Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tác động của xuất khẩu lao động tới đời sống người dân ( nghiên cứu trường hợp xã tú trưng, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc) (2013) trương thị thúy hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 14 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHÁU LAO ĐỘNG
TỚ I ĐÒI SÓNG NGƯỜI DÂN
(Nghiên cứu (rường hạp xã Tú Trưng, huyện Vĩnh Tiròng,
tin h V ĩn h P húc)

Trương Thị Thúy H a

] . tìộ n g co đê ngư òi lao động Iham gia vào quá trìn h x u ấ t k h ẩ u lao động

Tứ l rưng là xã đồng bủng năm ờ phía nam của huyện V ĩn h Tường cách thị
tràn V ĩn h Tường 2 km , lả một trong 29 xã của huyện V ĩn h Tường - dinh lam
giác của của Đ ồn g bầng I3ẳc Bộ có nền văn m inh lúa nưởc phái triển năm ở lả
ngạn sông H ồn g về phía tây của linh Vĩnh Phúc. Tứ Trư ng có diện tích 509 06
ha gôm 3 làng: Thế Trư ng, Văn Trưng và Vĩnh Trưng được chia làm 10 thôn.
Dàn số toàn xã là 7.085 nhân khấu với 1.510 hộ gia đình trong đó số n^ười
trong độ tu ổ i lao động là 2 860 người chiếm 40% dân số của toàn xã. K in h tế của
địa phương chủ yếu là sàn xuất nông nghiệp các ngành nghề dich vụ thương mại
với quy m ô còn nhỏ lẻ, chậm phái triển. Hơn 80% dân số sống bàng nòng
nghiệp, nhưng diện tích canh tác lại quá ỉl, bình quân 40()m 2 (c h ỉ đáp ứng m ột
phàn nhu câu v iệ c làm của người dàn Tử Trưng), sổ người chưa có việc làm là
959 người, chiếm 33% số người trong độ tuổi lao động của địa phương. Thiếu
dât đai canh tác, dư thừa sức lao động, nhu cầu cuộc sổng ngày càng tăng ỉên
khiên người dân địa phương phải di ra các địa phương khác tìm kiếm việc làm.
Xuât kháu lao dộng dã trở thành mộl phong trào cúa địa phương với số người
tham gia liên tục tăng lên qua các năm
Qua phỏng vấn sâu 20 trường hợp hao gồm: những người đã hoàn thành hợp
đông dã trở vê, gia dinh của những người di khâu lao động, những người trong hợp
dỏng lao động à nước ngoài được nghi phép Ihăm nhà. M ỗi người có những hoàn
cảnh riêng của gia dinh và cá nhân Tuy nhiên, họ đều có chung một động cơ làm
kinh tế mà trước hết là thu nhập Kinh lố của gia dinh không vừng, làm ăn ở địa
phương gặp nhiều khó khăn, ngoài làm nông ra họ không bict làm gì, vi thế họ tham


gia xuất khẩu lan động như một cơ hội để thử súc mình.

* Viện Văn hóa N g h ệ thuật Việt Nam
52]


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÉU IIỘ1 THÁO QUỒC TẾ LÂN THỨ TIJ

"Truớc đáyi làm ăn khó khăn lắm hai vợ chồng tô i xoay đủ thứ nghề: Tứ đổi
mật, làm hàng sáo, bán chăn, làm nghè hàn tiện cơ khí, rồ i đ i Đ à i Loan. Vĩ nhà
đóng con (3 đứa con liền). Nhà sáu miệng ăn nhưng ch i có ba người cỏ ruọng, còn
đứa thứ 3 sinh sau nên c h i được có nửa suất ruộng, còn chồng tô i là bộ đ ộ i về mat
sức nên nên cũng không cỏ ruộng. K h i con còn nhỏ, cả h a i vợ chồng tô i cùng đ i đổi
mật, cân ngô, ở Sơn Tây, Phú Thọ. Tuy vất vả nhưrĩg th ò i kỳ này làm ăn cũng dược
Thế nhưng bố mẹ đ i hết khổ các con, VÊ nhà nhìn 3 đứa con nheo nhóc và thương
ìắm. Nhìn ihẩy con mà rớ t nước mắt nhất là con bẻ thứ 3 cỏn bé nhái. Thế là vợ
chồng tô i quyết định không đ i nữa, làm ở nhà Chồng tô i vì mắt sức nên cũng không
chịu được làm xây dựng như người ía, nên đ i học làm cơ kh í vì ihấy nhu cầu của
người dán cũng ngày càng nhiều, trong khi đủ ở đây lạ i chưa có ai làm. Trong thời
gian đó tô i chạy chợ làm hàng sáo, bán chán cũng kiếm được lăm, nhắt là bán chăn
cỏ những ngày được Ỉ5 0 .0 0 0 ã cỏn trung bình được 50 000, thu nhập khả cao so với
thòi kỳ đó ở nông thôn. Nhưng làm như vậy c h ỉ được cò mùa đóng. Chồng tô i học
được nghề, mở cửa hàng. Chủng tô i mua miếng đắt mặt đường, lạ i bỏ vốn mua máy
móc làm ăn, nợ đến 35 triệ u đồng. Làm hàn tiện cơ khí cũng thu nhập cao và nhiều
việc lấm, iừ đó tó i không đ i chợ ở nhà cùng vớ i chồng làm, cũng vất và nhung kiếm
được tiền. Lúc đỏ 3 đứa con cũng lớ n, nhìn thấy đứa nào củng có khả năng học.
H ai vợ chồng tô i bảo nhau: thể này một vài năm nữa mà nuôi 3 đứa con học đại
học là đ i vay to, đến bao g iờ m ới trả được hết nợ nan đáy. Lúc đó íhẩy trên VBN D
xã thông hảo có chương trình đì xuất khấu lao động sang giúp việc g ia đình à Đ ài
Loan thể là vợ chồng tô i bàn bạc và tô i quyết định tham gia. "

