Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.04 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10
Phương trình quy về phương trình bậc
nhất , bậc hai
A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với
phương trình quy về dạng : ax + b = 0. áp dụng được vào bài tập.
B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng :ax + b = 0, phương trình
quy về dạng ax + b = 0.Bài tập
Sách giáo khoa , sách hướng dẫn.
• ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.

• Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà
• Nội dung bài giảng :
I - Ôn tập về phương trình bậc nhất, bậc hai
1. Phương trình bậc nhất
Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm )
ax+b=0 (1)
Hệ số
a≠ 0

a=0

Kết luận
(1) có nghiệm duy nhất x=-

b ≠0

(1) vô nghiệm



b=0

(1) vô số nghiệm với mọi x

*Giải biện luận phương trình sau theo tham số m
m(x-4)=5x-2 (*)

b
a


Hoạt động của học sinh
-Biến đổi, đưa pt về dạng : (m-5)x=4m-2
-Hệ số a=m-5, b=4m-2

Hoạt động của giáo viên
-Hướng dẫn học sinh đưa về phương trình
dạng: ax+b=0
-hệ số a là gì?
-Hệ số a chứa biến vậy ta phải biện luận
cho từng trường hợp của a

*m-5=0 ⇔ m=5
- với m=5 ta có b=4.5-2=18 ≠ 0
Vậy phương trình (*) vô nghiệm
*m − 5 ≠ 0 ⇔ m ≠ 5
Vậy phương trình(*) có nghiệm:

x=


4m − 2
m −5

2. Phương trình bậc hai
Hoạt động 2:( Tóm tắt cách giải phương trình bậc hai) . Học sinh tự tóm tắt

ax 2 + bx + c = 0( a ≠ 0) (2)
∆ = b2 − 4ac
∆>0

Kết luận
PT (2) có hai nghiệm phân biệt x2 =

∆=0

PT(2) có nghiệm kép x1 = x2 =

∆<0

PT (2) vô nghiệm

−b − ∆
−b + ∆
; x1 =
2a
2a

−b
2a


3. Định lý Vi-ét (SGK)/59
* Khẳng định" Nếu a và c trai dấu thì phương trình (2) có hai nghiệm và hai nghiệm
trái dấu" có đúng hay không? Tại sao?


Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
-Hướng a và c trái dấu thì ∆ ?

* ∆ = b 2 − 4ac > 0 PT (2) có hai nghiệm
*Vi-ét ta có: x1. x2 =

c
⇔ x1 và x2 trái
a

- Theo Vi-ét ta có điều gì?

dấu

II. Phương trình quy về phương trình bật nhất, bậc hai
Hoạt động3 ( Giải phương trình có chứa giá trị tuyệt đối)
*Ví dụ 1: Giải phương trình: x − 3 = 2 x + 1

(3)

Hoạt động của học sinh
*cách1:

a. Nếu x ≥ 3 thì phương trình (3) trở thành

Hoạt động của giáo viên
-Thuyết trình:Ta có thể giải theo hai cách,
Bình phương hai vế, hoặc phá trị tuyệt đối.

A =?
x-3=2x+1=>x=-4 Không thỏa mãn x ≥ 3 nên bị loại.
- Khi giải song phải so sánh nghiệm với
b. Nếu x<3 Thì phương trình (3) trở thành điều kiện khi bỏ trị tuyệt đối, thỏa mãn thì
lấy, không thì loại.
-x+3=2x+1 ⇒ x =

2
thỏa mãn điều kiện
3

x<3 nên là nghiệm của phương trình (3)
*Kết luận : Phương trình (3) có nghiệm
là : x =

2
3

* Cách 2: Học sinh về nhà tự giải
-Bình phương hai vế sẽ đưa về PT bậc hai.
-Khi giải ta phải điều kiện: PT (3) vế trái
luôn dương. Vậy vế phải cung luôn dương,
nên x ≥ −
* Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-Tr.62)


1
2


* Dặn dò:
Đọc trứoc các mục tiếp theo;
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tiết 20:

Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp)

Ngày soạn : ………….
Ngày dạy : ………..


A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc nhất.Làm quen với
phương trình quy về dạng : ax 2 + bx + c = 0 . áp dụng được vào bài tập.
B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 + bx + c = 0 . phương
trình quy về dạng ax 2 + bx + c = 0 .
Bài tập
Sách giáo khoa , sách hướng dẫn.
• ổn định lớp :
• Kiểm tra bài cũ :

• Nội dung bài giảng :

- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà

2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn (và bài tập)
Hoạt động4: (phương trình chứa dấu căn)
Ví dụ: Giải phương trình:

2 x − 3 = x − 2 (4)

Hoạt động của học sinh
- Đk: x ≥

3
2

Từ (4)

Hoạt động của giáo viên
-Điều kiện để PT (4) có nghĩa ?
- Muốn giải phương trình (4) ta phải bình
hai vế và đưa về phương trình hệ quả.

