Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu tình hình kinh tế nông hộ tại phường Hương Sơ – Thành Phố Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.91 KB, 83 trang )

AI HOĩC HU
TRặèNG AI HOĩC KINH T
KHOA KINH T PHAẽT TRIỉN
..... .....

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC

NGHIN CặẽU TầNH HầNH KINH T NNG Hĩ
TAI PHặèNG HặNG S - THAèNH PH HU

Sinh vión thổỷc hióỷn:

Giaùo vión hổồùng dỏựn:

PHAN THậ KHIM

ThS. L SYẻ HUèNG

Lồùp
: K42B - KTNN
Nión khoùa : 2008 - 2012
Khoùa hoỹc 2008 - 2012
i


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa..................................................................................................................i
Lời cảm ơn......................................................................................................................ii
Mục lục ......................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................vi


Danh mục các bảng .....................................................................................................vii
Tóm tắt nghiên cứu.................................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................i
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................3
1.1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................3
1.1.1. Một số khái niệm về hộ nông dân và kinh tế nông hộ ...................................3
1.1.1.1. Khái niệm hộ nông dân ...........................................................................3
1.1.1.2. Khái niệm kinh tế hộ nông dân ...............................................................4
1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ nông dân .................................................................5
1.1.3. Vai trò, tính tất yếu khách quan của kinh tế hộ trong nền kinh tế quốc dân ....6
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................8
1.2.1. Sự hình thành và phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam ..............................8
1.2.2. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở Việt Nam.................................12
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu........................................................................13
1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ.....13
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nông hộ....................................14
1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh..................14
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ PHƯỜNG
HƯƠNG SƠ .................................................................................................................15
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ...........................................................15

iv


2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................15

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình .............................................................................15
2.1.1.2. Khí hậu - thời tiết ..................................................................................15
2.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của Phường...............................16
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................16
2.1.2.1. Tình hình biến động đất đai của phường qua 3 năm .............................16
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của phường qua 3 năm...........................19
2.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của phường ......................................22
2.1.2.4. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hội của phường năm 2011 ..............23
2.2. Biến động cơ cấu các loại hộ của phường qua 3 năm (2009-2011) ...................24
2.3.1. Phân tích tình hình cơ bản của các nông hộ điều tra....................................25
2.3.1.1. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra ...................................................25
2.3.1.2. Tình hình về nhân khẩu và lao động .....................................................26
2.3.1.3. Tình hình đất đai của nông hộ ...............................................................29
2.3.1.3. Tình hình trang bị TLSX .......................................................................31
2.3.1.4. Tình hình vay vốn của các nông hộ điều tra .........................................32
2.3.2. Quy mô cơ cấu sản xuất của các nông hộ điều tra .......................................34
2.3.2.1. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất của các nông hộ ........................................34
2.3.2.2. Quy mô và cơ cấu chi phí trung gian của các hộ điều tra .....................37
2.3.2.3. Cơ cấu giá trị gia tăng của các nông hộ ................................................39
2.3.3. Hiệu quả sản xuất một số loại cây trồng, vật nuôi của nông hộ ..................42
2.3.3.1. Hiệu quả sản xuất lúa ............................................................................42
2.3.3.2. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn..............................................................44
2.3.3.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành nghề dịch vụ của nông hộ ..........45
2.3.4. Tình hình đời sống của các nông hộ ............................................................46
2.3.4.1. Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ điều tra.........................46
2.3.4.2. Tình hình chi tiêu của các nông hộ điều tra ..........................................49
2.4. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ ..................50
2.4.1. Trình độ văn hoá của chủ hộ ........................................................................51
2.4.2. Ảnh hưởng của nhân tố đất đai ....................................................................51
2.4.3. Ảnh hưởng của chi phí trung gian................................................................54


v


2.4.3. Nhân tố về thị trường ...................................................................................55
4.2.3. Về khoa học công nghệ ................................................................................56
2.5. Đánh giá chung về kinh tế nông hộ ở phường hương sơ....................................56
2.5.1. Nhận xét chung về kinh tế nông hộ..............................................................56
2.5.2. Khó khăn trong phát triển kinh tế nông hộ ở phường Hương Sơ ................57
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA PHƯỜNG ..........................................58
3.1. Phương hướng nhằm phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn phường Hương
Sơ, thành phố Huế......................................................................................................58
3.1.1. Phương hướng chung ...................................................................................58
3.1.2. Phương hướng cụ thể ...................................................................................58
3.2. Các giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế nông hộ ở phường Hương sơ .....59
3.2.1. Giải pháp về thị trường ................................................................................59
3.2.2. Giải pháp về đất đai......................................................................................59
3.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực .......................................................................60
3.2.4. Giải pháp về vốn ..........................................................................................61
3.3. Giải pháp cụ thể đối với từng nhóm hộ ..............................................................61
3.3.1. Nhóm hộ khá ................................................................................................61
3.3.2. Nhóm hộ trung bình .....................................................................................62
3.3.3. Nhóm hộ nghèo ............................................................................................62
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................64
1. Kết luận..................................................................................................................64
2. Kiến nghị................................................................................................................65
2.1. Đối với Nhà nước............................................................................................65
2.2. Đối với địa phương .........................................................................................65
2.3. Đối với hộ nông dân........................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BQ

:

Bình quân

BQC

:

Bình quân chung

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa


CNTB

:

Chủ nghĩa tư bản

ĐVT

:

Đơn vị tính

HTX

:

Hợp tác xã

KHHGĐ

:

Kế hoạch hóa gia đình



:

Lao động


NH CSXH

:

Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN&PTNT :

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NK

:

Nhân khẩu

NTTS

:

Nuôi trồng thủy sản

SL

:

Số lượng

STT


:

Số thứ tự

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

SXNN

:

Sản xuất nông nghiệp

TB

:

Trung bình

TBCN

:

Tư bản chủ nghĩa

TBNN


:

Tư bản nhà nước

TLSX

:

Tư liệu sản xuất

TW

:

Trung ương

UBND

:

Uỷ ban nhân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Tình hình biến động đất đai của phường qua 3 năm ............................. 18
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của phường qua 3 năm........................... 21
Bảng 3: Cơ cấu các loại hộ của phường qua 3 năm............................................ 24

