ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MA VĂN BÌNH
NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RƢ̀NG VÀ KHẢ NĂNG
SINH KHỐI CỦ A RƢ̀NG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE)
THUẦN LOÀ I TẠI XÃ PHONG HUÂN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý Tài nguyên rừng
Khoa
: Lâm nghiêp̣
Khóa học
: 2012 – 2016
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
MA VĂN BÌNH
NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RƢ̀NG VÀ KHẢ NĂNG
SINH KHỐI CỦ A RƢ̀NG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC.CLURE)
THUẦN LOÀ I TẠI XÃ PHONG HUÂN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý Tài nguyên rừng
Lớp
: K44-QLTNR
Khoa
: Lâm nghiêp̣
Khóa học
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Công Quân
THÁI NGUYÊN - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản
thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực
địa hoàn toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD
NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN
Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trƣớc hội đồng khoa học!
T.S Trần Công Quân
Ma Văn Bình
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)
ii
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện chƣơng trình cao học, tôi đƣợc phân công thực hiện Đề tài
“Nghiên cứu Đặc điểm cấu trúc sinh khối của cây vầu đắng thuần loài ".
Trong quá trình thực hiện Đề tài, tôi đã đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt
tình, trách nhiệm của Nhà trƣờng, quý thầy, cô, các cơ quan đơn vị, bạn bè,
đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn TS. Trần Công Quân, ngƣời trực tiếp hƣớng
dẫn khoa học của khóa luận, đã tận tình giúp đỡ về mọi mặt để hoàn thành
khóa luận đƣợc tốt nhất.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Phòng quản lý đào tạo sau đại học,
Khoa lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã hƣớng dẫn và
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luân.
Xin trân trọng cảm ơn UBND xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kan đã cung cấp số liệu, tài liệu và phối hợp trong quá trình thực
hiện khóa luân.
Xin trân trọng cảm ơn các chủ rừng đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc điều
tra, lấy mẫu nghiên cứu trên diện tích rừng của mình.
Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong nghiên cứu, song
do hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế. Kính mong đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của
các thầy, cô và bạn đọc để khóa luận của tôi đƣơ ̣c hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng về mật độ rừng Vầu tại xã Phong Huân ....................... 32
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp phân bố N/D ........................................................... 34
Bảng 4.4. Sinh khối tƣơi cây Vầu đắng theo 9 OTC .................................... 38
Bảng 4.5. Sinh khối tƣơi cây bụi, thảm tƣơi và thảm mục ............................. 41
Bảng 4.6. Cấu trúc sinh khối tƣơi lâm phần Vầu đắng thuần loài .................. 43
Bảng 4.7. Đặc điểm sinh khối khô cây Vầu đắng theo 9 OTC ....................... 44
Bảng 4.8. Đặc điểm sinh khối khô cây bụi, thảm tƣơi và thảm mục .............. 46
Bảng 4.9. Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Vầu đắng thuần loài .................. 48
Bảng 4.10. Lƣợng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng theo 9 OTC ............... 49
Bảng 4.11. Lƣợng carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tƣơi và thảm mục ..... 51
Bảng 4.12. Cấu trúc lƣợng carbon tích lũy của lâm phần Vầu đắng thuần loài
......................................................................................................................... 52
Bảng 4.13. Lƣợng CO2 hấp thụ của cây Vầu đắng thuần loài theo 9 OTC..... 53
Bảng 4.14. Lƣợng CO2 hấ p thu ̣ trong cây bụi, thảm tƣơi và thảm mục ....... 55
Bảng 4.15. Cấu trúc lƣợng CO2 hấ p thu ̣ của lâm phần .................................... 56
Vầu đắng thuần loài ........................................................................................ 56
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
C
: Carbon
CDM : Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism)
D1.3
: Đƣờng kính ngang ngực
D 1.3
: Đƣờng kính ngang ngực bình quân
H dc
: Chiều cao dƣới cành
H vn
: Chiều cao vút ngọn
H vn
: Chiều cao vứt ngọn bình quân
IPCC : Intergovernmental Panel on Climate Change
N
: Mật độ
OTC
: Ô tiêu chuẩn
SKK
: Sinh khối khô
SKT
: Sinh khối tƣơi
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 4
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 4
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................ 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 5
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 5
2.1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 5
2.1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8
2.1.3. Nhận xét, đánh giá chung ...................................................................... 14
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu......................... 15
2.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................ 15
2.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ..................................... 18
2.2.3. Nhận xét, đánh giá chung thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên
kinh tế - xã hội tới loài Cây vầu đắng ............................................................. 20
vi
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 22
3.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 22