Họ đến với xuất khẩu lao động với rất nhiều hy vọng: tìm một việc làm có thu
nhập cao hơn, an nhàn hơn; có tiền trả nợ, hay đau tư cho con cái học hành, để có
mội cuộc sống khá hơ n... Đ i xuất khẩu lao động bản thân mỗi người dều bao gồm
nhừng động cơ "kép" như vậy.
Ben cạnh, động cơ kinh tế phải đề cập đến sự năng động cùa người dân địa
phương. H ọ đã năng động tìm kiếm việc làm ở các tỉnh khác, từ đó họ có diều kiện
tiểp cận và có nhiều thông lin về xuất khẩu lao động hơn để chủ dộng tham gia.
Đồng thời phái kể đến vai trò đi đẩu của một số cá nhân, la cơ sở và niềm tin dế tạo
thành trào lưu di xuất khẩu lao động ở địa phương. Đ ồng thời họ cũng Iruyền thông
lin về công việc bên đó, tạo niềm tin và động vicn người ở nhà. Nhừng ngưòi di
trước dã cho những người đi sau hiết về Ihông tin về nước mình đến công viộc minh
phải làm từ đó giảm thiêu dược những nguy cơ rủi ro khi tham gia xuất khâu lao
động. Chính hợ cũng là cơ sở để xây dựng mạng lưới xẫ hội ở cả noi đến và dịa

I . Phóng vấn chị N guy en T. T. - iao dộng giúp việc tại Đài Loan.
522


TẢC ĐỒNG CUA XUẮT

kh ẩu lao đ ồ n g tớ i đ ờ i s ố n g

.

phương. Và mạng lưới xã hội nảy câng trỏ nén quan trọng hơn bời: di chuyển vốn là
quá trin h mang nh icu rủ i ro, có mội mạng lưới xã hội tin cậy sẽ góp phẩn làm giảm
hớt những rủi ro như vậy. Mạng lưới xã hội cũng sẽ góp phân làm giảm bứl cái giá
(kinh tố và tàm lv ) phải Irả do quá trinh di cư, dòng thời làm tăng vận hội thành
công của người di cư"(Đ ặng nguyên Anh. 1998: 17). nề tham gia xuất khẩu lao
động mỗi người phải tốn một khoản kinh phí khá lớn dối và mạng lưới xă hội cũng

cỏ the ho trợ cho sự đâu lư của họ va gia đình. Khi chi phí và trở ngại càng lớn thi
mạng lưóì xã hội này càng có vai ìrò quan trọng
2. C hân d u ng người Iham gia xuát khau lao động tại địa p h iro n g
X uất khấu lao động dã thực sự trỏ thành phong trào (rên địa bàn xă Tứ Trung
từ năm 2000 đến nay. Dự trên báo cáo thống kê lao dộng của thôn đi làm việc ngoài
tinh năm 2006 và Báo cáo tinh hình kinh tê xã hội của dịa phương trong các năm,
có thê thay số lượng người tham gia xuấl khẩu lao động cúa Tứ Trưng không ngừng
tăng lên.
Rang 1: Sn ngư òi tham gia xuất khẩu lao động từ năm 2000-2007
ở xă Tứ T rư ng
Năm
Số người
XKLĐ

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2(107


4

25

48

206

276

305

202

218

Nguòn: I - Báo cáo thống kc lao dộng của thôn di làm việc ờ ngoài tỉnh
2- Báo cáo tổng kểt tinh hình kinh tế xâ hội các năm 2000-2007 của UBND
xâ Tử Tnmg
Đổ có thể h iểu được về đối lượng nghiên cứu, làng Văn Trưng - một trong ba
làng cùa xã (Thế Trưng, Văn Trưng, Vĩnh Trung) dã được chọn làm dịa bàn nghiên
cứu sâu. Vàn Trưng có bốn thôn: Thôn Nghè, Ihôn Giai, thôn Hạ, A m Thượng, có
diện tích đất tự nhiên 192,3 ha (trong đó diện tích đât Ihổ cư và công trình công
cộng 43,37 ha, có 2949 nhân khẳu với 650 hộ) (xem bảnẹ 2).
Đặc điểm nổi bật xuất khầu lao dộnc tại Làng Văn Trưng là nữ g iói chiếm tỷ
lệ rat cao (hơn 80%). Điẽu này, có vẽ như (rái với n h ữ n g "quan niệm truyền thông
vê phân công lao dộng theo giới "(T râ n M inh Ngọc, 2005: 57). Trong xã hội truyền
ihống, người phụ nữ vốn dược coi la phái yếu la ngươi phái dâm trách công việc
chăm sóc gia dinh, nuôi dạy con cái quán xuyến công việc nội trợ và cả công việc
làm nõng. V i vậy công việc đi xa thường thích hợp với nam giới hom. Vậy mà lực

lượng lao dộng chính tham gia xuấl khẩu lao động ờ Vãn T nm g ]ại là nừ giới. Điều

523


V] ỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QUỐC TÉ LẢN T H Ứ T Ư

này đã cho thấy sự thay dổi rất lớn trong nhận ihức cùa người lao động, dặc bifct là
nữ giới. H ọ ngày càng khẳng định dược vai trò "trụ c ộ t" của mình trong gia ánh,
diều mà trước đây vốn chi coi là công việc là trách nhiệm, là quyền lực của người
đàn ông.
Bảng 2 : về g ió i th a m gia x u ấ t khẩu lao động ở làng V ăn T rư n g
v ề giói (Đơn vị %)
Thôn

Tồng số (ngưỉri)
Nam

Nữ

Am Thượng

46

17,4

82.6

Hạ


24

18,2

81,8

Giai

14

9,1

90,9

Nghè

18

5,9

94,1

Nguồn: Khảo sát thực dịa, tháng 4/2008.
Tham gia xuất khẩu lao động hầu hét đều là những người lập gia đình, diiếm
95%. Họ chủ yếu ở nhóm tuồi tù 20 - 30 tuổi, chiếm 54% và nhóm từ 30-40 tuổi,
chiếm 45,8%. Độ tuổi tham gia xuất khẩu lao động có sự khác biệt cùa nam giói và
nữ xuất phát từ tính chất công việc là khác nhau. Những người (ham gia xuất khau
lao động ở làng Văn Trưng tập trung phần lớn ở Đài Loan. N goài ra cũng có m ít số
nưóc khác như: M alaysia, Hàn Quốc, M a cao, Quatar, Ả Rập Xê Ưt.
Giúp việc gia đình và chăm sỏc nguồri già ]à công việc làm của hơn 80,4°/( lao

