Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Đại số 10 chương 3 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.17 KB, 7 trang )

ĐẠI SỐ LỚP 10
Tiết 21. §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT,
BẬC HAI
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Hiểu và biết cách giải & biện luận pt ax+b=0, pt ax2+bx+c=0.
• Hiểu ứng dụng định lý Viét.
2/ Về kỹ năng
• Giải và biện luận được pt ax+b=0. Giải thành thạo phương trình bậc
hai.
• Biết vận dụng định lý viét.
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
• Giáo án, SGK,…….
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ


ĐẠI SỐ LỚP 10
2/ Bài mới

HĐ 1: Giải và biện luận pt ax+b=0


Hoạt động của học
sinh
- Giải và bluận theo
tham số a, b.
- âm, duơng, = 0

- Chuyển vế cho b,
đưa về dạng ax=-b

Hoạt động của giáo viên

Tóm tắt ghi bảng

- Giới thiệu pt, x là ẩn số, a, b gọi I. Ôn tập về pt bậc
là gì ? tìm nghiệm ở dạng toán
nhất,bậc hai
này gọi là ? a, b không có đk, tức
là nó nhận tất cả các trường hợp ?
Chú ý: Khi a khác 0
- Tìm x ntn ?....
thì pt (1) gọi là pt
- Cho hs phát biểu theo bảng ở
bậc nhất một ẩn số
SGK

- Ghi các bước giải và
- Gọi 1 hs nhắc lại các bước giải
bl
và bl dạng này.
- Dẫn dắt đến pt bậc nhất, hs phát

biểu đây đã la pt bậc nhất chưa ?

HĐ 2: Giải ví dụ 1: Giải và biện luận pt m2x+1=x+m
Hoạt động của học
sinh
- Phải biến đổi
- Phát biểu tại chỗ

Hoạt động của giáo viên

- Đã đúng dạng chưa ? hệ số a, b Ví dụ 1: Giải và biện
?
luận pt m2x+1=x+m
- Gọi 1 hs trình bày tạ chỗ các
bước và phát biểu cụ thể đối với
bài này, GV ghi lời giải của hs.
- Sau khi xong, GV đổi –x ở VP,


HĐ3 : Pt bậc hai

Tóm tắt ghi bảng


ĐẠI SỐ LỚP 10
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên


Tóm tắt ghi bảng

- Phát biểu dạng, cách - Cho hs nhắc lại cách giải và công
giải
thức nghiệm của pt bậc hai (lưu ý a
khác 0)
- Ghi bài

2. Phương trình bậc hai
Chú ý:

- Nhắc lại các trường hợp đặc biệt,
nhưng không nhất thiết, nếu quên thì
đừng dùng. Lưu ý nghiệm và nghiệm
pb

* a+b+c=0: pt có
nghiệm =1 và c/a
* a-b+c=0: pt có
nghiệm = -1 và –c/a

- Cho làm hoạt động 2
HĐ 4: Định lý Viét và cách dùng
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

Tóm tắt ghi bảng

- Tính nháp và phát biểu


- Cho hs tính tổng và tích 2
3. Định lý Viét
nghiệm từ công thức nghiệm ở
mục 2.
Chú ý: Muốn sử dụng
- Từ đó ta có những công thức
đlý Viét (chiều thuận)
- Ghi định lý thuận và sau, gọi là định lý Viét.
thì pt bậc hai phải có
đảo
- Cho hs làm nhanh hđ 3
nghiệm , tức là Δ >=
0

HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
- Tính nháp và phát biểu

Hoạt động của giáo viên
Cho pt bậc hai:
x2+(2m-3)x+m2-2m=0
a) Tìm m để pt có 2 nghiệm
pb?

- Ghi định lý thuận và
đảo
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm
x1; x2 và x12+x22=3


Tóm tắt ghi bảng
Có nghiệm, có 2
nghiệm khác có 2
nghiệm phaâ biệt.


ĐẠI SỐ LỚP 10

3/ BTVN: 1-5, 8 SGK trang 62, 63

Tiết 22. §2. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC
HAI

I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Hiểu cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai:
Phương trình có ẩn số ở mẫu, chứa dấu giá trị tuyệt đối , chứa căn đơn giản,

2/ Về kỹ năng
• Giải được các phương trình có ẩn số ở mẫu, chứa dấu giá trị tuyệt
đối, chứa căn đơn giản,…
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới



ĐẠI SỐ LỚP 10
• Giáo án, SGK, STK………..
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Giải và biện luận pt 2c/62
2/ Bài mới

HĐ 1: Giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động của học
sinh

Hoạt động của giáo viên

Tóm tắt ghi bảng

- Đn dấu gtttđ; bình
phương hai vế

- Giới thiệu pp thông qua vd 1 ở
SKG:

II. Pt quy về pt bậc
nhất, bậc hai

- Hai trường hợp: âm,
không âm…


+ Hs nhắc lại các cách khử dấu
gtttđ

1. Phương trình chứa
ẩn trong dấu gttđ

+ Cho hs nhắc lại đn dấu gttđ
- Phát biểu trường
hợp 1: x<3
+x<3
- Biến đổi, giải ở
nháp

- Biến đổi hệ quả,
phải thử lại nghiệm
- Nên chọn cách 1, vì
không nâng bậc và

+ Gv ghi đn gtttd ở góc bảng
+ Vd 1: /x-3/=2x+1
Cách 1(dùng đn gtttđ)
+ Đk lúc này là gì ?

+ Ghi kq của hs phát biểu
Tương tự cho trường hợp còn lại
Cách 2 (bình phương hai vế)


ĐẠI SỐ LỚP 10
khỏi thử lại nghiệm.


+ Cho hs là nháp
+ NHận xét ưu, nhược của mỗi
cách

HĐ 2: Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
Hoạt động của học
sinh
- Bình phương hai vế

Hoạt động của giáo viên
+ Hs nhắc lại các cách khử căn
bậc hai

Tóm tắt ghi bảng
2. Phương trình chứa
ẩn dưới dấu căn

+ Gv ghi ở góc bảng
+ Bp trong trường hợp này là bđ
- Hệ quả, nên phải thử
hệ quả hay tương đương ?
lại nghiệm.
Vd 2: Giải pt √(2x-3)=x-2
- Làm nháp, trả lời…
+ Cho hs bf, giải, lấy nghiệm
- Thử lại trong trường
hợp này phức tạp, khó
làm
- Giới thiệu cách 2: √f=g  ???

- Hs phát biểu 3 đk
- Gv hd f=g2 >= 0 ???
- Hs kl chỉ cần 2 đk, và
đây là biến đổi tương - Tuỳ trường hợp mà chọn cách
giải !!
đương

HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên

- Tính nháp và phát biểu

- Cho hs phát biểu hướng giải
bài 6, 7

- Khử mẫu, đưa về dạng

- Hd giải bài 6c/63

Tóm tắt ghi bảng
Ghi những câu đứng


ĐẠI SỐ LỚP 10
ở vd 1

3/ BTVN: 6, 7 SGK trang 62, 63




×