Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp điều khiển của nhân vật nông dân trong một số tác phẩm văn xuôi giai đoạn 19301945 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐOÀN QUANG HUÂN

TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐOÀN QUANG HUÂN

TÌM HIỂU HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ
THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Mã ngành: 60 22 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc

THÁI NGUYÊN - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảo
sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố
ở bất kì công trình nào khác.
Tác giả

Đoàn Quang Huân

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc, thầy đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi có thể
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Luận văn này là kết quả của một quá trình học tập và nghiên cứu. Vì vậy, tôi xin
chân thành cảm ơn đến những người thầy, người cô đã giảng dạy các chuyên đề cao
học cho lớp Ngôn ngữ K23 (2015 - 2017) tại trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã luôn ủng hộ và động
viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Đoàn Quang Huân


ii


MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 2
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .................................................... 6
4. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................... 8
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8
6. Bố cục của luận văn ......................................................................................... 9
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 10
1.1. Lí thuyết về hành động ngôn ngữ ............................................................... 10
1.1.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ .............................................................. 10
1.1.2. Phân loại các hành động ở lời.................................................................. 11
1.1.3. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi ................................ 17
1.1.4. Một số dấu hiệu đánh dấu hành động ở lời ............................................. 20
1.1.5. Hành động ở lời trực tiếp và hành động ở lời gián tiếp........................... 23
1.2. Khái quát về hành động ở lời cầu khiến ..................................................... 24
1.2.1. Khái niệm hành động cầu khiến (điều khiển).......................................... 24
1.2.2. Phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt ............................................... 26
1.2.3. Đặc điểm của hành động cầu khiến tiếng Việt ........................................ 28

1.3. Sơ lược về lí thuyết hội thoại...................................................................... 32
1.3.1. Khái niệm hội thoại ................................................................................. 32
1.3.2. Khái niệm chủ ngôn và tiếp ngôn ............................................................ 33
1.3.3. Các qui tắc hội thoại ................................................................................ 33
1.3.4. Các biện pháp làm giảm hiệu lực đe dọa thể diện của người nghe ......... 34

iii


1.4. Vài nét về văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ................................ 35
1.4.1. Sơ lược về lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 .................... 35
1.4.2. Tình hình văn học .................................................................................... 35
1.4.3. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu ........................................................... 36
1.5. Tiểu kết ....................................................................................................... 37
Chương 2. HÀNH ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN CỦA NHÂN VẬT NÔNG
DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHÌN
TỪ LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ .............................................. 38
2.1. Phân loại và miêu tả các hành động điều khiển trong một số tác phẩm
văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 ....................................................... 38
2.1.1. Kết quả thống kê và tiêu chí phân loại .................................................... 39
2.1.2. Miêu tả các kiểu hành động điều khiển trong một số tác phẩm văn
xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ............................................................... 39
2.2. Tiểu kết ....................................................................................................... 72
Chương 3. HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ THUỘC LỚP ĐIỀU KHIỂN
CỦA NHÂN VẬT NÔNG DÂN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHÌN TỪ LÍ THUYẾT HỘI THOẠI ................ 74
3.1. Tiếp ngôn của các hành động ở lời thuộc lớp điều khiển của nhân vật nông
dân trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 ................. 74
3.1.1. Tiếp ngôn của các hành động lớp điều khiển nhìn từ phương diện
thành phần giai cấp và vị thế xã hội .................................................................. 74

3.1.2. Tiếp ngôn với các hành động ở lời lớp điều khiển .................................. 87
3.2. Các hành động ở lời thuộc lớp điều khiển trong các tác phẩm đã khảo
sát với vấn đề lịch sự trong hội thoại ................................................................. 95
3.2.1. Dẫn nhập .................................................................................................. 95
3.2.2. Các phương thức thể hiện tính lịch sự trong các hành động lớp điều
khiển đã thống kê ............................................................................................... 97
3.3. Tiểu kết ..................................................................................................... 104
KẾT LUẬN..................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 109
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐC

:

Bước đường cùng

BTNV

:

Biểu thức ngữ vi

ĐK


:

Điền khiển

ĐTNV

:

động từ ngữ vi

ĐTNVCK

:

Động từ ngữ vi cầu khiến



:

Hành động

HĐCK

:

Hành động cầu khiến

HĐNT


:

Hành động ngôn trung

NC

:

Nam Cao

NDCK

:

Nội dung cầu khiến

PNNV

:

Phát ngôn ngữ vi

SL

:

Số lượng

SP1


:

Người nói (Speaker 1)

SP2

:

Người nghe (Speaker 2)



:

Tắt đèn

TL

:

Tỷ lệ

TN

:

Tiếp ngôn

TP


:

Tác phẩm

Vnhck

:

Vị từ ngôn hành cầu khiến

XH

:

Xã hội

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.

Bảng tổng kết số lượng và tỉ lệ % của các hành động ở lời thuộc
nhóm điều khiển đã thống kê: 1610............................................... 52

Bảng 2.2.

Bảng tổng kết các hành động ở lời lớp điều khiển theo ngữ liệu
thống kê.......................................................................................... 53


Bảng 2.3.

Bảng tổng kết các hành động cầu khiến có cấu tạo 4 thành tố ...... 55

Bảng 2.4.