Bảng 4: Một số thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra........................................ 26
Bảng 5: Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ đìều tra................. 27
Bảng 6: Tình hình đất đai nông nghiệp bình quân một nông hộ. ....................... 30
Bảng 7: Tình hình trang bị TLSX của các hộ ..................................................... 31
Bảng 8: Tình hình vay vốn của nông hộ năm 2011 ............................................ 33
Bảng 9: Cơ cấu tổng giá trị sản xuất của các nông hộ ........................................ 36
Bảng 10 :Chi phí trung gian của các nông hộ ..................................................... 38
Bảng 11: Cơ cấu giá trị gia tăng của các nông hộ............................................... 41
Bảng 12: Hiệu quả sản xuất lúa của các nhóm hộ .............................................. 43
Bảng 13: Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của nhóm hộ...................................... 44
Bảng 14: Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành nghề dịch vụ của nông hộ ........ 45
Bảng 15: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các nông hộ điều tra....................... 47
Bảng 16: Chi tiêu cho sinh hoạt của các nông hộ ............................................... 49
Bảng 17: Trình độ văn hoá của chủ hộ phân theo nhóm hộ ............................... 51
Bảng 18: Phân tổ các hộ theo đất SXNN ............................................................ 53
Bảng 19: Phân tổ các nông hộ theo chi phí trung gian ....................................... 54

viii


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trải qua hơn 15 năm đổi mới, việc thực hiện và đưa nghị quyết đại hội Đảng lần
thứ VI vào cuộc sống (năm 1987) và đặc biệt là Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (năm
1988). Kinh tế hộ nông dân nước ta đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần
quan trọng tạo lên sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế đất nước. Khai thác có hiệu
quả các nguồn lực trong nông nghiệp - nông thôn, phát huy những lợi thế vốn có của
đất nước, tạo công ăn việc làm, từng bước làm tăng thu nhập cho lao động làm nông
nghiệp là những mục tiêu mà kinh tế hộ nông dân nước nhà về cơ bản đã làm được
trong thời gian qua. Tuy nhiên, cũng từ những kết quả đạt được đó, trên con đường
phát triển kinh tế hộ nông dân nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi chúng ta

làm tốt hơn nữa trong thời gian tới như ruộng đất cho người nông dân, vốn, tín dụng
cho hộ nông dân, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thị trường cung ứng vật tư đầu
vào, đầu ra, nâng cao trình độ tay nghề, kiến thức cho người lao động trong nông
nghiệp nông thôn.
Hương Sơ là một phường với đa số hầu hết là các hộ thuần nông. Cũng như các
vùng khác trên phạm vi cả nước hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp
nông thôn của phường là kinh tế hộ nông dân. Nông nghiệp là ngành luôn đóng vai trò
quan trọng trong đời sống kinh tế của toàn thể nhân dân và hộ nông dân cũng luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số hộ gia đình sinh sống trên địa bàn phường. Trong quá
trình phát triển kinh tế hộ nông dân nơi đây cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết
nhằm khai thác tốt hơn nữa các nguồn lực nông nghiệp - nông thôn, không ngừng nâng
cao chất lượng lao động và đời sống của người nông dân. Vì vậy em lựa chọn đề tài
"Nghiên cứu tình hình kinh tế nông hộ tại phường Hương Sơ – Thành phố Huế" làm
chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình. Với hy vọng, củng cố lại những kiến thức đã
được học ở nhà trường từng bước nâng cao trình độ tiếp cận những vấn đề thực tiễn
của bản thân vận dụng kiến thức thực tế, xem xét và đánh giá một vấn đề cụ thể trong
thực tế. Để từ đó tổng hợp những lý luận số liệu cộng với sự hướng dẫn của thầy giáo.
Đánh giá, phân tích và trình bày đề tài gồm 3 chương:

ix


Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chương 2: Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở phường Hương Sơ-Thành
phố Huế.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế
nông hộ của phường.
Do điều kiện về trình độ và thực tế quan sát nhận biết vẫn còn hạn chế nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn Th.S Lê Sỹ Hùng đã giúp
đỡ em hoàn thành khóa luận này.


x


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó càng trở nên quan trọng đối với một quốc gia với
gần 80% dân số sống ở nơng thơn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành
thuộc lĩnh vực nơng nghiệp như đất nước Việt Nam ta.
Có thể khẳng định trong q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế hộ gia
đình giữ vai trò quan trọng khơng thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với
thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp ở nước ta hiện nay. Trong những năm qua,
cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước, kinh tế
hộ được coi trọng và nó đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nơng nghiệp nước ta, đưa
nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất khẩu
đứng thứ hai trên thế giới.
Như vậy kinh tế hộ đã tỏ ra là một đơn vị kinh tế phù hợp với đặc thù trong sản
xuất nơng nghiệp, nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm và xây dựng cuộc sống mới ở
nơng thơn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực,
thực phẩm.
Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt được những thành tựu to lớn, song
chính trong bản thân nó vẫn đang tồn tại những mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết đó là:
- Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nơng nghiệp,
u cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh
mún, quy mơ nhỏ do kết quả của việc chia đất bình qn.
- Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nơng
nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình qn thấp.
- Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia

đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng khơng biết sử dụng sao cho có hiệu quả.
Hương Sơ là một phường thuộc thành phố Huế, sản xuất của phường nói chung
chủ yếu dựa vào nơng nghiệp. Kinh tế nơng nghiệp nói chung và kinh tế nơng hộ của
phường nói riêng đang dần phát triển chung của cả nước nhưng nó cũng khơng tránh
khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

1


Khóa luận tốt nghiệp
Xuất phát từ những vấn đề đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu tình hình kinh tế nơng hộ tại phường Hương Sơ – Thành Phố Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
+ Đánh giá tình hình kinh tế hộ gia đình nơng dân phường Hương Sơ
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển kinh tế hộ nơng dân
theo hướng sản xuất hàng hóa.
+ Từ đó đưa ra định hướng, giải pháp phù hợp thực tế địa phương cho việc phát
triển kinh tế nơng hộ ở phường Hương Sơ - Thành phố Huế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Những vấn đề liên quan đến kinh tế nơng hộ
- Hộ nơng dân thuộc địa bàn phường Hương Sơ - Thành phố Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Nghiên cứu tình hình kinh tế hộ trong phạm vi phường Hương
Sơ - Thành phố Huế.
- Về thời gian:
+ Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá tình hình trong 3 năm 2009 -2011.
+ Thời gian thực tập 31/01/2012 đến 05/05/2012.

4. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp chọn mẫu điều tra: Dựa trên danh sách số nơng hộ của phường
và căn cứ vào tình hình của phường để chọn mẫu điều tra.
- Phương pháp thu thập, xử lý, tổng hợp và phân tích số liệu điều tra
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Một số phương pháp khác….
Trong thời gian làm khóa luận, do kiến thức còn hạn chế, khả năng tiếp cận
thực tế chưa cao, đề tài lại có phạm vi rộng nên bài viết chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy, tơi rất mong có được nhiều sự đóng góp, ý kiến của thầy cơ giáo
và bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

2


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm về hộ nơng dân và kinh tế nơng hộ
1.1.1.1. Khái niệm hộ nơng dân
Hộ nơng dân đã có và tồn tại từ rất lâu, nó gắn liền với sự phát triển của xã hội
lồi người và trải qua với nhiều hình thức khác nhau. Nó là một trong những đối tượng
được các nhà khoa học, các tổ chức trên các lĩnh vực khác nhau quan tâm. Đứng ở mỗi
góc độ khác nhau, họ đưa ra những quan điểm khác nhau về hộ.
- Trong một số từ điển chun ngành kinh tế người ta đã định nghĩa về hộ
như sau: “Hộ là tất cả những người sống chung một mái nhà, nhóm người đó bao

gồm cả những người cùng chung một huyết tộc và những người làm cơng”.
- Trên phương diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho rằng: “Hộ là những người cùng
sống chung một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ”.
- Cũng liên quan đến vấn đề này, nhiều cuộc hội thảo của các nhà khoa học và nhà
chỉ đạo thực tiễn đã thảo luận về hộ, đặc biệt cuộc hội thảo tại Hà Lan năm 1980 các đại
biểu đã nhất trí rằng “Hộ là một đơn vị sản xuất cơ bản của xã hội có liên quan đến sản
xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động khác”.
- Nhóm hệ thống thế giới ( các đại biểu như Wallerslon-1982, Wood 1987,
Smoth-1985, Martin và Bellhel-1987) cho rằng “Hộ là một nhóm người có cùng chung
sở hữu, chung quyền lợi trong cùng hồn cảnh, hộ là đơn vị kinh tế giống như các xí
nghiệp khác”.
- Theo các học giả lý thuyết phát triển: “Hộ là một hệ thống các nguồn lực tạo
thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ và phục vụ hệ
thống kinh tế lớn hơn”.
- Theo Raul Hunnena Giáo sư đại học Tổng hợp Lisbon thì: “Hộ là những
người cùng chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong q trình sáng tạo ra
sản phẩm để bảo tồn chính bản thân và cộng đồng”.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

3


Khóa luận tốt nghiệp
- Theo giáo sư T.G.MeGee (1989), Đại học tổng hợp British Columbia khi khảo
sát q trình phát triển ở một số nước châu Á đã nêu lên rằng “Hộ là một nhóm người
cùng chung huyết tộc hay khơng cùng chung huyết tộc sống trong cùng chung một mái
nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân quỹ”.
- Về hộ nơng dân thì theo Giáo sư Fnan Kellis -1988: “Hộ nơng dân là các
nơng hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia

đình trong sản xuất nơng trại, nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn nhưng cơ bản
được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình
độ khơng cao.
1.1.1.2. Khái niệm kinh tế hộ nơng dân
Thơng thường trong mỗi q trình nghiên cứu về hộ nơng dân đều bao hàm cả
nghiên cứu về kinh tế nơng hộ. Giống như hộ gia đình, hộ nơng dân cũng được xác
định dưới nhiều quan điểm khác nhau, song dù xem xét ở góc độ nào thì bản chất của
nó vẫn khơng thay đổi.
Theo “Kinh tế hộ nơng dân” xuất bản năm 2000 của TS. Đỗ Văn Viện và Th.S
Đặng Văn Tiến thì: “Kinh tế hộ nơng dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền
sản xuất xã hội. Trong đó các nguồn lực sản xuất đất đai, lao động, tiền vốn và tư liệu
sản xuất được coi là của chung để tiến hành sản xuất, có chung ngân quỹ, ngủ chung
một nhà, ăn chung, mọi quyết định trong sản xuất kinh doanh là tùy thuộc vào chủ hộ.
Được Nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện để phát triển”.
Kinh tế hộ và kinh tế gia đình là hai phạm trù nhưng có quan hệ với nhau. Nếu như
kinh tế gia đình được đặt trong mối quan hệ với kinh tế tập thể thì kinh tế hộ được coi là
các hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế độc lập. Nếu gia đình được xem
trong mối quan hệ xã hội thì hộ được xem là những đơn vị kinh tế trong nền kinh tế. Tuy
nhiên trên thực tế ở nơng thơn nước ta hộ đều tồn tại phổ biến dưới dạng hộ gia đình. Tức
là hộ vừa có chung cơ sở huyết thống vừa có chung cơ sở kinh tế. Vì vậy trong q trình
nghiên cứu đơi khi chúng tơi đồng nhất giữa kinh tế gia đình và kinh tế hộ.
Kinh tế hộ được xem dưới các khía cạnh:
- Hộ gia đình nơng dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,
vừa là một đơn vị tiêu dùng.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

4



Khóa luận tốt nghiệp
- Các nguồn lực như : đất đai, vốn sản xuất, sức lao động…được góp thành vốn
chung của gia đình, cùng chung một ngân sách.
- Các thành viên cùng chung sống dưới một mái nhà ăn chung uống chung, mọi
người đều hưởng thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các thành
viên là người lớn trong gia đình.
- Gia đình là một đơn vị xã hội xác định với các mối quan hệ họ hàng, có cùng
chung huyết tộc. Trong nhiều xã hội khác nhau các mối quan hệ họ hàng xây dựng nên
một gia đình rất khác nhau. Gia đình chỉ được xem là hộ gia đình khi các thành viên
trong gia đình có cùng chung một cơ sở kinh tế.
1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ nơng dân
Kinh tế hộ nơng dân gồm có 6 đặc trưng sau:
- Có sự thống nhất chặt chẽ giữa quyền sở hữu, q trình quản lý và sử dụng
các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong nơng hộ là sở hữu chung, nghĩa là mọi thành viên
trong hộ đều có quyền sở hữu với mọi tư liệu sản xuất vốn có, cũng như các tài sản
khác của hộ. Mặt khác do dựa trên cơ sở kinh tế chung và có cùng chung một ngân
quỹ nên mọi người trong hộ đều có ý thức trách nhiệm rất cao và việc bố trí sắp xếp
cơng việc cũng rất linh hoạt, hợp lý. Từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực
trong nơng hộ rất cao.
- Lao động quản lý và lao động trực tiếp có sự gắn bó chặt chẽ trong nơng hộ.
Mọi người thường gắn bó với nhau theo quan hệ huyết thống, kinh tế nơng hộ lại tổ
chức với quy mơ nhỏ hơn các loại hình doanh nghiệp khác nên việc điều hành quản lý
cũng đơn giản hơn. Trong nơng hộ chủ hộ vừ là người điều hành, quản lý sản xuất vừa
là người trực tiếp tham gia lao động sản xuất, dẫn đến tính thống nhất giữa lao động trực
tiếp và lao động quản lý rất cao.
- Kinh tế nơng hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh cao. Do kinh tế hộ có
quy mơ nhỏ nên dễ điều chỉnh hơn so với các doanh nghiệp nơng nghiệp khác. Nếu
gặp điều kiện thuận lợi hộ có thể tập trung mọi nguồn lực vào sản xuất để mở rộng sản
xuất, khi gặp điều kiện bất lợi họ dễ dàng thu hẹp quy mơ, thậm chí hộ có thể trở về
sản xuất tự cung tự cấp.


Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

5


Khóa luận tốt nghiệp
- Có sự gắn bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với lợi ích người lao động. Trong
kinh tế hộ mọi người gắn bó với nhau cả trên cơ sở kinh tế lẫn huyết tộc và có chung
ngân quỹ nên dễ dàng có được sự nhất trí, sự đồng tâm, hiệp lực để cùng nhau phát
triển kinh tế hộ của mình. Vì vậy có sự gắn bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với
người lao động. Lợi ích kinh tế đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy hoạt động của
mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ.
- Kinh tế nơng hộ là đơn vị sản xuất nhỏ nhưng lại rất hiệu quả, quy mơ nhỏ lại
khơng đồng nghĩa với sự lạc hậu, năng suất thấp. Trên thực tế nơng hộ vẫn có khả
năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ mới để nâng cao năng suất lao động.
Trong thực tế đã chứng minh nơng hộ là lao động đơn vị sản xuất kinh doanh thích
hợp nhất với đặc điểm trong sản xuất nơng nghiệp.
- Kinh tế hộ nơng dân sử dụng các lao động và tiền vốn của chủ hộ là chủ yếu.
1.1.3. Vai trò, tính tất yếu khách quan của kinh tế hộ trong nền kinh tế quốc dân
Sự tồn tại của kinh tế nơng hộ là một tất yếu khách quan. Trên thực tế có nhiều
lý do để chứng minh khẳng định này nhưng nhìn chung có 2 lý do chính sau:
Một là: Sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ gắn liền với phát triển của gia
đình. Gia đình là tế bào của xã hội và nó là một tổ chức kinh tế cơ sở của nơng nghiệp
nơng thơn. Với tư cách là chủ tư liệu sản xuất, họ chủ động được kế hoạch sản xuất, có
kế hoạch sản xuất, có sự phân cơng lao động chặt chẽ và làm chủ được phân phối sản
phẩm làm ra. Trong một số ngành nghề thủ cơng thì gia đình là một trường học và đó
là điều kiện cho sự tiếp nối nghề nghiệp thích hợp.
Hai là: Nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội. SXNN có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất khác khơng thể có. Đó là:

-

Đất đai là TLSX đặc biệt khơng thể thay thế được. Tính chất đặc biệt của đất

đai thể hiện ở chỗ nó vừa mang tính chất của một tư liệu lao động vừa mang tính chất
của một đối tượng lao động. Mặt khác, đất đai có nhiều hạng, nhiều loại với các tính
chất khác nhau, đòi hỏi sự chăm sóc, khơng ngừng đầu tư thâm canh cải tạo đất để
nâng cao độ phì của nó. Do vậy, nền tảng của phát triển nơng nghiệp là sự gắn bó của
người lao động với ruộng đất, với tư liệu sản xuất. Chính điều này quy định nghề nơng
khác hẳn với các xí nghiệp quy mơ lớn như trong cơng nghiệp.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

6


Khóa luận tốt nghiệp
- Đối tượng SXNN chủ yếu là cây trồng vật ni, là những sinh vật sống tn
theo chu kỳ sinh trưởng và phát triển nhất định, nó phản ứng rất nhạy cảm với điều
kiện tự nhiên. Đối tượng SXNN chịu sự tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên, những
đặc điểm của đối tượng SXNN đòi hỏi người nơng dân phải gắn mình với đối tượng
sản xuất sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên.
- Trong SXNN, q trình tái sản xuất kinh tế và tái sản xuất tự nhiên là một q
trình liên tục, có sự đan xen lẫn nhau, khơng thể chia cắt thời gian và khơng gian, đòi
hỏi bàn tay chăm sóc của con người từ đầu đến cuối. Đặc điểm này quyết định hình thức
tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp thích hợp nhất là hộ gia đình nơng dân. Khi hộ nơng
dân là đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất và lợi ích của mình được đảm bảo thì họ sẽ
huy động mọi nguồn lực để đầu tư vào sản xuất với ý thức hồn tồn tự nguyện.
- Cơng cụ SXNN dẫu phát triển thế nào đi chăng nữa vẫn khơng mất đi tính sinh
học của đối tượng sản xuất. Do đó, nó đòi hỏi tính thống nhất giữa chủ thể kinh tế và

hoạt động kinh tế. Đặc tính này quy định sự tồn tại lâu dài của kinh tế hộ.
Trong một thời gian dài, một sai lầm mắc phải đối với các nước thuộc hệ thống
xã hội chủ nghĩa là phát triển nơng nghiệp trên cơ sở hiệp tác hóa và coi nhẹ việc phát
triển kinh tế hộ gia đình. Phá bỏ quyền sở hữu ruộng đất của người nơng dân sản xuất
nhỏ, xây dựng một nền nơng nghiệp tập thể hóa cả về tư liệu sản xuất và lao động.
Cùng với chính sách đó là quản lý tập trung tất cả mọi khâu của q trình sản xuất và
phân phối sản phẩm một cách nống vội, chủ quan đã khiến cho người nơng dân vốn
gắn bó máu thịt với đồng ruộng trở nên thờ ơ với nó. Ngun nhân cơ bản của kết quả
này là do chúng ta khơng quan tâm đến lợi ích của người nơng dân cũng như quyền lợi
của họ và khơng chú ý đến sự phát triển của loại hình kinh tế này.
Từ những lý luận trên ta thấy được rằng kinh tế hộ nơng dân vẫn là một mơ
hình kinh tế quan trọng trong q trình phát triển kinh tế của một nước, nhất là những
nước đang phát triển. Quan tâm phát triển kinh tế hộ sẽ phát huy được những ưu điểm
của người nơng dân, tạo ra hiệu quả sản xuất góp phần quan trọng cho sự phát triển
kinh tế nơng thơn.
Xuất phát từ thực tiễn của đất nước ta trong q trình phát triển từ sau 1945 đến
nay có thể nhận thấy rõ điều đó. Trước đổi mới 1986, cơ chế tập trung quan liêu bao

