Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc H’Mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.41 KB, 100 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN DÍA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG VĂN DÍA


Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ DÂN TỘC H’MÔNG
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ XUÂN LẠC, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Lớp

: K44 - PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Lành Ngọc Tú

Thái Nguyên, năm 2016


i


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực
tiễn” của các trường chuyên nghiệp nói chung và trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là bước quan trọng của sinh viên
cuối khóa. Đây là giai đoạn rất quan trọng nhằm củng cố kiến thức đã học
trên ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ năng thực hành.
Được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ
nhiệm khoa Kinh tế &PTNT, tôi đã tiến hành thực tập khóa luận:
“Nghiên cứu vai trò của người phụ nữ dân tộc H’Mông trong phát triển
kinh tế hộ gia đình tai xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & PTNT và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình
của giảng viên Th.S Lành Ngọc Tú, cùng sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ
UBND xã Xuân Lạc.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các
thầy cô giáo cùng toàn thể các cán bộ UBND xã Xuân Lạc.
Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản đề tài của tôi không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô để bản đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên , tháng năm 2016
Sinh viên

Hoàng Văn Día


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả chọn mẫu nhóm hộ điều tra tại xã Xuân Lạc .................... 26
Bảng 3.2: Tiêu chí phân loại hộ điều tra ......................................................... 26

Bảng 4.1 Cơ cấu đất đai của xã Xuân Lạc năm 2015 ..................................... 31
Bảng 4.2: Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Xuân Lạc giai đoạn 2013 2015 ................................................................................................. 36
Bảng 4.3: Số trường, lớp, học sinh đến trường năm 2015 .............................. 38
Bảng 4.4: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính 2015.... 40
Bảng 4.5: Tình hình sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2015 ..................... 42
Bảng 4.6: Một số thông tin chung của các hộ được điều tra tại xã Xuân Lạc
2016 ................................................................................................. 45
Bảng 4.7: Nhà ở và các phương tiện sinh hoạt của các hộ điều tra 2016 ....... 49
Bảng 4.8: Thực trạng đất sản xuất của nhóm hộ phân theo mức thu nhập 2016
......................................................................................................... 50
Bảng 4.9: Sự phân công lao động của hộ gia đình trong khâu sản xuất nông
nghiệp 2016 ..................................................................................... 53
Bảng 4.10: Kiểm soát giá trị sản xuất nguồn lực tài chính hộ gia đình .......... 55
Bảng 4.11. Tình hình quản lý vốn vay của hộ năm 2015 ............................... 57
Bảng 4.12: So sánh thu nhập của vợ tạo ra so với chồng trong hộ gia đình ở
các nhóm hộ điều tra xã Xuân Lạc năm 2015 ................................ 59
Bảng 4.13: Tình hình sử dụng thời gian trong ngày của phụ nữ H’Mông trong
các nhóm hộ điều tra ở xã năm 2016 .............................................. 61
Bảng 4.14: Sự tham gia của phụ nữ dân tộc H’Mông trong các tổ chức chính
quyền và đoàn thể ........................................................................... 63
Bảng 4.15: Thực trạng phụ nữ H’Mông trong các nhóm hộ tham gia các cuộc
hội họp ở địa phương ...................................................................... 64
Bảng 4.16: Tình hình tiếp cận thông tin của phụ nữ dân tộc H’Mông tại xã
Xuân Lạc 2016 ................................................................................ 68


iii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Thể hiện quyền đứng tên sử dụng đất nhóm hộ 2016 ................ 51



iv

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

ĐVT

: Đơn vị tính

KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia đình

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

TC – CĐ - ĐH

: Trung cấp – Cao Đẳng – Đại học

THCS

: Trung học cơ sở

UBND

: Uỷ ban nhân dân


MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

CSHT

: Cơ sở hạ tầng

BQ

: Bình quân


v

MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 4
Phần 2: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU ........................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm về hộ gia đình và kinh tế hộ gia đình .................................... 5
2.1.2. Quan điểm về tăng trưởng và phát triên kinh tế ..................................... 5
2.1.3. Một số lý luận chung về giới và giới tính ............................................... 7
2.1.4. Vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội ............................................ 9