động xuất khẩu lao động cùa Tứ Trưng. Tất cả họ đều là nữ: năm 2004, Tử Trưng
có 276 lao dộng di làm việc ở nước ngoài thì trong đó có dến 258 lao dộng nữ (Báo
cảo công tác xuất khấu lao dộng 2000 - 2004 của U B N D xã Tứ I rưng).
Từ năm 2000, khi Đài Loan có nhu cầu cung ứng lao động giúp việc gia (Tinh,
chăm sóc bệnh nhân. Đây là công việc phù hợp vói trinh dộ và khả nãng của người
phụ nữ dặc biệt là phụ nữ ở nông thôn. Tính chất công việc đơn giản, không vắt vả
bằng những công việc khác. V ì vậy dộ tuồi tham gia lao động cùa nữ trong ntững
trong những công việc này cũng cao hơn so v ó i những cồng việc khác, có những
người 40 tuổi mới bát dầu tham gia.
Đổ hiểu dược công việc của người giúp việc gia dỉnh và chăm sóc người gia. qua
phỏng vấn sâu 15 trường hợp ở làng Văn Trưng cho Ihấy: Thời gian làm việc to n g
ngày cùa họ kha dài thông thường từ 6h sảng đến í) - ] Oh dêm. Công việc họ phải làm
nhu: Rọn dẹp nhà cửa, nấu ân, giặt dồ, làm vườn, trông trẻ, chăm sóc ông bà già.

524


TÁC DỎNG C Ũ A XUẤT KHẤU LAO ĐÔNG TỚI ĐỜI SỐNG

Cường dộ công việc không cao nhưng ãm íí khá bận rộn. Bới theo hợ: "Người
Oài í.oan ăn uông rất câu kỳ, m ội bữa ăn của họ rát nhiêu món đỏi hỏi phải làm khá
nhièu". D ôi với công việc chăm sóc người già cũng rất v ầ l vả nhai là những người
phái chãm sóc người hị liệt, tất cà mọi việc họ dều phải lo, phải thức đcm nhiều có
những người cà ngày chì ngủ dược 2 đến 3 giờ, dậc biệt do bệnh tận làm họ cũng rất
khỏ tính gây nhiều khỏ khăn cho người chăm sóc họ. Rcn cạnh đỏ một số trường
hạp tính chất là công việc giủp việc gia dinh nhưng sang dó họ không được làm
dùng với công việc mà hợp đồng lao dộng ghi, rồi bị tận dụng đề làm rất nhiều công
việc khác như: Làm việc tại xưởng, bán hàng, phục vụ trong khách sạn, làm ruộng,
thậm chí làm hết công việc của gia đình mình họ còn phải làm thêm cho nhà bo mẹ,
anh em của họ. Chị Nguyễn T T.


làng Văn Trung di giúp việc Đài Loan:

"Họ kháng thích nhìn thủy ngồi chơi, nêu nhìn í hẩy mình không có việc họ
rấ t khỏ chịu. Vì thể nhìn thay chù là tô i củ lav c h o i lau iau ch ù i ch ù i thôi, có khi
tô i còn p h ả i ch ia công việc ra đế lùm chăm ông bà %ià, chiều họ tắm đáng kế
g iã i tuôn quần áo nhưng làm sợ mai khổng có việc thể lả lạ i để dành đến sáng
m ai làm, ch ơ i th ì họ không thích, hay nếu thấy mình làm hét công việc họ lạ i bày
củrìg việc khác cho m ình làm thi tộ i gi p hải kho như vậy. N ó i th ậ t cũng vớ i từng
ẩy công việc ở nhà c h i làm và/ tiêng là xong, nhưng ở đây th ì củ nhìn thấy làm
suối nẹày th ô i"
Tuy nhiên, không phải ai cũng như vậy có rất nhiều ngưòi phâi làm việc vất vả
vi bj chú tận dụng làm Ihêm rất nhiều công viộc khác mà đáng lẽ ra họ sỡ không
phải làm.
" Theo hợp đồng lao động ký’ kết ló i sang đây đế chăm sóc một óng cụ, nhưng
chăm sóc ông cụ chưa được mộ í tuần lễ họ đưa tôi ra bản hàng và làm và phục vụ
tạ i khách sạn, công việc ở đó thì vô cùng vắt vảẩ tô i p h ả i làm việc bẳi đầu từ 5h
sán% tớ i 9h đêm m ới được nghi ngơi, trưa tói được thay cơ n g h ỉ đúng một g iờ đỏng
hồ đế ăn. Ở đáy tô i làm việc cùng với nhữnịị công nhân Đ à i Loan, nhưnẹ họ bắt
đầu việc 8h sáng và 5h chiểu họ lợi được nghi ró i trong khi đó tôi cũng p h ả i làm
con% việc hơn rấ t nhiều họ về cả thời gian và sổ lượng cóng việc, lạ i còn p h ả i gánh
thêm nhữĩig cỏng việc của g ia đình nhà chủ nữa Tói vừa p h ả i rủ a bát cho nhà
hàn%, dọn phồn% khách thông thường là 30 phòng, có nhũng khi n g iỉò ì làm của Đ à i
Loan không đ i tô i p h ả i dọn tat cả 54 phòng nau cơm, bủn hàng

Công việc thì vất

Víi đã thế chù nhà lạ i quá ghê gớm. họ đặt camera ớ khâp nơi, cứ thày n ^ h i là lạ i bị

!. Các tên người dược p hòng vấn trong bài viết này dcu viết tằl dc đ ảm bảo linh ẩn danh trong

nghiên cứu.
2. Phỏng vân sâu ngày 28/3/2008
525


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘ I T H Ả O QUỎC TÊ LÀN T H Ử T ư

măng. Phải làm việc nhièu lúc đâu chưa tô i tướng chừng không thê ở được nữa
phái về luôn ây. Tav chán tô i rữ a bát và tiẻp xúc vơi nước nhiều bị n a l hếl cả, đứng
làm nhiều hai đầu g ố i cứng không cử động được, tô i đã làm đến bị ngơi ra. Đ ã vậv,
thấy mình lúc đầu sang chẳng biết tiếng gì, nhũng người làm cùng người Đ à i Loan
họ còn bắt nạt đầy hết công việc cho tô i làm. Những ngày tết hay nhân dịp lễ, hay
thử 7, chủ nhậỉ công việc lạ i vất vá lêrì gấp bội lần Tôi n g h ĩ chắc nếu là người
khúc chắc sẽ chảng chồng nổi mà ở hết 3 năm đâu. Tôi là người khỏe mạnh đến như
vậy mà còn không chồng noi, kh i đi tó i 56kg, vậy mà trong 3 tháng đầu tỏ i đã giảm
8kg, đến bâv g iờ về tô i cùng không thè nào tưởng lượng nôi sao lúc đó mình lạ i có
thể chịu n ồ i nữa

.

