòng .
Y (cỡ nhỏ :cao 4 li) 2 dòng .
Yêu (cỡ vừa) 1 dòng .
Yêu (cỡ nhỏ) 1 dòng .
Yêu lũy tre làng ( cỡ nhỏ) 2 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học
sinh.
Củng cố

-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có
tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn
thành bài viết .


-Viết bài nhà/ tr 24 .

-------------------------------------------------------Toán
Tiết 139 : CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 → 200.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết các số tròn chục từ 110 → 200, gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 → 200.
-So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh đúng.
3.Thái độ : Ham thích học toán .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình chữ nhật biểu diễn chục.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số
tròn chục mà em đã học .
-Nhận xét,cho điểm.
25’ 2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục
từ 110 → 200

Mục tiêu : Biết các số tròn chục từ 110 →
200, gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ
110 → 200.
A/ Gắn bảng số 110 và hỏi : Có mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Số này đọc là : Một trăm mười.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-2 em lên bảng viết các số
10.20.30.40.50.60.70.80.90.100.
-Lớp viết bảng con.

ĐD&PP
: Kiểm tra

-Có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. 1 em lên Trực
bảng viết số 110.
quan
-HS đọc : Một trăm mười.
Giảng


-PP hỏi đáp : Số 110 có mấy chữ số là -Số 110 có 3 chữ số : chữ số hàng trăm
những chữ số nào ?
là chữ số 1, chữ số hàng chục là 1, chữ
số hàng đơn vị là 0.
-GV hỏi tiếp : Một trăm là mấy chục ?
-Một trăm là 10 chục.
-Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục ?

-HS đếm số chục trên hình biểu diễn và
trả lời : Có 11 chục.
-Có lẻ ra đơn vị nào không ?
-Không lẻ ra đơn vị nào.
-Đây là một số tròn chục.
-Hướng dẫn tương tự dòng thứ hai : viết
và cấu tạo số 120.
-PP hoạt động : Yêu cầu HS thảo luận tìm
ra cách đọc, viết các số : 130→200.
-Thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào
bảng số trong bài học.
-2 em lên bảng : 1 em đọc số, 1 em viết
-Em hãy đọc các số tròn chục từ số. Nhận xét.
-Vài em đọc.
110→200.
Hoạt động 2 : So sánh các số tròn chục. -Quan sát.
Mục tiêu : So sánh được các số tròn
chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục
đã học.
-PP trực quan : Gắn bảng hình biểu diễn
-Có 110 ô vuông, 1 em lên bảng viết số
số 110 và hỏi : Có bao nhiêu ô vuông ?
-Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 110.
-Có 120 ô vuông, 1 em lên bảng viết số
và hỏi : Có bao nhiêu ô vuông ?
-110 hình vuông và 120 hình vuông thì 120.
bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên -120 hình vuông nhiều hơn 110 hình
vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình
nào có ít hình vuông hơn ?
-Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào vuông.

-120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120.
bé hơn ?
-Gọi 1 em lên bảng điền dấu < >-PP -Điền dấu : 110 < 120, 120 > 110 .
truyền đạt : Ngoài cách so sánh số 110 và
120 thông qua việc so sánh 110 hình
vuông và 120 hình vuông như trên, trong
toán học chúng ta so sánh các chữ số
cùng hàng để so sánh 120 và 130.
-Dựa vào việc so sánh các chữ số cùng
-HS thực hiện so sánh :
hàng để so sánh 120 và 130.
120 < 130, hay 130 > 120
-Trò chơi.
-Trò
chơi
“Chim bay cò bay”
Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu : Biết vận dụng bài học để làm
bài tập đúng.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét
-Nhận xét.
bài bạn.
-PP trực quan : Vẽ hình biểu diễn .
-Quan sát. Sau đó so sánh các số thông
Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1.
qua việc so sánh các số cùng hàng.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ?
-GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước -Điền dấu < > = vào chỗ trống.

hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó -Làm bài .
điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.

giải
Đọc viết
các số

Thảo
luận
nhóm đôi

So sánh
STC

Luyện
tập CN
Điền dấu
Giảng
giải
Trò chơi

Luyện
tập
CN,
Nhóm


Làm vở
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
-Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào

chỗ trống
-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
110.120.130.140.150.160.170.180.190.2 TLCH
-PP hỏi đáp : Vì sao lại điền số 120 vào 00
chỗ trống thứ nhất ?
-Vì đếm 110, sau đó đếm 120 rồi đếm
-Đây là dãy các số tròn chục từ 100 đến 130.140…..
200 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Theo dõi đọc lại các số trên.
-Em hãy đọc các số tròn chục đã học theo
thứ tự từ bé đến lớn ?
-Vài em đọc : 10.20.30.40.50.60………
-GV nhận xét, cho điểm.
200
Thi đua
-PP trò chơi :
Bài 5 : Tổ chức thi xếp hình nhanh.
Nhận xét tổ nào có nhiều bạn xếp hình -HS thi xếp hình
nhanh trong 3 phút là tổ thắng cuộc.
Củng cố
3.Củng cố : Em hãy đọc các số tròn chục
đã học theo thứ tự từ bé đến lớn ?
-Vài
em
đọc
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc 10.20.30.40.50.60……….. 200
nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò.
1’
- Tập đọc các số tròn chục đã học .

-------------------------------------------------------Tự nhiên &xã hội
Tiết 28 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN .
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. mô tả.
3.Thái độ : Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật sống trên cạn.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống trên cạn.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
4’

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
5’ 1.Bài cũ :
-Nêu tên các loài vật sống ở trên mặt
đất ?
-Nêu tên các loài vật sống ở dưới nước ?
-Nêu tên các loài vật sống ở trên không ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
25’ Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một
số con vật sống trên cạn. Phân biệt được
vật nuôi và vật sống hoang dã. Yêu quý
và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-châu chấu, nai, hổ …..
-Sứa, cá, tôm

-chim
-Một số loài vật sống trên cạn.

:

ĐD&PP
Kiểm tra
Hỏi đáp


×