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

7


Khóa luận tốt nghiệp
cấp, làm chung hưởng chung đã đè nén, kìm hãm sự phát triển của đất nước, khiến cho
nền kinh tế bị trì trệ trong một thời gian dài. Đến sau khi đổi mới, nhờ có những chủ
trương chính sách phù hợp của chính phủ khẳng đinh sự tự chủ của loại hình kinh tế
hộ đã động viên nơng dân tích cực sản xuất, làm cho sản xuất hiệu quả hơn, dần thay
đổi được bộ mặt kinh tế nơng thơn. Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã
ban hành nhiều chính sách, chỉ thị, nghị quyết về phát triển kinh tế hộ như : “Chỉ thị

100/CT/TW” (1981) của Ban bí thư trung ương về khốn sản phẩm, Nghị quyết 10 Bộ
Chính trị (1988) về “Đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp”, nghị định 64/CP (1993) về
“Giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” ổn định lâu dài của chính phủ,
các văn kiện của Đại hội Đảng tồn quốc lần VI, VII, VIII, IX, X đều khẳng định vai
trò to lớn của kinh tế hộ trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân.
Từ những thực tế trên ta có thể khẳng định rằng kinh tế hộ nơng dân là một bộ
phận kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân, sự tồn tại và phát triển của loại hình
kinh tế này là một tất yếu khách quan, phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế nói chung
và kinh tế nơng thơn nói riêng. Quan tâm phát triển kinh tế hộ nơng dân, chú trọng khai
thác triệt để và hợp lý các tiềm năng của hộ như lao động, đấ t đai…, góp phần làm tăng
nhanh khối lượng và chất lượng sản phẩm, mở rộng các ngành nghề dịch vụ, mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn.
Thực tế đã chứng minh sự tồn tại của kinh tế hộ là một tất yếu, có lúc kinh tế
nơng hộ được thừa nhận là một đơn vị tổ chức kinh tế cơ sở, tự chủ trong SXNN , có
lúc lại phủ nhận nó. Tuy nhiên, nó vẫn tồn tại một cách tự nhiên trong lòng các chế độ
xã hội và nó sẽ tồn tại một cách bền vững trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng thơn.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Sự hình thành và phát triển kinh tế nơng hộ ở Việt Nam
Sự tồn tại và phát triển hộ gia đình nơng dân ở nước ta trải qua nhiều bước
thăng trầm gắn liền với những bối cảnh và thời điểm lịch sử nhất định của dân tộc. Từ
giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Do sự tác động của CNTB phương tây một số loại
hình kinh tế mới xuất hiện: Kinh tế địa chủ, kinh tế phú nơng, kinh tế trung nơng, kinh
tế bần nơng… Sau một thời gian dài, kinh tế hộ nơng dân có lúc chỉ coi là kinh tế phụ,

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

8



Khóa luận tốt nghiệp
kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân khơng được phủ nhận. Nhưng khi có sự thừa nhận của
pháp luật, kinh tế hộ đã được thơng qua các Nghị quyết 10 (1988) của Bộ Chính trị,
Hội nghị TW 6 khóa VI(1989). Nghị quyết TW 5 khóa VII và Luật đất đai năm 1993.
Từ đó, kinh tế hộ nơng dân mới được hồi sinh và tiếp tục phát triển để đóng góp tích
cực cho sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước. Sự tồn tại và phát triển của kinh tế
hộ nơng dân được thể hiện qua các giai đoạn sau:
 Giai đoạn 1945-1954:
Trong thời kì này, chế độ thực dân phong kiến đang thống trị nước ta. Sản xuất
nơng nghiệp chủ yếu vẫn mang tính chất tự cung tự cấp. Việc trao đổi nơng sản chủ
yếu là thị trường nơng sản ở các địa phương. Nhưng sau ngày trước Việt Nam dân chủ
cộng hòa mới ra đời, ngày 19/12/1945, Chính phủ thành lập ủy ban TW phụ trách vấn
đề sản xuất. Các ban khuyến nơng cũng được phụ trách ở địa phương. Để thực hiện
khẩu hiệu: “Khơng một tất đất bỏ hoang”, ngày 16/11/1945 Bộ kinh tế quốc dân thơng
tư quy định về việc khai hoang ruộng đất cơng và ruộng đất tư nhân khơng trồng trọt
hết cho người thiếu ruộng đất trồng trọt để khuyến khích nơng dân tăng gia sản xuất,
Chính phủ quyết định giảm thuế điền thổ 20% trong cả nước, miễn thuế điền cho
những vùng bị tụt lội và cho những người mượn đất sản xuất, ra lệnh cho Nơng phố
ngân hàng và Bình dân ngân quỹ cho nơng dân vay tiền để sản xuất một cách dễ dàng,
cử nhiều đồn cán bộ thú y về nơng thơn chống dịch cho trâu bò.
Đến năm 1953, các văn bản “Cương lĩnh ruộng đất chính thức của Đảng”,
“Luật cải cách ruộng đất của Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, cuộc
“Phát động dân chúng triệt để giảm tơ và thực hiện cải cách ruộng đất” được bắt đầu
làm thí điểm ở một số địa phương ở miền Bắc. Quần chúng nhân dân càng phấn khởi.
Tuy nhiên, do mới làm bước đầu nên cơng cuộc cải cách ruộng đất trong giai đoạn này
chưa phạm sai lầm.
 Giai đoạn 1954-1985:
Sau cách mạng tháng 8/1945, nơng thơn nước ta bước vào giai đoạn mới. Cuộc
kháng chiến chống Pháp (1954) thắng lợi, đất nước ta tạm chia thành 2 miền. Đầu năm
1955, do nhiều sức ép và do giáo điều, duy ý chí, q trình thực hiện nhiều cải cách

ruộng đất đã phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng, phổ biến, kéo dài nhất là phương thức