Tuy nhiên, điều kiện sinh hoạt của họ tương đổi tốt vì giúp việc gia dinh và
chăm sóc người già da số đều ở trong gia đỉnh của người Đài Loan nên diều kiện
sinh hoạt tốt. G iúp việc gia dỉnh và chăm sỏc người già là công việc cho thu nhập
tương đối Ổn định mức lương trung bình của họ từ 4,5 - 6 triệu đồng/tháng. Đ ối với
nguời phụ nữ ở nông thôn thì đây là mức thu nhập khá cao so với khi ở dịa phương.
Với họ: Chi di xuất khẩu lao động thì m ỏi có dược mức thu nhập này. Nếu ở dịa
phương người hiết làm ăn m ột tháng cũng dược 1 - 2 triệu, còn phần lởn trước khi
tham gia xuất khẩu họ chủ yếu làm nông nghiệp đơn thuần, và thu nhập chi trông
chờ vào mấy sào ruộng.
3. T rả i nhiệm cúa người trong cuộc

Trước k h i ra đ i
Tham gia xuất khấu lao động tại địa phương chủ yếu là nữ giới, họ ra đi với
suy nghĩ ràng dây là "công việc vốn chăng lấy gì làm vẻ vang: Làm ô-sin, giúp
việ c"2. Họ cũng thiếu thông tin về nơi niình đến và công việc m inh làm .Vì vậy, họ
phâi vượt qua chính m inh, qua những rào Cân tàm lý, dư luận của lảng xóm dc có
thể ra đi. Vởi những phụ nữ đầu tiên di xuất khẩu lao động th i những rào cản này
càng lớn.
"Lúc đầu đi, chịu đủ điều tiếng này nọ, iàng xóm bàn (án lờ i ra tiếng vào. H ọ
n ó i: Sang bên đó không cân thận p h à i làm vợ cho chủ nhà, sang bên đó thiếu con
g á i người la nuôi béo íổt người í a bán cho nhà chừa, r ồ i những ỉ in tức b ị chù hãm
hiếp, đối xù ngicợc đãi... Họ còn nói với chồng tô i Cho vợ sang đó th ỉ mát vợ, là
đàn óng mà đề cho vợ đ i Đ à i Loan kiếm tiền th ỉ nhục lam. Đèn ngay cả bố mẹ tô i
cùng khủng đòng ý cho tô i đì. K h i tỏ i quyết lâm đì ông bà còn g iận không n ó i

I Phỏng vấn ngày 5/4/2008
2. Dùng lời nói của người dân địa phương


TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỒNG TỚI ĐỜI SỐNG.

chuyện với tôi. bỏ m ặc tô i không (ỊUíin târn Thậm chi, g ia dinh làm cồ có một tất cà
anh em {rong nhà mà bo mẹ cũng không thèm bàn tôi. M ọ i ngư ờ i bàn bạc với chồng
tòi không nên cho tô i đi. Đến bàn thán minh tôi cữnẹ không khói những mặc cảm vé
cóng việc mình làm : Tôi sanq bén đó giúp việc gia đỉnh mù ờ nông thôn thì họ rấ t
coi thường, họ cảm thảy việc đn là công việc rã i tháp hèn, là xấu và họ rà ỉ khinh bi.
Trước đáy rthửng người làm nhừng công việc nảy thườìĩg b i g ọ i là "m õ" mà a i con
nhà "m ò" thường bị COI thường lắm. con cái những nợuời này cũng rá t khỏ dt/ng vợ
gù chồng, chảng a i muốn cho con cái mình lẩy con nhà "mõ". Ọuan niệm đó thời
g iờ không cỏn nặng nề, nhưng người ta ván coi thường, ỉ à công việc í hấp hèn. M ọi
người n ó i với tô i rằ n g : Ớ nhà làm bà chủ chăng muắn lạ i lạ i muốn sang bén đỏ hầu

hạ người ta, lòm Osin cho người ta. K hi ổ i hoc tiếng ở Hù N ộ i học thì ít, khóc thì
nhiều: “cơm ăn cỏ hữa, khóc thì không hữa nào", mấy c h ị em n ó i chuyện lúc nào
cũng khóc được, báo c h í đăng đuv những vụ: người sanạ lòm việc tạ i Đ à i Loan bị
chủ ngirợc đoi, hiếp d â m ...M â y chị em ớ lạ i học mà tư tướng chán vô cùng Thậm
chí khi có Fax bay rồ i, m ấy c h ị em xuống làm í hù tục đẻ hay, cùng đ i chợ mua sắm
đồ nghe mẩy bà bán han% ngoài chợ nói sợ qua mấy người liền hỏ ve c h ỉ còn cố sáu
người đi. Lệ p h í đì đợt đầu này cũng không phải là ít, tong cả tiền ăn học, đ i lọi,
đến khi bay củng gần 30 iriệu, lúc đó gia đình nợ nần chằng chắt. Quả thực trước
những kho khăn đỏ, cổ qicyẻt tám đến mấy tư tưởn% cùng không thề vững được Với
khoán lệ p h í quà lớn sang bên đó không làm được p h ả i về th ì không biết lẩy g ì để
trà nợ, vợ chồng lục đục thì chết, trong í hàm tám tâ i dao động thật, nhim g không
hiếu sao lúc đó tô i vẫn muốn đ i và quyếl ỉârn đi. Đ iều lô i io lắng nhắt là số tiền lệ
p h i quà lớn và sợ chồng tó i không tản thành sau này g ia đình sứt mẻ lạ i là tâm điềm
cho làng xổm cư ờ i chê. Tôi cũng thăm dò lạ i ỷ kiến của chồng và được chồn% ùng
hộ thế là tô i quyết tám đ i"
Từ írước đen nay người phụ nữ luôn là người gắn bó với gia dinh, thu vcn
m ội công việc trong gia đinh, chăm sóc ruộng vườn, nhà cửa, chăm sóc gần gũi
vói con cái. K h i người phụ nữ di xa, con cái Ihiáu đi người quan tâm chăm sóc.
Sự thiếu hụt tình cảm cũng như sự chăm sóc cúa người mẹ là m ột khoáng trống
rât lớn khó có thể bù dăp được Dối với người dàn ông, lù trước đến nay, họ vốn
dược coi là người chi lo "công to việc lớn" Irong gia đình giờ đây phải lo những
công v iệ c nội trợ, bếp núc, chăm sóc con cái, dọn dẹp nhà cửa - những công việc
mà lừ tru á c đán nay họ vốn ủy Ihác cho naười phụ nữ, rồi sự thicu hụt tình cảm
vọ chồng... D ù phải đối mặt với nhữrtíĩ khó khãn, người dân địa phương vẫn
chọn di xuât khâu lao động như một phương thửc đò cải ihiện cuộc sônẹ, một hy
vọng "đổ i đời" cho mình

