Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 2 bài 4: Phép thử và biến cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.23 KB, 6 trang )

PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
I. MỤC TIÊU
*Về kiến thức:
Giúp học sinh nắm được :
- Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.
- Biến cố liên quan đến phép thử.
- Định nghĩa xác suất theo lối cổ điển và theo thống kê.
*Về kĩ năng:
- Nắm được cách xác định không gian mẫu và số kết quả thuận lợi của biến cố
A nào đó.
- Biết tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển của xác suất.
- Biết tính xác suất thực nghiệm (tần suất) của biến cố theo định nghĩa thống
kê của xác suất.
*Về tư duy và thái độ:
- Biết phân biệt phép thử và biến cố.
- Hiểu rỏ ứng dụng của xác suất trong cuộc sống.
- Rèn luyện tính cần cù và can thận.
II. CHUẨN BỊ
- Gv: Chuẩn bị 3 đồng xu, 5 con súc sắc can đối, một bộ bài tú lơ khơ.
- Hs: Ôn lại cách xác định chỉnh hợp, tổ hợp, xem trước bài ở nhà.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ



Page 1


3. Bài mới
Tiết 30


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
I. Phép thử và khơng
gian mẫu

- Gv nêu một số ví dụ gieo một - Hs nghe gv giới thiệu về
con súc sắc, tung 1 đồng tiền, 1 phép thử ngẫu nhiên và
mũi tên vào bia… là một phép thử cho ví dụ
ngẫu nhiên. Gv cho hs nhận xét và
nêu 1 vài ví dụ

1 – Phép thử
Phép thử ngẫu nhiên là
phép thử mà ta khơng
đốn trước kết quả của
nó, mặc dù đã biết tập
hợp tất cả các kết quả có
thể có của phép thử đó
2 – Khơng gian mẫu
+HĐ1:Gieo một con súc
sắc. Khi đó:
 =  1, 2,3, 4,5, 6

- Từ đó Gv cho hs nêu định nghĩa
phép thử và cũng giới thiệu tập
hợp các kết quả có thể xảy ra của - Hs ghi đinh nghóa (sgk)
phép thử gọi là khơng gian mẫu


- Gv cho hs liệt kê các kết quả có
thể có của phép thử gieo một con
súc sắc

+ĐN:Tập hợp các kết
quả có thể xảy ra của
một phép thử được gọi là
khơng gian mẫu của
phép thử, kí hiệu: 
+ Ví dụ: Gieo một đồng
su:  =  S , N 
+Ví dụ: Gieo một đồng
=
tiền hai lần:

 SS , SN , NS , NN 

- Gv kết quả có thể xảy ra của
phép thử trên được gọi là khơng - Hs có thể trả lời các
kết
quả
đó
là:
gian mẫu kí hiệu 



Page 2



- Gv có thể cho hs thực hành  1, 2,3, 4,5, 6
một vài ví dụ trường hợp như
tung đòng xu, thì không gian
mẫu như thế nào? Hay gieo
một con súc sắc hai lần thì
không gian mẫu ra sau?
- Gv có thể hướng dẫn hs
vận dụng quy tắc nhân để
đếm phần tử: Hai đồng xu
là:2.2 ; còn 3 đồng xu là 2.2.2 - Hs có thể thực hành
một vài trường hợp Gv
đã nêu để hs thấy thực
tế

Tiết 31
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
II. Biến cố

- Gv nêu 1 số ví dụ về phép thử, - Hs làm ví dụ
u hs xác định khơng gian mẫu
và 1 số yếu tố liên quan đến phép
thử trên, từ đó đưa ra khái niệm
biến cố và kết quả thuận lợi cho
biến cố
- Gv nếu gọi A “Kết quả của 2 lần

gieo là như nhau”. Vậy ta nói A là
biến cố với A=  SS , NN 
- Gv tương tự nếu biến cố B”Có ít
nhất 1 lần xuất hiện mặt ngửa” thì
B được viết như thế nào?
- Gv cho hs đưa ra định nghĩa từ ví