2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của người phụ nữ H’Mông trong phát triển
kinh tế hộ gia đình ........................................................................................... 12
2.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ trong phát triển
kinh tế hộ gia đình ........................................................................................... 13
2.1.7. Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển
của phụ nữ ....................................................................................................... 16
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................... 19
2.2.1. Tình hình thay đổi của phụ nữ trên thế giới .......................................... 19
2.2.2.Phụ nữ Việt Nam và vai trò của họ trong phát triển kinh tế gia đình và
trong hoạt động xã hội..................................................................................... 20
2.2.3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 22


vi

Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 24
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 24
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 24
3.3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ...................................................... 25
3.3.3.Phương pháp xử lý và phân tính số liệu ................................................. 27
3.3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 27
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................ 29
4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 29
4.1.1.Điều kiên tự nhiên .................................................................................. 29
4.1.2. Một số đặc điểm chung về kinh tế xã hội và nhân văn của xã Xuân

Lạc ................................................................................................................... 35
4.1.3 Đánh giá những thuận lợi khó khăn trong phát triển sản xuất tại xã ..... 43
4.2 Thực trạng vai trò của phụ nữ H’Mông trong phát triển kinh tế hộ gia đình
tại xã Xuân Lạc, huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ............................................. 45
4.2.1. Thông tin chung về hộ điều tra xã......................................................... 45
4.2.2. Thực trạng vai trò của phụ nữ H’Mông trong các nhóm hộ điều tra tại
xã ..................................................................................................................... 52
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới vai trò của người phụ nữ H’Mông trong phát
triển kinh tế hộ gia đình tại xã Xuân Lạc, huyên chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ...... 65
4.3.1. Quan điểm bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ...................................... 65
4.3.2. Trình độ học vấn và chuyên môn của phụ nữ H’Mông còn thấp ............... 66
4.3.3. Khả năng tiếp cận thông tin của người phụ nữ dân tộc H’Mông ......... 67


vii

4.4. Những thành tựu và hạn chế trong việc khai thác, phát huy vai trò
của phụ nữ H’Mông tại xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .... 73
4.4.1. Mặt thành tựu ........................................................................................ 70
4.4.2. Mặt hạn chế ........................................................................................... 71
4.5. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của phụ nữ H’Mông
trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc
Kạn................................................................................................................... 72
4.5.1. Quan niệm bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại ...................................... 72
4.5.2. Bản thân người phụ nữ H’Mông ........................................................... 73
4.5.3. Giải pháp ............................................................................................... 74
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 76
5.1. Kết luận .................................................................................................... 76
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 77
5.2.1. Đối với nhà nước ................................................................................... 77

5.2.2. Đối với chính quyền, đoàn thể địa phương ........................................... 78
5.2.3. Đối với người nông dân ........................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay, phụ nữ nông thôn đã nhận thức và phát huy vai trò của mình
trong sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế phi nông nghiệp, các hoạt động
xã hội và cộng đồng nông thôn. Phát triển kinh tế thị trường đã đem lại nhiều
cơ hội hơn cho phụ nữ, đồng thời cũng nảy sinh những tác động tiêu cực cho
phụ nữ, họ phải lo toan nhiều hơn cho cuộc sống gia đình, ít quan hệ xã hội.
Một số phụ nữ chưa hiểu rõ các quyền về mặt pháp lý của mình do học vấn
thấp, thời gian làm việc đồng áng và nội trợ cao, ít thời gian để tham gia hội
họp cộng đồng, ít tiếp cận thông tin để nâng cao kiến thức và hiểu biết. Đảng
và Nhà nước ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội
đặc biệt là ở những vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, những nơi
có nhiều đồng bào dân tộc thiếu số sinh sống. Tạo mọi điều kiện cho phụ nữ
tham gia và phát huy vai trò của mình trên các lĩnh vực nhất là ở khu vực
nông thôn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 8/3/1965, đánh giá
cao cống hiến của phụ nữ miền Nam, Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đã tặng
bức trướng thêu tám chữ vàng “Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm
đang”. Từ đó danh hiệu này cũng dành cho phụ nữ cả nước. Đây là những
phẩm chất cốt lỗi của phụ nữ Việt Nam, luôn khắc sâu vào lòng tự hào dân
tộc, đã trở thành tượng đài về phẩm chất và đạo đức của phụ nữ Việt Nam.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có nhiều tác

động cả tích cực lẫn tiêu cực tới mọi người trong toàn xã hội nói chung và với
người phụ nữ nói riêng, trong đó có một bộ phận phụ nữ trẻ sống gấp, sống
buông thả. Trước thực trạng đó, cần phải chủ động định hướng tuyên truyền,


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×