1. Phỏng vần N guyễn T. T ngày 15/05/2008.
527



VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉU HỘI T H Ả O QUỔC TÉ LÀN T H Ử T ư

Ở xứ người
Tham gia xuẳt khẩu lao động, mỗi người đều có những trải nghiệm, những suy
nghĩ khác nhau. Sự khác hiệt về văn hỏa lả một Irong những khó khăn trong quá
trinh thích ứng với môi trường làm việc. Người thích ứng lố t sẽ thuận lợi trong sinh
hoại cũng như trong công việc. Còn những người khó thích ứng sẽ gặp nhiều khó
khăn trong quá trình là việc, thậm chỉ có người đă phải trở về.
Mặc dù đều có sụ chuẩn bị tâm lý cho chuyến đi xa cúa mình, nhưng khi tiếp
cận với hoàn cảnh, công việc cụ thể có những biến thiên khôn lường: có người gặp
may măn công việc thuận lợi thu nhập cao, song cùng không ít trường hợp người
lao dộng cảm thay bẩt mãn, tủi thân về cách người nước ngoài đối xử với mình.
"Trước khi đi, n ó i chung a i làm công việc này đều xác định sang đó làm người
à cho họ, p h ả i nhẫn nhịn họ, lệ thuộc vào họ. M ạc dù, đâ có sụ chuẩn bị tâm lý từ
trước nhưng tô i cũng không ngờ họ lạ i phán biệt đối xứ VỚI mình tồ i như thế K h i sang
Đ à i Loan ngay từ ngày đầu họ đã nói với tỏi những qưy tắc trong gia đình của họ: Thứ
nhai, khi họ ân cơm tô i p h ả i đím g đó xem họ sai g ì thì lay đó, và thông thường họ ăn
xong mới tới lượt người giúp việc như tôi. Họ cỏn thừa gì thì ân đó, không còn thì th ô i
Thậm chí, khi cả gia đình họ đều đ i chơi mầy ngà}> không về họ cũng không cho mình
ăn. Có những lần g ia đình họ lchóng thích nấu cơm đ i ăn ở ngoài họ bảo tôi: Hâm nạy,
kỉĩông có a i ăn cơrn ở nhà đừng nau nhé tôi cứ n g h ĩ vé họ sẽ mua đồ ân cho mình
nhtmg không! c ỏ ở trong hoàn cảnh đó mới cảm thày thân phận mội Osin tủ i nhục vô
cùng cùng, mình p h ả i p h ụ thuộc ngay cả đứa trẻ không đảng bản% lu o i con mình,
với chúng nó cũng p h ả i nghe, p h ả i dạ. N hung cỏ lẽ (ủi nhục nhất là họ nghi ngờ
mình lày đồ của họ. K h i họ không tìm thấy đồ (hì mình trở thành đ ố i tượng bị họ
nghi ngờ nhiều nhất, họ còn n ó i ý răng c h i có chúng mày lấy chứ cỏn ai, chúng mày
nghèo nên hay tắt mắt. Tủi nhục lắm, những lúc đẩy chẳng hiểt làm sao ch i có khóc
thôi. Đen khi họ tìm thầy họ lạ i bào đẩy là tô i c h i hòi vậy th ô i không lay thì th ô i g i
mà khóc. Thân phận người ờ nơ i xứ người trăm điều cực lắm

Trong quá trình phỏng vấn, đây cũng là lý do mà rất nhiều người từ chối
không kể về những ngày trước đây: "H ọ không muốn nhấc lại những ngày cơ cực
và tủi nhục trước đây nữa, nhẳc lại chi khiến họ thêm chán đời th ô i".
Họ cũng gặp không ỉt khó khăn trong vấn dồ thích ứng với văn hóa của nước
dèn làm.
"K h i sang bên đó tô i ân uống rấ t kham khổ, trong nửa năm tỏ i p hái ăn bánh
mỳ và mấy tháng trờ i tô i p h ả i ân cơm vớ i nước mắm. K h i họ ăn tô i p h á i đửn% đổ để

I Phóng vấn tại thực địa ngày ] 8/4/2008
528


TÁC ĐÔNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỔNG TỚI ĐỜI SỐNG

phục vụ, họ ăn xong mình mới dược ân Những lúc ấy thấy lù i nhục vô cùng. K h i
chuven sang nhà chú th ứ hai ân uống thỉ (hoài m ai hơn nhưng họ lạ i ân chay” '
D ôi với phụ nữ khó khăn lớn nhất khi phải xa nhà đỏ là noi nhó nhả, nhớ con,
nhớ quc hương.
"O nơi xứ người nôi khó nhát là nhớ con, khi đ i con m ới chạp chững biêt đi,
lúc đầu đêm nào cũng khóc. Lite nào cũng lấy ảnh con ra nhìn, nhìn rồ i lạ i khỏe.
Những lúc ẩy g iá như có thế thay đỗ i thì sẽ không bao g ià lựa chọn xa con Năm hết
tét đổn n ô i nhớ nhò, nhớ con lạ i càng da diêi: Nhìn thổv gia đình họ đông đù đón
năm m ới mà lạ i thấy tủ i phận, nhớ con. thương co n ' .
1lọ trải nhiệm thây sự khác biệl vói văn hóa cùa họ:
" ơ bên đó người ta không thích cho những người Việt Nam mình gặp nhau và
nói chuyện VỚI nhau đấu Họ cũng khôrtq thích mình núi chuyện với hànẹ xóm của
họ Họ nói với tó i: Việc nhà mình biết nhà mình, đừng có nói chuyện với hàng xóm.
N hiều khi tô i có thnng tin ỉà có ngưài cùng quê ở ngay gân đáy muốn sang chơi, hói
thăm tình hình họ cũng không muốn cho d i'0
F)ây cũng là ]ý do mà người lao động V iệt Nam ghci chù Đài Loan. Đ ối với