+Ví dụ: Gieo một đồng
=
tiền hai lần:

 SS , SN , NS , NN 

- Hs lắng nghe Gv giới thiệu
biến cố và tiếp thu

- Hs trả lời biến cố

Page 3


dụ trên

B=  SN , NS , NN 
+Định nghĩa: Biến cố là
một tập con của không
- Hs phát biểu định nghĩa gian mẫu
biến cố

+VD:Biến cố A “Kết quả
2 lần gieo là như nhau:
A=  SS , NN 

- Gv giới thiệu qua biến cố không
thể và biến cố chắc chắn
- Khi gieo 1 con súc sắc, biến cố
“con súc sắc xuất hiện mặt 7
chấm”, là biến cố không, “Con súc - Hs nghe Gv giới thiệu qua
sắc xuất hiện mặt có số chấm biến cố không và biến cố
không vượt quá 6” là biến cố chắc chắc chắn
chắn

+Tập � đgl biến cố
không. Còn tập  đgl
biến cố chắc chắn

- Gv có thể mở rộng cho nhiều
biến cố…Như số lẻ, số chẵn, số
chia hết cho 3
- Gv giới thiệu qua các phép toán
trên biến cố
III. Các phép toán trên
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu biến cố
và tiếp thu
Tập  \ A đgl biến cố
đối của biến cố A, kh A
- Gv cho hs làm ví 5 để củng cố
cho các phép toán trên
- Gv Biến cố A “Kết quả 2 lần

gieo như nhau”
B “Có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt
sấp “
C “ Lần thứ 2 mới xuất hiện mặt - Hs làm ví dụ



+Tập A U B đgl hợp của
các biến cố A và B
+Tập A I B đgl giao của
các biến cố A và B
+Nếu A I B = � thì ta nói
A và B xung khắc

Page 4


A U B xảy ra khi và chỉ

sấp”
D “Lần đầu xuất hiện mặt sấp”

- Hs ghi kết quả các biến cố

Gv cho Hs nêu C U D và A I D

A =  SS , NN 

khi A xảy ra hoặc B xảy
ra ; A I B xảy ra khi và

chỉ khi A và B đồng thời
xảy ra.

B =  SS , SN , NS 

A và B xung khắc khi và
chỉ khi chúng không khi
nào cùng xảy ra

C =  NS 

+VD5 (sgk)

D =  SS , SN 
Ta có C U D =  SS , SN , NS  =B
A I D =  SS  là biến cố cả 2

lần đều xuất hiện mặt sấp
4. Củng cố
- Gv cho hs nhắc lại định nghĩa phép thử, không gian mẫu, biến cố
- Gv cho vài ví dụ để hs phân biệt giữa phép thử và biến cố
- Gv cho hs làm bài tập1 /Tr63 (sgk)
- Gv cho hs làm vài câu hỏi trắc nghiệm
1. Gieo đồng tiền 2 lần, khi đó không gian mẫu là:
A. 2 phần tử

B. 3 phần tử

C. 4 phần tử


D. 5

phần tử
2. Gieo 2 lần một con súc sắc A “ Tổng số chấm 2 lần gieo nhỏ hơn 4 là;
A. A =  (1, 2);(2,1)

 (1,1);(1, 2);(2,1)



B. A =

Page 5


C. A=  (1,1);(2,1)

D. A=  (1,3);(2,1)

3. Gieo một con súc sắc 2 lần. A “Tổng số chấm 2 lần gieo là 4” ,và B “Lần gieo
thứ 2 xuất hiện mặt một chấm”. Tìm số phần tử của A U B
A. 8 phần tử

B. 7 phần tử

C. 6 phần tử

D. 9

phần tử.

5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc các định nghĩa
- Làm bài tập 2, 3/Tr63 và BT 4, 5, 6/Tr 64
IV. RÚT KINH NGHIỆM



Page 6



×