Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Giải tích 11 chương 4 bài 1: Giới hạn của dãy số Toán giải tích 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.66 KB, 4 trang )

Giáo án giải tích 11 – Cơ bản

Bài 1:

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
***&&***

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được:
- Định nghĩa giới hạn hữu hạn của dãy số, một vài giới hạn đặc biệt, giới hạn của tổng hiệu, tích, thương.
- Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo tính chất của giới hạn để tìm giới hạn của dãy số.
- Vận dụng giới hạn của dãy số để tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cực trong học tập.
- Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
- Chuẩn bị các ví dụ sinh động.
- Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1


I. Giới hạn hữu hạn của dãy sô
1. Định nghĩa:
*GV cho HS thực hiện HĐ1 sgk
Hãy điền vào bảng sau:
n
1
2
3
4
5
un
*Sau đó GV đưa ra các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Nhận xét xem khoảng cách từ un tới 0 thay đổi thế nào + Khoảng cách đó bằng o.
khi n trở nên rất lớn?
+ n bằng bao nhiêu thì khoảng cách từ un đến 0 bằng
+ n = 100
0,01?
+ n bằng bao nhiêu thì khoảng cách từ un đến 0 bằng
+ n = 1000
0,001?
* GV đặt vấn đề: Ta biết rằng dãy số đã cho là dãy số giảm.
Vậy: Bắt đầu từ số hạng un nào của dãy số thì khoảng các từ un đến 0 nhỏ hơn 0,01? 0,001?
*GV cho HS trả lời, sau đó cho HS phát biểu định nghĩa 1
Định nghĩa 1:
Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu u n có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý,
kể từ một số hạng nào đó trở đi.
u n 0 hay un  0 khi n  
Kí hiệu: nlim

 
* GV đưa ra câu hỏi củng cố định nghĩa:
Trang 1


Giáo án giải tích 11 – Cơ bản
+ Nêu một vài ví dụ về dãy số dần tới 0 khi n dần tới vô cực?
4
+ Dãy sô un =
có dần tới 0 khi n dần tới vô cực hay không?
n 1
* GV nêu luôn định nghĩa 2:
Định nghĩa 2: sgk
v n a hay vn  a khi n  
Kí hiệu: nlim
 
* Thực hiện ví dụ sau:
Hoạt động của giáo viên
3n  1
a) Cho dãy số (vn) với vn =
. Chứng minh rằng
n
lim v n 3 .
n  

Hoạt động của học sinh
v n  3 = lim 3n  1  3 = lim 1 =0
+ nlim
 
n  

n   n
n
v n = lim 3n  1 = 3
Vậy nlim
 
n  
n
2
n
1
 2
2n  1
v n  1 = lim
 1 = lim
+ nlim
=0
 
b) Cho dãy số (vn) với vn =
. Chứng minh rằng
n   2n  3
n   n
2n  3
v n = lim 2n  1 = 1
lim v n 1
Vậy nlim
 
n  
n   2n  3
HOẠT ĐỘNG 2:
2. Một vài giới hạn đặc biệt:

* GV nêu các kết quả:
1
1
lim k = 0 với k nguyên dương
a) lim = 0;
n   n
n   n
n
q = 0 nếu q < 1;
b) nlim
 
u n = lim c = c
c) Nếu un = c ( c là hằng số) thì nlim
 
n  
*GV nêu chú ý:
u n = a, ta viết tắt là limun = a
Từ nay về sau thay cho nlim
 
HOẠT ĐỘNG 3
II. Định lí về giới hạn hữu hạn:
* GV nêu định lí 1
a) nếu limun = a và limvn = b thì
- Lim(un + vn) = a + b;
- lim (un – vn) = a – b
un
a
- lim(un.vn) = a.b
;
- lim

= (nếu b 0)
vn
b
b) Nếu un  0 với mọi n và limun = a thì a 0 và lim u n = a
* Thực hiện ví dụ sau:
Hoạt động của giáo viên
2n  3n  1
a) Tìm lim
?
3n 2  3
+ Mẫu số và tử số là những đa thức bậc mấy?

Hoạt động của học sinh

2

+ Bậc 2

+ Chia cả tử số và mẫu số cho n2 ta được biểu thức nào?

2

+

+ Dựa vào định lí hãy tìm giới hạn của dãy số?
Trang 2

2n  3n  1
=
3n 2  3


3 1

n n2
3
3 2
n

2


Giáo án giải tích 11 – Cơ bản
2n 2  3n  1
3n 2  3
3 1
2  2
n n
= lim
3
3 2
n

+ lim

b) Tìm lim

2  9n
1 n

2


?

1  3n
?
2n  1
1  3n
d) Tìm lim
?
2n 2  1
1  3n
e) Tìm lim 2
2n  n  1
c)Tìm lim

=

2
3

2
n 2 ( 2  9)
2  9n 2
+ lim
= lim
n
1 n
1 n
2
2

n 2 9
9
2
n
n
= lim
= lim
=3
1
1
n( 2  1)
( 2  1)
n
n

HOẠT ĐỘNG 4
III. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn
*GV nêu định nghĩa, khái niệm cấp số nhân lùi vô hạn:
Cấp số nhânn vô hạn (un) có công bội q, với q < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
+ Hãy tìm một số ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn?
*GV nêu tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
Cho cấp số nhân lùi vô hạn (un) có công bội q. Khi đó,
S = u1 + u2 + u3 +…+ un +…
Vậy tổng của cấp số nhân lùi vô hạn là:
u1
S =
( q < 1)
1 q
* Thực hiện các ví dụ sau:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
a) Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un), với un =
1
1
1
2n
+ u1 = , q =
+ Hãy xác định u1, q trong cấp số nhân?
2
2
1
1
+ Hãy tính tổng?
u1
2
2
+S=
=
=
=1
1
1
1 q
1
2
2
1 1
1
1 n-1
b) Tính tổng 1 + + +

+…+( ) +…
3 9
27
3
1
+ Mỗi số hạng của tổng có thể lập thành cấp số nhân lùi + Là cấp số nhân có công bội q = 3
vô hạn hay không?
1
1
u1
3
+ Hãy tính tổng?
1 = 2 =
+S=
=
1 q 1
2
3
3
Trang 3


Giáo án giải tích 11 – Cơ bản
HOẠT ĐỘNG 5: củng cố
- Hãy nhắc lại định nghĩa giới hạn của dãy số?
- Nêu định lí về giới hạn hữu hạn?
- Một vài giới hạn đặc biệt?
- Công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn?
IV. Dặn dò:
- Về học bài và làm các bài tập 2, 3, 4, 5.

- Xem phần còn lại của bài để tiết sau học tiếp.

Trang 4



×