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

9


Khóa luận tốt nghiệp
đấu tranh về chủ trương kết hợp chỉnh đốn tổ chức với cải cách ruộng đất. Chính phủ
đã phát hiện những sai lầm, nghiêm khắc tự phê bình và kiên quyết sữa sai. Đến năm
1977 “Cương lĩnh ruộng đất” của Đảng về cơ bản đã hồn thành thắng lợi.
Trong thời gian này, giá trị nơng nghiệp tăng bình qn 8,1% năm, trong đó
trồng trọt tăng 7%. Năng suất lúa bình qn ở miền Bắc tăng từ 12-13 tạ/vụ/năm trước
(1945) lên 17 tạ/vụ/năm (1955-1957). Vì vậy, sản xuất lương thực khơng những đủ
cung cấp nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngồi. Tiếp đến, Đảng và
Chính phủ đã đề ra đường lối hợp tác hóa nơng nghiệp, đưa nơng dân vào con đường
làm ăn tập thể. Chỉ thị 221 (8/1960) của Ban Bí Thư TW Đảng khẳng định: “Căn bản
hồn thành HTX miền Bắc”.
Như vậy, trong giai đoạn này ở miền Bắc kinh tế nơng hộ đã chuyển vào kinh tế
HTX và kinh tế các xí nghiệp quốc doanh. Khu vực HTX và tập đồn sản xuất sử dụng
95% diện tích canh tác và tồn bộ vốn liếng, TLSX của các hộ nơng dân, lại được nhà
nước đầu tư vốn để sản xuất, thế mà vẫn chưa đảm bảo 50% thu nhập của gia đình lại
nhờ vào mảnh đất 5% của kinh tế gia đình để tồn tại mà thơi. Điều đáng nói là chúng
ta khơng thấy rõ ý nghĩa của kinh tế phụ gia đình với đất 5%. Kinh tế phụ của nơng
dân và xã viên nhưng lại chiếm 45% giá trị sản lượng nơng nghiệp, 95% sản lượng
chăn ni, 93% sản lượng hoa màu và hoa quả.
Từ đó một vấn đề về sở hữu, quản lý và phân phối trong mơ hình HTX đã được
đặt ra. Càng ngày họ càng thấy rõ quyền lợi của mình bị vi phạm, do năng suất kém và
do những hạn chế trong mơ hình HTX kiểu cũ, lợi ích chỉ rơi vào tay một số kẻ thối
hóa, biến chất. Ở miền Bắc có xu hướng lãng cơng “chân ngồi dài hơn chân trong

“rồi xuất hiện chui khốn. Còn nơng dân miền Nam buổi đầu sáng tạo ra tập đồn sản
xuất mềm dẻo hơn HTX, nới lỏng sự quản lý về TLSX, tiến đến u cầu đòi lại ruộng
đất cũ, đòi trả lại làm ăn cá thể, lập “tổ tự quản”, “ấp tự quản”.
Sau ngày miền Nam giải phóng, Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đề ra: “Phát
triển tồn diện trồng trọt và chăn ni, đẩy mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp theo hướng
sản xuất lớn XHCN nhằm sớm bảo đảm đủ lương thực, thực phẩm cho tồn xã hội và
có lương thực dự trữ cung cấp ngun liệu cho nơng nghiệp, tăng nhanh nguồn hàng
xuất khẩu”. Áp dụng biện pháp này bước đầu đã có sự cải tiến, song nền nơng nghiệp
vẫn rơi vào tình trạng bế tắc, nền kinh tế vẫn rơi vào khủng hoảng.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

10


Khóa luận tốt nghiệp
Trước tình hình đó, Đảng ra nghị quyết hội nghị TW 6 khóa IV (9/1979) nhằm
điều chỉnh lại chủ trương, chính sách chưa đúng từ trước, khuyến khích phát triển kinh
tế hộ gia đình. Năm 1981, Ban bí thư đưa ra Chỉ thị 100 cơng nhận u cầu khốn của
nơng dân biến khốn chui thành “khốn 100”, nới lỏng việc tập thể hóa tạo điều kiện
cho sản xuất nơng nghiệp tăng dần trở lại. Có thể nói sự ra đời của Chỉ thị 100
CT/TW, là cái mốc khởi đầu cho q trình đổi mới từng bước cơ chế quản lý kinh tế
nơng nghiệp nói chung và cơ chế quản lý HTX nơng nghiệp nói riêng.
 Giai đoạn từ 1986 đến nay:
Trước những sai lầm đã mắc phải, Đảng và Nhà nước ta phải đi tìm lối thốt,
làm cho đời sống nơng dân được nâng cao và đảm bảo no ấm. Đảng và Nhà nước ta
tập trung vào sắp xếp và tổ chức lại sản xuất nơng nghiệp, phát huy mọi thành phần
kinh tế, đặc biệt khẳng định hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Tư tưởng này được
thể hiện rõ trong Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khóa (5/4/1988), Nghị quyết 6 TW
khóa VI (3/1989), Nghị quyết 5 khóa VII (6/1993), Luật HTX (4/1996)… Trong đó,

Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp được coi là mốc son quan
trọng cho thời kỳ đổi mới tồn diện. Nghị quyết 10 là bước phát triển tất yếu của q
trình đổi mới, chủ trương giao cho nơng dân quyền quản lý đối với đất đai và TLSX
chính, quyền chủ động lớn hơn trong tổ chức sản xuất, cơ hội lớn hơn để hưởng sản
phẩm làm ra.
Chính sách đổi mới tạo nên sự thần kỳ năm 1989: sản lượng lương thực tăng
lên 21 triệu tấn, Việt Nam xuất khẩu gạo với số lượng 1,4 triệu tấn. Suốt 10 năm sau
đó, sản lượng lương thực mỗi năm tăng hơn một triệu tấn. Cho đến năm 2005, nước
ta xuất khẩu 5,16 triệu tấn gạo, kim ngạch đạt 1,382 tỷ USD. Đường lối đổi mới
trong nơng nghiệp trước hết là đổi mới trong sản xuất lúa gạo đã xác lập vị trí số một
của kinh tế hộ nơng dân ở nơng thơn. Hộ nơng dân ngày càng được chủ động ra
quyết định sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm có sự hỗ trợ vốn, khoa học kỹ
thuật của Đảng và Nhà nước.
Trong 20 năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra các chính sách kinh tế
đúng đắn phù hợp với kinh tế thị trường và với u cầu hội nhập kinh tế thế giới đã
đưa ra các chính sách kinh tế thế giới đã làm cho nền kinh tế nước ta đạt được nhiều