những người di làm ăn xứ nơi đất khách quê người thi người dòng hương như là
người thàn của họ, có nhu cẩu dược chia sẻ tinh càm, muổn gặp người cùng quc
hương cho dờ nhớ nhà, hỏi thăm tình hình ở gia dinh.
Nhiều người gặp phải chủ nhà kho tính, họ cũng the hiện sự bấi mãn với chủ:
"Phục vụ ông bà g ià khổ lắm, các cụ trả i tính trá i net, nấu ihế nào cũng không
vừa ý các cụ, nhà cửa dọn cả ngày rồ i các cụ van kêu lờ mình lư ờ i Nhiêu đêm các
cụ bắt thức cả đêm đề xoa chán tay cho cảc cụ vì thắy đau Những lúc iức tôi cũng
ch ử i lợ i bằng tiếng Việí Nam cho bõ tức, nói mội thôi một hồi họ chẳnạ hiếu g ì ”4
Trở về quẽ hương
Xuất khẩu lao động đã mang lại cho họ thu nhập cao hơn 6 - 10 lần so với ở
nhà. Thòng thường, m ột hợp dông lao dộng giúp việc sẽ là 3 năm: hai năm chính và
ra hạn thêm m ột năm. Sau khi két (húc hợp đồng người lao dộng cũng có 150 - 250
triệu đồng. Đ ối với nhũng người chấm dứi hợp dồng 2 năm họ dược lừ 90 - 120
triệu đồng. Năm thứ 3 là năm có Ihu nhập cao nhất, và cung là năm người lao dộng

]. Phòng vấn tại thực địa ngày 25/6/2008. Chị Dào T. N - lao động di giúp việc Đài
2. Phòng vấn lại thực địa ngày

Loan.

5/7/2008. Chị Đ ảo T. T. -lao động di giúp việc Đài Loan.

3 Phỏng vấn Đ ồ n g T. T. ngày 6/2008
4. Phòng vấn Dào T. T. tháng 6/2008

529


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H ẢO QUỐC TẾ LÀN T H Ủ T Ư


không phải mấí tiền lệ phí m ôi giới họ dược hưởng hoàn toàn tiền lương chủ nhà
trả cho, v ì thế da số người lao động đều cố gâng ở đán năm thứ 3. Phần iớn ngưừi
lao động đều phàn nàn phí m ôi g ió i quá cao. V ì the dã có nhiều người bỏ trốn ra
ngoài làm và cư trú bất hợp pháp. Họ kiếm dược nhiều tiền hơn so với những
người cư trú hợp pháp. M ộ t số người sau k h i hết hợp đồng, lại ký dược hợp dồng
tiếp tục, có những người ở đến 8, 9 năm. Những người này khi về cũng tích lũy
được gần 1 tỳ dồng. Đ ối v ó i người lao động ở Tứ Trưng, khoản thu nhập từ xuất
khẳu lao dộng là rất lớn với họ, là khoản tiền mà trước dây rất nhiều người không
dám mơ tới. Tham gia xuất khẩu lao động đã mang lại hiệu quả kinh tế rò rệt cho
cảc hộ gia đình. Thu nhập của hộ gia đình cỏ người xuất khẩu lao động hơn hẳn so
với thu nhập của các hộ khác.
Bảng 3: Thu nhập của các bộ gia đình

STT

Các hộ

T bu nhập trung bình trong một
nãm (triệu đồng)

1

Hộ có số người tham gia xuết khẩu
lao động

5 0 -1 5 0

2

Hộ cỏ người di làm ăn xa


3

Hộ thuần nông

2 0 -4 0
10-20

Nguồn: Thống kê kinh lể - xã hội cùa UBND xã Tứ Trưng (2006).
Điểm nổi bật ỏ địa phương là tài sản của người lao dộng trờ về dược đánh giả
phần lớn qua việc họ xây dựng được ngôi nhà mấy tầng và đà dùng sinh hoạt trong
gia đình họ ra sao. H ọ có điều kiện dể mua săm các đồ dùng sinh hoạt trong gia
đinh như: ĐÒ nội thất, ti vi, máy lọc nước, tủ lạnh, bình nóng lạnh, mảy giặt, xc
máy, dặc biệt là xây dựng nhà cửa. Họ xây đựng những ngôi nhà từ 2 đen 3 tầng với
mức kinh phí từ 100 - 450 Iriệu dồng. Trước đây, trong toàn xã chi có một vài ngôi
nhà cao tàng ờ hai bèn trục dường chính còn lại ]à nhà mái ngói, nhà cấp 4, thì hiện
nay dã xuất hiện khu phố với tên gọi "khu phố Đài L o a n " hay "nhà Đài Loan".
Ngoài ra họ sử dụng số tiền kiểm dược qua xuất khẩu lao động dể đàu tư cho con
cái học hành, dầu tư phát triển sản xuất và kinh doanh.
Khảo sát tại Văn Trư ng cho thây một sô người lao động sau khi đi xuât
khẩu lao động về dã cỏ vốn để làm ăn kinh tế. H ọ đẩu tư vào phát triển kinh tế
Irang trại, các djch vụ như internet, nhà hàng, làm xe khách, mở cửa hàng đại lý,
m ở rộ n g Cữ sở sản xuất nghề của m ìn h trước dây, k in h d o an h bất đ ộ n g sản, cho

vay lãi. Tuy nhicn, số có vốn đầu tư kinh doanh sản xuất chủ yêu là những người
530