⇒ 2 x − 3 = x2 − 4x + 4
⇒ x2 − 6x + 7 = 0
x = 3 + 2 và x = 3 − 2 (loại)

-C ho học sinh so sánh với điều kiện.


Bài tập(sgk)/62.
BT1:
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên


-Học sinh lên bảng làm, các em ở dưới cùng
làm và nhận xét.

x 2 + 3x + 2 2 x − 5
a.
=
2x + 3
4

- Tìm điều kiện để PT có nghĩa.
-Hướng dẫn học sinh làm.ý a, b quy đồng
-ý c,d bình phương hai vế đưa về phương
trình hệ quả.

c. 3x − 5 = 3

* Củng cố: Vậy muốn giải một PT ta phải điều kiện
- Mẫu số khác không, biểu thức dưới dấu căn luôn dương.
- Hai vế của phương trình cùng dấu........
BT2(SGK)/62.Giải biện luận PT sau theo tham số m.
Giọi học sinh nhắc lại bảng tóm tắt PTB1
Hoạt động của học sinh


m( x − 2) = 3 x + 1
a. ⇔ ( m − 3) x = 2m + 1
*m ≠ 3
PT có nghiệm là: x =

Hoạt động của giáo viên
-Hướng dẫn học sinh phải đưa về dạng
ax+b=0
-Biện luận từng trường hợp của hệ số a

2m + 1
m−3

*m=3 ⇒ 2m + 1 ≠ 0 PT vô nghiệm.
b. m 2 x + 6 = 4 x + 3m

⇔ ( m 2 − 4) x = 3m − 6
* m = 2 ⇒ 3m − 6 = 0 PT vô số nghiệm.
* m = −2 ⇒ 3m − 6 ≠ 0 PT vô nghiệm

- ý c. tương tự học sinh tự làm.


* m ≠ ±2 ⇒ PT có nghiệm là: x =

2m − 6
m2 − 4

* Bài tập về nhà: 6,7 (SGK-Tr.62)

* Dặn dò:
Đọc trứoc các mục tiếp theo;
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tiết 21:

Đ2 - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiếp)

Ngày soạn : ……………
Ngày dạy : …………


A- Mục tiêu : Nắm được cách giải, biện luận phương trình bậc hai.Làm quen với phương
trình quy về dạng : ax 2 + bx + c = 0 . áp dụng được vào bài tập.
B- Nội dung và mức độ : Giải,biện luận phương trình dạng : ax 2 + bx + c = 0 . Sách
giáo khoa , sách hướng dẫn.
-Cách giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
• ổn định lớp :

- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.

• Kiểm tra bài cũ :
• Nội dung bài giảng :


- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập ra về nhà

Hoạt động1:
BT4. Giải phương trình.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên
-Đây là phương trình gì?

a. 2 x 4 − 7 x 2 − 4 = 0 (*)
Đặt y = x 2 ≥ 0

−1
(*) ⇔ 2 y − 7 y − 4 = 0 ⇔ y1 = 4; y2 = (loại)
2

-Cách giải phương trình.

2

Ta có: x 2 = 4 ⇔ x = ±2 .

-Chú ý khi đặt điều kiện
- ý b, làm tương tự.

Hoạt động2:
BT6: Giải phương trình:
Hoạt động của học sinh
a. 3x − 2 = 2 x + 3; (1)
C1:


Hoạt động của giáo viên
-Ta có thể giải theo hai cách.


* 3x − 2 = 3 x − 2 với x ≥

2
3

(1) ⇔ 3x − 2 = 2 x + 3
2
⇔ x =5≥
3
* 3x − 2 = −3x + 2 với x <

-C1: Phá trị tuyệt đối.

-C2: Bình phương hai vế đưa về phương
trình bậc hai, mà các em đã biết các giải.

2
3

⇔ −3 x + 2 = 2 x + 3
(1)
−1
⇔x=
5


( cho học sinh về nhà làm )

*Chú ý: Cần để ý đến đk:

Vậy PT (1) có hai nghiệm.
Các ý b, c ,d làm tương tự.
Hoạt động3:
Bài tập 7: Giải phương trình:
Hoạt động của học sinh
a.