Tỉ lệ % tính theo số hành động điều khiển có cấu tạo ba thành tố...... 57

Bảng 2.5.

Tỉ lệ % tính theosố tư liệu thống kê............................................... 57

Bảng 2.6.

Bảng tổng kết kiểu động điều khiển có cấu tạo hai thành tố ......... 58

Bảng 2.7.

Bảng tổng kết kiểu động điều khiển có cấu tạo một thành tố........ 60

Bảng 2.8.

Tổng kết các kiểu tiếp ngôn theo cấu tạo hình thức ...................... 60

Bảng 2.9.

Tác phẩm Tắt đèn .......................................................................... 61

Bảng 2.10. Tác phẩm Bước đường cùng .......................................................... 61

Bảng 2.11. Tác phẩm của Nam Cao ................................................................. 61
Bảng 2.12. Bảng tổng kết các kiểu hành động điều khiển theo mối quan hệ
của BTNV và PNNV ..................................................................... 64
Bảng 2.13. Số lượng và tỉ lệ phần trăm của hai kiểu hành động điều khiển
được phân loại theo tiêu chí phát ngôn ngữ vi có mặt hay vắng
mặt động từ ngữ vi ......................................................................... 66
Bảng 2.14. Bảng tổng kếthành động điều khiển được dùng theo lối gián
tiếp hay trực tiếp ............................................................................ 70
Bảng 2.15. Bảng tổng kết khái quát về các kiểu hành động điều khiển theo
tiêu chí ý nghĩa cầu, khiến ............................................................. 71
Bảng 3.1.

Bảng tổng kết tiếp ngôn là nhân vật thuộc giai cấp thống trị ........ 77

Bảng 3.2.

Bảng tổng kết các tiếp ngôn không có quan hệ thân tộc và cùng
giai cấp với chủ ngôn ..................................................................... 81
v


Bảng 3.3:

Tiếp ngôn có quan hệ thân tộc và cùng giai cấp với chủ ngôn ..... 84

Bảng 3.4.

Bảng tổng kết các kiểu tiếp ngôn (Sp2) cùng giai cấp với chủ
ngôn (Sp1)...................................................................................... 85


Bảng 3.5.

Bảng tổng kết các kiểu tiếp ngôn xét theo thành phần giai cấp .... 86

Bảng 3.6.

Bảng tổng kết các kiểu tiếp ngôn xét theo vị thế xã hội ................ 86

Bảng 3.7.

Bảng tổng kết về các kiểu tiếp ngôn của hành động điều khiển
xét từ phương diện vị thế xã hội với hành động ở lời ................... 88

Bảng 3.8.

Bảng tổng kết các kiểu tiếp ngôn và các hành động ngôn trung
mang ý nghĩa cầu hay khiến .......................................................... 93

Bảng 3.9.

Bảng tổng kết các kiểu tiếp ngôn và các hành động ngôn trung
mang ý nghĩa cầu hay khiến .......................................................... 93

vi


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lí do khách quan
Trong những năm gần đây, xu hướng nghiên cứu hành động ngôn ngữ đã và đang

thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Hướng tới việc xây dựng bức
tranh khái quát về hành động ngôn ngữ của người Việt nói chung, của các tầng lớp
người thuộc các giai cấp trong văn học nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu về
các nhóm hành động ngôn ngữ, trong đó có hành động điều khiển (có tác giả gọi là
hành động cầu khiến). Song, có thể nói rằng đến nay chưa có một công trình nào nghiên
cứu hành động điều khiển của nhân vật nông dân trong văn xuôi Việt Nam, giai đoạn
1930 - 1945 một cách công phu, bài bản.
Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 đã có những đóng góp đáng kể trong
lịch sử văn học nước nhà. Sự đóng góp ở đây không chỉ thể hiện ở xu hướng chọn đề
tài, ở sự phản ánh trung thực lịch sử xã hội và cách mạng Việt Nam giai đoạn này mà
còn thể hiện ở phong cách nghệ thuật độc đáo qua ngôn ngữ nhân vật, trong đó hành
động ngôn từ là một biểu hiện.
1.2. Lí do chủ quan
Là một giáo viên giảng dạy văn học trong nhà trường phổ thông, thiết nghĩ muốn
hiểu được lịch sử xã hội Việt Nam, hiểu được con người Việt Nam thuộc các tầng lớp
khác nhau trong giai đoạn xã hội Việt Nam phân chia giai cấp, không thể không nghiên
cứu ngôn ngữ của họ. Vì vậy, chọn đề tàiTìm hiểu hành động ngôn ngữ thuộc lớp
điều khiển của nhân vật nông dân trong một số tác phẩm văn xuôi, giai đoạn 1930
- 1945để nghiên cứu, người viết một mặt muốn làm rõ thêm hành động lớp điều khiển
được dùng trong văn xuôi Việt Nam như thế nào, mặt khác muốn tìm hiểu đặc điểm
ngôn ngữ của nhân vật nông dân, những con người đại diện cho tầng lớp bị trị trong
giai đoạn lịch sử này. Từ đó giúp người đọc hiểu thêm về ngôn ngữ và xã hội Việt Nam
trong thời kì có sự phân chia giai cấp.
1


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×