TÁC ĐỔNG CỦA XUẤT KHẤU LAO OỖNG TỚI ĐỜI SỐNG


di từ 5 -1 năm irở lên. T ro n g long số n h rn i' người di khâu lao dộng ờ Vãn Trưng
có 34,3% số hộ đầu tư phát triổn kinh doanh sàn xuất tạo nguồn Ihu nhập lâu dài
cho gia dinh, sau khi hết hợp đong có công ăn việc làm tại địa phương. Nhưng số
lượng hộ như vậy là rất ít so với so người di xuất khẩu lao dộng. V ớ i những
người di 3 năm, ihông thường sau khi trang trai hết nợ nần, họ mua săm phương
íiộn sinh hoạt (rong gia đình và chi tiêu cùa gia đình trong những năm họ di lao
dộng ở nước ngoài là hết.
1

rở về địa phương phần lớn họ rơi vào thất nghiệp, với những lời ca thán "về

nhà chơi mãi cũng chán, chăng cỏ tiền, không hiết làm gì dế kiếm ra tiền". Tâm lý
cùa người lao dộng sau khi trờ vể là họ muốn có một việc làm ổn dịnh hơn. H ọ rất
ngại khi phải lảm những công việc vất vả như trước đày. Có ý kiến cho ràng: Không
di xuất khẩu lao động còn dám làm ản buôn bán, viộc gi cũng có the làm được. Sau
khi tham gia xual khâu lao động về, làm việc gì cũng khỏ khăn, làm việc gì cũng bị
mọi người cũng chú ý. Người dân IrontỊ cộng dồng (hường cho rằng sau khi dã có
thu nhập cao ớ nước ngoài, nay lại về làm những việc thấp kém, thu nhập thấp là
không đáng. Câu cửa m iệng họ thường nói ra là "nó đi xuất khẩu lao động 5 - 6
năm, tiền dể đâu cho hết mà lại còn lam di ngồi bán hàng ờ cái xó chợ này", hay "ối
Irời ơi, nỏ đi Đài Loan 6 năm tròi về lại còn di bán nước mía (!)

Ngoài ra, cũng

có một số trưòmg hợp gặp rủi ro trong quá trình đi xuất khẩu lao dộng, phải về nước
khi chưa hết thúc hợp dồng, gây Ihiệt hại rấi lớn cho gia dinh.
Kết thúc hợp đồng lao động, người trở về dà nhanh chóng tái hòa nhập trờ ]ại
với cộng dồng. Đầu ticn , qua lễ liên hoan nho nhỏ đc xác lập sự trở lại của mình với
cộng dồng. H ọ chia sẻ thành quả lao động của minh với cộng đồng làng xã qua
mâm cơm doàn tụ, hay gói kẹo chia cho trè trong làng xỏm . Sự thông báo qua bữa

liên hoan ấy còn quan trọng hơn cà với chính quyền địa phương. K h i họ trở về có
thề kh ô n g cần trin h háo vớ i chính quycn dịa phương, n h u n g k h ô n g thể kh ô n g có lễ

ra mẩt vỏi cộng đồng. Đ iều này, một làn nữa thể hiện nét văn hoá của cộng đồng,
lố i sống cúa làng xóm lịa địa phương quê hương họ.
Trở về địa phương nhũng ngưừi lao động vẫn thường xuyên duy trì mạng lưới
xã hội cùa những người đă từng đi xuất khẩu lao dộng. H ọ thường xuyên gặp mặt,
thăm hòi và giúp dỡ nhau mỗi khi gia đình có việc gì. Những người còn ở Dài Loan
thường xuycn gọi diện tâm sự với nhữnẹ người đã trở về, thông qua họ dc biết dược
tình hình ở nhà.
Cũng có những người lao động khi trờ về phái đổi mặt với nhiều vấn đề: sự
tha hóa vai trò "Irụ cột" của người chồng, kéo theo rất nhiểu trường họp con cái hư
hòng. Trong thời gian người phụ nữ di vang na,ười chông thường đảm nhận vai irò
chăm sóc con cái, họ hầu như thất nghiệp và sống dựa vào tier) vợ gửi về. Rành rỗi,
531


VIỆT NAM HỌC - KỸ YẾU HỘI T H Ả O Q UỔ C TÉ LÀN THÍ) T ư

lại xa vợ họ lập ra những "hội những người có vợ di Đài Loan" nhưng chù yếu là dể
ăn chơi, cờ hạc. thậm trí nghiện hút. Con cái đã thiểu đi sự chăm sóc của người mẹ,
lại hị người bo hó bc, nảy sinh chán chuờng, lại được tự do tiép cận với internet,
game, bia, sèng,... dang mọc lên như nấm ờ địa phương. Đứng trước tình canh như
vậy, nhiều người đă phái quyết và chấp nhận làm lại từ dầu, có những người không
chịu đựng được đã ly hôn, có người lại quyát định đi Đ ài Loan tiếp để tìm sự thanh
thản. Tuy nhiên, cùng có không ít trường hợp nguời trờ về sau khi kiếm dược tiền
bọ trở nên khinh rè chông, coi thường chông, điều đó cũng là nguyên nhân làm cho
gia đình tan vỡ.
4. Kết luận
K h i xuat khẩu lao động đă trờ thành một phong trào với sự tham gia của dỏng