3.2.1. Quan điểm và cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu .................................... 22
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................ 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 32
4.1. Điều tra đánh giá hiện trạng và tình hình quản lý , bảo vệ và một số quy
luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng tại xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn,
tỉnh Bắc Kan. .................................................................................................. 32
4.1.1. Hiện trạng về diện tích đất lâm nghiệp ............................................... 32
4.1.2. Hiện trạng về mật độ ........................................................................... 32
4.1.3. Tình hình quản lý bảo vệ rừng ............................................................ 33
4.1.4. Một số quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng thuần loài tại xã
Phong Huân, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.................................................. 33
4.2. Nghiên cứu sinh khối rừng Vầu đắng thuần loài ta ̣i xã Phong Huân
,
huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. ..................................................................... 37
4.2.1. Sinh khối tƣơi lâm phần Vầu đắng thuần loài .................................. 37
4.2.2. Đặc điểm sinh khối khô lâm phần Vầu đắng thuần loài .................. 43
4.3. Lƣợng carbon tích lũy và lƣợng CO2 hấ p thu ̣ của rừng Vầu đắng thuần
loài ta ̣i xã Phong Huân , huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .............................. 48
4.3.1. Lƣợng carbon tích lũy của lâm phần Vầu đắng thuần loài................ 48
4.3.2. Lƣợng CO2 hấ p thu ̣ của lâm phần Vầu đắng thuần loài .................... 53
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 58
5.1. Kết luận .................................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị ................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã
đƣợc ký tại Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 [17] với sự tham gia của gần
160 quốc gia trên toàn thế giới. Nghị định thƣ Kyoto ra đời nhằm đạt đƣợc sự
thỏa thuận về giảm phát thải khí nhà kính của các nƣớc . Để nhằm chố ng la ̣i
biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầ u có hiệu quả hơn
, chƣơng trình “ Giảm phát thải
thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng” (REDD) và tăng
cƣờng đa dạng sinh học (REED +) bởi các nhà khoa ho ̣c nhâ ̣n đinh
̣ rằ ng mấ t
rƣ̀ng và suy thoái rƣ̀ng tƣ̣ nhiên đóng góp khoảng
20% lƣơ ̣ng khí CO 2 phát
thải ra khí quyển .
Ở Việt Nam chúng ta, trong những năm cuối của thế kỷ XX, với hậu
quả của cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, sức ép về điều kiện kinh tế,
sự gia tăng dân số, kiến thức về môi trƣờng, năng lực quản lý... diện tích rừng
ngày càng bị thu hẹp, nguồn tài nguyên rừng hầu nhƣ bị triệt phá hoàn toàn,
giá trị kinh tế, vai trò điều hoà khí hậu, điều hoà sinh thái của rừng suy giảm
nghiêm trọng, thậm chí mất cân bằng sinh thái, giảm khả năng điều hoà nguồn
nƣớc bề mặt và nƣớc ngầm, đã ảnh hƣởng rất lớn tới khí hậu, tới đời sống
ngƣời dân... Trong gần 20 năm trở lại đây, Đảng, Nhà nƣớc đã có những chủ
trƣơng lớn nhằm phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên rừng thông qua các
chính sách liên quan đến rừng và các dự án, chƣơng trình trồng rừng, khoanh
nuôi, bảo vệ rừng cũng nhƣ những chính sách đối với ngƣời dân có cuộc sống
gắn bó với rừng và nghề rừng nhƣ: Dự án 327, PAM, 661; các dự án trồng
rừng kinh tế, các chƣơng trình trồng rừng ở các địa phƣơng; các hoạt động
liên quan đến bảo tồn và phát triển rừng của các tổ chức phi chính phủ... Các
hoạt động trên đã góp phần quan trọng vào việc tăng diện tích đất có rừng ở
2
nƣớc ta, cũng nhƣ từng bƣớc đảm bảo cuộc sống ngƣời dân có cuộc sống gắn
bó với rừng.
Một loạt các văn bản pháp lý nhƣ Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày
28/3/2007 của Chính phủ về nguyên tắc và phƣơng pháp định giá các loại
rừng; Quyết định 380-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về thí
điểm cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP
ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Quyết định
158/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tƣớng chính phủ về chƣơng trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó việc giảm lƣợng
CO2 phát thải . Mặc dù hành lang pháp lý cho việc thực hiện chi trả dịch vụ
môi trƣờng rừng bao gồm cả khả năng lƣu trƣ̃ các bon là đã có cơ sở ở
nƣớc ta , nhƣng việc thực thi còn rất nhiều cản trở do chúng ta chƣa có đủ
cơ sở khoa học cũng nhƣ thực tiễn cho việc xác định khả năng lƣu trữ các
bon của từng loại rừng.
Rừng Vầu đắng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ
nguyên sinh bị phá hoại. Vầu đắng là loài tre không gai, thân ngầm dạng
roi, thân tre mọc phân tán từng cây, phát triển rất tốt dƣới tán thƣa của rừng
cây gỗ nhất là ở các khe hẻm , thung lũng. Vầu đắng là loài điển hình cho
nhóm mọc tản, có kích thƣớc thân lớn của nƣớc ta. Kích thƣớc cây trung
bình: Thân cao 17m, đƣờng kính 10cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1 cm,
thân tƣơi nặng 30kg.
Vầu đắng mọc tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà
Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, cũng có và có thể phát
triển ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá.
Xã Phong Huân, huyện Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, có
diện tích tự nhiên 2.415,0. Trong đó rừng vầu đắng của xã Phong Huân,
huyện Chợ Đồn cũng chỉ đƣợc thừa nhận về giá trị kinh tế, phòng hộ... về cấu
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full