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

11


Khóa luận tốt nghiệp
thành tựu. Năm 2003, đạt khoảng 3 tỷ USD chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả
nước. Trên thị trường thế giới, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đứng thứ nhất về
hạt tiêu (chiếm 13% thị phần thế giới), thứ nhất về cà phê vối (chiếm 40% thị phần cà
phê vối), thứ hai về lúa gạo (chiếm 12% thị phần). Tổng kim ngạch xuất khẩu nơng
lâm sản năm 2005 đạt 5.8 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2004. Và càng ngày những
mặt hàng này càng tiếp tục khẳng định được vị thế của nơng lâm sản Việt Nam.
Cũng nhờ đó mà đời sống của người nơng dân được cải thiện về mặt vật chất

và tinh thần. Và đạt được những thành tựu đó là nhờ chính sách đổi mới trong phát
triển nơng nghiệp Việt Nam, trong đó có sự đóng góp rất quan trọng của hộ gia đình.
Vì thế nơng hộ là thành phần khơng thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân. Nó
góp phần cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Do đó, Đảng và
Nhà nước ta cần tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện các đường lối, chính sách góp
phần tạo ra một nơng thơn có sự phát triển bền vững và ổn định để tạo động lực
mạnh mẽ cho kinh tế hộ phát triển.
1.2.2. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nơng dân ở Việt Nam
Theo quy luật tất yếu của mọi sự vật hiện tượng thì nhu cầu của con người ngày
càng tăng trong khi đó nguồn lực sản xuất thì có giới hạn đặc biệt là đất đai. Vì thế
trong cơ chế kinh tế mới, nơng nghiệp nơng thơn sẽ phải có bước đi mới. Hiện nay ở
nơng thơn q trình chuyển quyền sử dụng đất và tích tụ đất đang diễn ra và dần diễn
ra ở quy mơ càng lớn hơn. Việc tích tụ ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ
giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp, tiến tới một nền sản xuất hàng hóa với quy mơ
lớn. Cùng với xu hướng chung của nền kinh tế nơng nghiệp, để khẳng định mình kinh
tế nơng hộ có thể phát triển theo 2 xu hướng sau:
+ Xu hướng 1: Một bộ phận nơng hộ sẽ trở thành các chủ thể sản xuất kinh
doanh độc lập sẵn sàng chuyển từ tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Kết quả của q trình
tích tụ ruộng đất sẽ dẫn đến sự hình thành các trang trại nơng nghiệp, các trang trại này
sẽ có điều kiện đầu tư tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới, đầu tư vốn đem lại lợi nhuận
cao, đưa nền nơng nghiệp nước ta sang một giai đoạn mới.
+ Xu hướng 2: Một bộ phận nơng hộ còn lại sau khi thực hiện q trình chuyển
quyền sử dụng đất, sẽ chuyển lao động sang các ngành nghề phi nơng nghiệp, hoặc đi

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

12


Khóa luận tốt nghiệp

làm th. Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn là
sự hình thành các dịch vụ kỹ thuật, phục vụ cho nghề thương phẩm và đời sống của cư
dân nơng thơn. Đây là q trình kinh doanh tách khỏi ruộng đất ở nơng thơn hiện nay,
hiện tượng một số nơng hộ chuyển quyền sử dụng đất để đi làm th đang diễn ra và
dần tăng lên. Q trình tích tụ ruộng đất càng rõ nét ở đồng bằng Sơng Cửu Long, còn
ở đồng bằng Sơng Hồng, sự tích tụ ruộng đất chưa diễn ra trên quy mơ hộ mà chỉ là
giữa các lao động trong một hộ. Tồn bộ ruộng đất của hộ chỉ do một hoặc hai lao
động đảm nhận, các lao động còn lại chuyển sang làm ngành nghề khác. Đây là xu
hướng chung của q trình phát triển kinh tế nơng hộ nói riêng và kinh tế nơng nghiệp
nơng thơn nói chung. Qúa trình chuyển đổi này chỉ là bước đi đầu tiên của nền nơng
nghiệp hiện đại, nó ra đời đòi hỏi chính sự nỗ lực của bản thân nơng hộ cùng với sự kết
hợp đồng bộ của hệ thống chính sách về nơng nghiệp, nơng thơn trong thời gian tới.
+ Xu hướng 3: Cùng với q trình phát triển cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng
thơn thì kéo theo nó sẽ làm giảm số hộ nơng dân nghèo, hiệu quả sản xuất thấp. Đây là
q trình phi nơng nghiệp, giải phóng dần dân cư ra khỏi khu vực nơng nghiệp.
Như vậy, có thể nói rằng xu hướng trên là những bộ phận khác nhau của cùng
một nội dung. Đó là chuyển nền kinh tế nơng thơn truyền thống, sản xuất đơn lẻ sang
kinh tế hàng hóa. Và kinh tế trang trại được xem là một hình thức phát triển cao của
kinh tế hộ nơng dân. Nó là một hạt nhân, là trọng tâm trong mối quan hệ đan xen với
kinh tế TBCN, kinh tế TBNN, kinh tế HTX để tạo thành kết cấu kinh tế nhiều thành
phần, đặc trưng cho nền kinh tế nơng thơn đang trong q trình xác lập nền kinh tế
hiện đại.
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nơng hộ
- Diện tích đất nơng nghiệp bình qn trên hộ
- Diện tích đất nơng nghiệp bình qn / khẩu
- Số nhân khẩu bình qn/ hộ
- Số lao động bình qn/ hộ
- Trình độ văn hóa của chủ hộ hay của lao động chính


Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

13


Khóa luận tốt nghiệp
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nơng hộ
- Tổng thu nhập của hộ
- Cơ cấu các khoản thu
- Thu nhập tính trên khẩu
- Tổng chi của hộ
- Cơ cấu các khoản chi
1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
- GO (Giá trị sản xuất): Là tồn bộ giá trị của tài sản vật chất và dịch vụ lao
động nơng nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm. Đối với nơng
hộ GO gồm:
+ Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp
+ Giá trị sản xuất ngành nghề
+ Giá trị sản xuất bn bán dịch vụ
GO =∑Qi.Pi
Qi : Khối lượng sản phẩm thứ i
Pi : Giá bán sản phẩm thứ i
- IC (chi phí trung gian): là tồn bộ chi phí vật chất thường xun và dịch vụ
được sử dụng trong q trình sản xuất của cải vật chất và dịch vụ khác trong một thời
kỳ sản xuất.
IC = ∑Ci
- VA (giá trị gia tăng): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi trừ đi chi phí
trung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó.
VA = GO - IC


Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

14


Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ
PHƯỜNG HƯƠNG SƠ
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Phường Hương Sơ nằm ở phía Đơng Bắc, thành phố Huế.
+ Phía Bắc giáp xã Hương Tồn, huyện Hương Trà.
+ Phía Đơng giáp xã Hương Vinh, huyện Hương Trà.
+ Phía Tây giáp phường An Hồ (phường mới được tách ra từ xã Hương Sơ
cũ), thành phố Huế.
+ Phía Nam giáp phường Phú Thuận, thành phố Huế.
Tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 361.84 ha, có 14 tổ. Có tuyến đường
Nguyễn Văn Linh đi qua nối dài thơng với quốc lộ 1A, đường Tản Đà thơng với thị
trấn Sịa. ……
Vị trí như thế có thể thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế xã hội với các địa
phương và phường khác. Tuy nhiên nền sản xuất chưa thực sự phát triển, ngành nghề
chưa đa dạng. Điều này đặt ra cho xã hội là phải ra sức cố gắng mở rộng liên kết trong
thành phố cũng như trong tỉnh đẩy nhanh tốc độ kinh tế xã hội nhanh chóng hòa nhập
theo xu thế chung, khơng bị tụt hậu so với kinh tế tồn thành phố.
Về địa hình, nhìn chung địa hình của phường tương đối bằng phẳng, ruộng đất
bị chia nhỏ, manh mún do đất canh tác khơng tập trung nên ảnh hưởng đến điều kiện
chăm sóc của hộ nơng dân.
2.1.1.2. Khí hậu - thời tiết
Phường Hương Sơ chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một

năm có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau với lượng mưa trung bình
2.500mm - 2.700mm, mưa lạnh, gió mùa Đơng Bắc.
+ Mùa khơ kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9, mưa ít, lượng nước bốc hơi lớn,
thường có mưa giơng và hay có gió Lào.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

15


Khóa luận tốt nghiệp
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 240C. Số giờ nắng trung bình 259 ngày. Độ ẩm
trung bình 85%. Số lượng bão khá nhiều, thường bắt đầu vào tháng 6, nhiều nhất là
vào tháng 9, 10.
Thời tiết khơng thuận lợi rét đậm kéo dài đầu vụ Đơng -Xn, vụ Hè -Thu nắng
hạn kéo dài, sâu bệnh hại lúa diễn ra khá phức tạp.
Với điều kiện khí hậu này, địa phương phải lựa chọn bố trí cây trồng hợp lý,
cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên để xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp, đảm bảo sự
an tồn cho cây trồng vật ni.
2.1.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên của Phường
 Thuận lợi:
Hương Sơ là một phường ở vùng ven của thành phố, có vị trí khá thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế xã hội, giao lưu văn hóa.
 Khó khăn:
Phường nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với điều liện khí hậu khắc
nghiệt cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, do đó cần phải có sự quan tâm thường
xun để bố trí các hoạt động sản xuất hợp lý. Thiên tai lũ lụt hằng năm khiến cho đất
đai bị xói mòn, một số vùng đất đai kém màu mỡ nên cần phải quan tâm chú ý cải tạo,
tăng độ phì cho đất.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình biến động đất đai của phường qua 3 năm
Theo thống kê của Uỷ Ban Nhân Dân phường Hương sơ, có thể điểm qua một
vài nét về tình hình biến động đất đai của phường qua 3 năm 2009-2011 như sau:
Tổng diện tích đất tự nhiên qua 3 năm ít biến động. Năm 2009, tổng diện tích
tồn phường là 361,64 ha, đến năm 2010 là 361,84 ha, ngun nhân của sự gia tăng
đất này là do số liệu đo đạc từ thực tế do xí nghiệp đo đạc thực hiện… Đến năm 2011,
tổng diện tích đất vẫn giữ ngun khơng đổi là 361,84 ha.
Nhìn chung qua 3 năm, cơ cấu diện tích đất đai của tồn phường có sự thay đổi
nhưng khơng đáng kể. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp giảm dần qua 3 năm, năm
2010 giảm so với 2009 là 0,36 ha, năm 2011 giảm thêm 0,5 ha. Việc diện tích đất nơng
nghiệp đang dần bị thu hẹp là một tình trạng chung khơng thể tránh khỏi của các địa

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

16


Khóa luận tốt nghiệp
phương trong cả nước. Ngun nhân chính là do các dự án mở rộng quy hoạch khu
dân cư, chuyển sang đất giao thơng, đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp nhà nước,
đất sản xuất kinh doanh, đất cơ sở giáo dục đào tạo, đất thể dục thể thao… nên địa
phương đã tiến hành thu hồi đất. Điều này thể hiện rõ ở việc diện tích đất ở năm 2010
tăng so với 2009 là 0,46 ha, nhưng sang năm 2011 thì lại giảm so với 2010 là 0,48 ha,
ngun nhân do việc mở rộng đường Tản Đà nên diện tích đất ở đã bị thu hẹp lại. Một
ngun nhân khác của việc thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp này là do việc thu hồi đất
để xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng của địa phương, năm 2010, diện tích đất
chun dùng của phường tăng thêm 0,04 ha, cũng chính là phần được thu hồi từ diện
tích đất nơng nghiệp của phường. Cần phải lưu ý thêm là tổng số đất bị thu hồi đó
thuộc về đất trồng cây hàng năm của phường.

Điều này khiến cho diện tích cây lương thực, rau màu của phường giảm đi, tuy
nhiên phần giảm đi này chỉ chiếm 0,85 % tổng số diện tích đất trồng cây hằng năm của
phường nên ảnh hưởng của nó đến SXNN cũng khơng đáng kể.
Đất chưa sử dụng của phường vẫn giữ ngun qua 3 năm. Điều này chứng tỏ
phường vẫn chưa có kế hoạch cụ thể để quy hoạch, đưa vào sử dụng khai thác tiềm
năng của diện tích đất này. Trong thời gian sắp tới, phường cần có những kế hoạch cụ
thể để có thể tiến hành sử dụng hợp lý, khai thác tối đa hiệu quả quỹ đất của địa
phương.

Phan Thò Khiêm - K42B Kinh tế Nông nghiệp

17


×