đảo lực lượng lao động trcn địa bàn, nó sẽ có tác động rất lớn lên chính cuộc sống
cùa các gia đình vả cộng đông địa phương.
Xuất khầu lao động đã giải quyết công ăn việc làm cho m ột bộ phận dáng kể
người lao dộng trên địa bàn, góp phẩn làm giảm tỳ lệ thất nghiệp, đồng Ihờì lăng
thêm cơ hội việc làm cho người lao dộng ở lại và tạo thêm nhiều việc làm ngay tựi
địa phưomg. Bản thân người đi xuẩt khẩu lao động đã nâng cao thu nhập của gia
đỉnh lên từ 6 - 1 0 lần so với trước đây. Nhờ đó hộ gia đình có điều kiện để cải thiện
cuộc sống, đầu tư cho con cái học hành vả đặc hiệt là đầu tư cho phát triển sản xuất,
tạo thêm cơ hội dể làm ãn nhăm ổn định cho cuộc sống sau náy. T uy nhièn, trên
íhực tê, hầu hết nguồn thu nhập nảy lại được các hộ gia đình sử đụng vào mục đích
mua sắm dể cải Ihiện cuộc sống thay v i sử đụng nó cho một chiến lược kinh tế lâu
dài. Có duợc một số tiền lởn từ làm thuê ờ nước ngoải, họ nghĩ ngay đến việc xây
đựng nhà cửa, mua sám phương tiện sinh hoại vả sau dỏ ]ại rơi vào tinh trạng thất
nghiệp, thiếu việc lảm và không cỏn thu nhập như trước dây.
Củng với sự tác dộng về kinh tể, xuất khẳu lao động cũng tác dộng rất lớn dến
văn hóa của gia đình và địa phương. Trong gia đỉnh đình đã có sự thay đổi nhất
định Nêu trước dây ticng nói của người phụ nữ trong gia đình ít dưực coi trọng, họ
chi là những người dửng phía sau, chứ không có vai trò quyết định trong công việc,
thì hiện nay người phụ nữ ngày càng khảng định được v ị trí "trụ cột" cùa mình trong
gia đình, chia sè gánh nặng kinh tể cùng với người chồng. H ọ vượt qua nhửng rào
cản cũa tâm lý, của nếp nghĩ truyền thống để tham ẹia vào quả trình năng động của
xã hội. Đổi với người phụ nữ ở nông thôn, đây là một hước dột phá. Từ lũy tre làng,
họ đã đi tới những vùng đất xa lạ trên Irái đat, học hòi và thích ứng với những lố i
sống và văn hoá khác biệt, chi với mong mỏi cải Ihiện cuộc sổng cho gia đình. T u y
nhiên, sự vắng mặt của người vợ Irong gia đình cỏ thể cũng làm nảy sinh những bái
ôn [rong quan hệ gia dinh Dây lả những vẩn đề cần được chú ý lìm hiểu và cỏ các
532


t


Ac

đ ổ n g

c ú a

xuất

k h ẩ u

la o

gíii pháp hỗ trợ trong giai doạn hiện nay ờ nước ta, khi mà

đ ô n g

tớ i đ ờ i s ố n g

...

viộc dichuycn lan dộng

quốc tế sỗ còn diễn ra ngày càng mạnh hơn trone những năm tới.

T à i liệu tham khảo
]. Đặng Nguyên Anh, "Chiều cạnh giới của dí dân lao dộng thtVi kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa". Tạp chí Xã hội hoc, số 2/2005.
2. Đặng Nguyen Anh, "Vai ưò cùa mạng lưới xã hội (rong quá trình di cư". Tạp chí Xã
hội học, SỔ2/1998

3. Đặng Nguyên Anh, ’'Vai trò của di cu nông thôn - dô thị

trongsự nghiệp phát triển

nông (hỏn hiện nay". Tạp chi Xã hội học, sổ 4/ 1992.
4. Gourou: Những người nông dân à cháu thó Bãc kỳ (nghiên cứu địa lý nhân văn).
Nxb Trẻ, năm 2003.
5

Nguyễn Văn Chỉnh, 'Biển dổi kinh lế - xã hội và vấn dề di chuyển lao động nông
thôn dô Ihị ớ miền Băc Việt Nam". Tạp chi Xã hội học số 2/1997.

6. Nguyễn Vàn Chính, "Di dân dô thị hóa dói nghèo ở đồng bầng Sông Hồng: Nghiên cứu
trường hợp một xóm liều ờ Hà Nội". Tạp chí Xã hội học.
7. Nguyễn Thị Kim Thoa, "Tảc dộng của quá trinh đô thị hòa dcn kinh tể hộ gia đinh
nông thôn ".Tạp chi Xã hội học, số 1/2000.
8.

P h ilìp p p e p a p in - O liv ie r Tessier:

Làng ở cháu thồ sông H ồng vắn để cỏn hò ngỏ

Nxb. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhản vàn quổc gia, 2002.
9. Quang Anh, "Xuất khẩu lao động 2007 và nhừng nhiệm vụ chỉnh năm 2008". Tạp
chỉ Việc làm nước ngoài, số 6/2007.
10 Tổng Vàn Chung, "Vận dụng lý thuyết di dộng xã hội vào nghiên cứu chuyển cư".
Tạp chí Xã hội học, 2005.
11. Thu Nguyên, "Thị trưàmg lao dộng Đài Loan 9 tháng năm 2007", Tạp chí Việc làm
ngoài nước, sổ 2/2007.
12. Trân Thị Kim Xuyên, "Nguyen nhân phụ nữ dồng băng sông Cửu Long kếl hôn với

nguởi Đài Loan". Tạp chí Xà hộĩ học, số 1/2005
13. Trần I'hj Minh Ngọc, "Một số vấn dề về giới và xuất khẩu lao động" Tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế, sổ 3/2005.
14. Trân Thị Thu: Nâng cao hiệu quà quan lý Xuất kháu lao động của các doanh nghiệp
trong điều kiện hiện nav. Nxb Lan động xã hội, Hà Nội, 2006.
15. Trân Thị Thanh Trà: Xuẩí khấu lao động cùa Việí Nam sang thị trường Đông Bắc Ả
Luận văn Thạc sĩ kinh tá doi ngoại - khoa Kinh tế Đại hục Quốc gia, Hà Nội, 2006.

533


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T H ẢO QUỎC TẾ LÂN THÚ T ư

16. Tương Lai, 'Tính năng (lộng xã hội, sự phân (ầng xã hội trong sự nghiệp dối ítkVi cùa
nước la trong nhũng năm qua". Tạp chí Xã hội học, sổ 3/1993.
17. ủ y ban nhân dân xã Tứ Trưng: Báo cáo tỗng kểt thực hiện nhiệm vụ kinh lé - xà hội
qua các nãm lù ì 999 - 2007. Tài liệu lưu hành nội bộ tại IJBND xà Tứ Trưng.
18. UBND tinh Vĩnh Phúc BCĐ xuất khẩu lao động tinh: Bảo cảo củng tác xuắi khẩu
ỉao động 3 năm 2002 - 2004 vò nhiệm vụ xuất khấu lao động năm 2005. Tài liệu
được lưu hành tại Sớ Lao động - Thương binh Xã hội Vĩnh Phúc.

534



×