5 x + 6 = x − 6 (1)

−6

5 x + 6 ≥ 0  x ≥
⇔
5 ⇔ x≥6

ĐK:  x − 6 ≥ 0
 x ≥ 6
⇔ 5 x + 6 = ( x − 6) 2
⇔ x 2 − 17 x + 31 = 0

17 + 165
(1)
x =
2
⇔


17 − 165
 x =
2

Hoạt động của giáo viên
- Gợi ý học sinh lấy điều kiện để PT có
nghĩa.

- Điều kiện biểu thức dưới dấu căn phải
dương và vế trái luôn dương nên vế phải
cũng phải dương.

- Kết hợp điều kiện.

-Bình phương hai vế lúc nay là phương
trình tương đương với PT (1) trên TXĐ.


so sánh với điều kiện ta co nghiệm của PT là

x=

17 + 165
2

Các ý khác làm tương tự về nhà làm tiếp.
*Củng cố: -Giải và biện luận nghiệm của phương trình theo tham số m.

3x 2 − 2( m + 1) x + 3m − 5 = 0
* Bài tập về nhà: 8 (SGK-Tr.63)

* Dặn dò:
Đọc trứoc bài mới.
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

-Hiểu được, và từ lý thuyết vận dụng vào làm bài tập.
4.Về thái độ:
-Cẩn thận, chính sác, biết vận dụng vào trong thực tế và các khác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
-Chuẩn bị tranh vẽ, sách GK, sách tham khảo, và cá các thiết bị dạy học khác.
III. Gợi ý về phương pháp dạy học.
-Gợi mở, vấn đáp, chủ yếu cho các học sinh tự làm. Gv là người dẫn rắt.
IV. Tiến trình hoạt động bài giảng.


*Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn.
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

-PT bậc nhất hai ẩn là x và y có dạng:
ax+by=c. Trong đó a, b, c gọi là các hệ số.
với điều kiện a, b không đồng thời bằng 0.

-Giống như PT bậc nhất một ẩn ax+b=0.
Bậc của x là bậc một, PT chỉ có ẩn x.


-Nếu a=b=0 và c=0 thì PT vô số nghiệm.

Vậy Em nào có thể cho biết PT bậc nhất
hai ẩn sẽ có dạng như thế nào?

-Nếu a=b=0 và c ≠ 0 thì PT vô nghiệm.

-Và cho biết điều kiện của các hệ số.

-Nếu a=0, thì PT có nghiệm y =

- Vậy a, b từng cái bằng không có được
không?

c
b

-Nếu a ≠ 0, b=0 thì PT có nghiệm x =

c
a

-Nếu a ≠ 0 và b ≠ 0 thì PT có nghiệm:

y=

−a
c
x+

b
b

VD:( Củng cố)
Cặp (1;-2) có phải là nghiệm của PT 3x-2y=7 hay không? PT còn cặp nghiệm khác nữa
không?
Hoạt động của học sinh
- Ta có: VT=3.1-2.(-2)=7=VP
-Vậy cặp (1;-2) là nghiệm của PT.

−a
c
x0 + )
- Sẽ còn vô số cặp có dạng ( x0;
b
b

Hoạt động của giáo viên
- Cặp (1;-2) là nghiệm thì phải thỏa mãn
PT.
-Liệu có cặp điểm nào thỏa mãn PT ?

là nghiệm của PT.

*Hoạt động2: Hệ hai trình bậc nhất hai ẩn.


Hoạt động của học sinh
Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có dạng:


ax + by = c

a ' x + b ' y = c

(3)

Hoạt động của giáo viên
-Như các em đã học về hệ hai PT bậc nhất
hai ẩn ở lớp 9, nó có dạng như thế nào ?
-Vậy nghiệm của HPT thỏa mãn gì?

-Cặp số ( x0 ; y0 ) là nghiệm khi và chỉ khi
nó là nghiệm của cả hai PT. Hay cặp số

( x0 ; y0 ) là tập nghiệm của hệ PT
-Có hai cách giải hệ PT, cộng đại số và
phương pháp thế.

-Có mấy cách giải hệ PT (3)

*VD: (Củng cố): Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình:

4 x − 3 y = 9

 −2 x + 4 y = − 3
54

x
=


4 x − 3 y = 9
4 x − 3 y = 9
20
⇔
⇔
⇔
 −4 x + 8 y = −6 5 y = 3
y = 3

5
* Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK-Tr.68,69)
* Dặn dò:
Đọc thêm Bài đọc thêm (SGK-Tr.67) .
* Điều chỉnh từng lớp( nếu có)
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................


................................................................................................................................
................................................................................................................................



×