Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

giao an 10 chuẩn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.08 KB, 191 trang )

Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014
Tiết TPPCT: 1

Ngày soạn
Lớp dạy
Lớp dạy
Lớp dạy
Lớp dạy

Tiết
Tiết
Tiết
Tiết

Ngày dạy
Ngày dạy
Ngày dạy
Ngày dạy

Sĩ số
Sĩ số
Sĩ số
Sĩ số

Vắng
Vắng
Vắng
Vắng


Bài 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ
TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được 1 số đối tượng địa lí nhất
định trên BÐ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương
pháp.
- Biết đọc được BÐ ÐL trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của BÐ.
2. Về kĩ năng : Qua các ước hiệu của BÐ, HS nhận biết được các đối tượng ÐL thể
hiện ở từng phương pháp.
3. Về thái độ : Tinh thần và thái độ học tập của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ khoáng sản thế giới
- Bản đồ GTVT thế giới
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
CH 1: Bản đồ là gì? Thế nào là phép chiếu hình bản đồ? Cho biết về phép chiếu
phương vị đứng?
 SGK trang 4 và 5.
CH 2 : Có mấy phép chiếu hình bản đồ cơ bản? Cho biết về phép chiếu hình
nón và hình trụ .
 Có 3 phép chiếu hình bản đồ cơ bản.Phép chiếu hình nón và hình trụ ( SGK
Trang 6 và 7 )
3. Bài mới
Bản đồ được coi là một phương tiện dạy học trực quan, nhờ có bản đồ mà chúng

ta có thể hình dung ra các sự vật hiện tượng ở rất xa. Các đối tượng trên bản đồ
được biểu hiện bằng các phương pháp biểu hiện khác nhau. Để hiểu rõ điều này
chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

HOẠT ÐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương 1. Phương pháp kí hiệu
pháp kí hiệu
CH: Phương pháp kí hiệu được sử a. Ðối tượng biểu hiện:
dụng để biểu hiện các đối tượng địa
lí phân bố như thế nào?
HS: Nghiên cứu nội dung SGK trả
lời
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể. Những kí hiệu được
đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối
tượng trên bản đồ.
- Có các dạng kí hiệu chính nào?
b. Các dạng kí hiệu :
HS: Quan sát hình 2.1 trả lời gồm 3 - Kí hiệu hình học
dang kí hiệu chính

- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
HS: Đọc tên từng đối tượng mà kí
hiệu thể hiện ở dạng a và b ( hình
2.1)
GV yêu cầu học sinh nêu được
Ví dụ 1: Sắt, than đá, crom, kim
cương, vàng, nước khoáng và đá
quý.
Ví dụ 2: Apatit, uranium, nhôm,
niken, thủy ngân…
CH: Phương pháp kí hiệu có thể biểu c. Khả năng biểu hiện:
hiện được các thuộc tính nào của đối - Tên, vị trí phân bố của đối tượng
tượng địa lí? Lấy ví dụ chứng minh? - Số lượng, cấu trúc của đối tượng
HS: Nghiên cứu SGK trả lời, lấy ví - Chất lượng và động lực phát triển của đối
dụ từ hình 2.2 “ Công nghiệp điện để tượng.
chứng minh”
Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện là ngôi
sao màu đỏ, thủy điện là ngôi sao
màu xanh. Để thể hiện công suất của
các nhà máy khác nhau người ta
dùng các ngôi sao to nhỏ khác nhau.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phương 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển
pháp kí hiệu đường chuyển động
động
CH: Phương pháp kí hiệu đường a. Ðối tượng biểu hiện:
chuyển động dược dùng để thể hiệ
những đối tượng địa lí nào:
HS: Trả lời
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10
GV: Chuẩn kiến thức
- Đó là những hiện tượng nào trên
bản đồ tự nhiên và bản đồ KT-XH?
HS: Nêu được
- Trên bản đồ tự nhiên là: hướng gió,
dòng biển…
- Trên bản đồ KT-XH là: các luồng
di cư, sự vận chuyển háng hóa, hành
khách…
CH: Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động có khả năng biểu hiện
những gì?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức

Năm học 2013-2014

Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng,
hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội trên
bản đồ.

b. Khả năng biểu hiện:

- Hướng di chuyển của đối tượng
- Khối lượng của đối tượng di chuyển

- Tốc độ của đối tượng di chuyển

Ví dụ1: Gió mùa mùa hè di chuyển
theo hướng Tây Nam, gió mùa mùa
đông di chuyển theo hướng Đông
Bắc.
Ví dụ 2: Các phương tiện vận tải vận
chuyển được số hàng hóa nhiều hay
ít.
Ví dụ 3: Tốc độ di chuyển của các
luồng dân cư nhanh hay chậm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phương 3. Phương pháp chấm điểm
pháp chấm điểm
a. Ðối tượng biểu hiện:
CH: Phương pháp chấm điểm dùng
để biểu hiện các đối tượng địa lí có
sự phân bố như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
Biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố
phân tán, lẻ tẻ ( các điểm dân cư nông
thôn, các cơ sở chăn nôi…) bằng các điểm
chấm trên bản đồ.
Ví dụ: Nhìn vào các điểm chấm trên
bản đồ ta có thể biết nơi đó có nhiều
điểm dân cư nông thôn hay không.
GV yêu cầu HS nêu được: Người ta b. Khả năng biểu hiện:
đặt ra các chấm có kích thước khác - Sự phân bố của đối tượng.
nhau mỗi cỡ tương ứng với một giá - Số lượng của đối tượng.
trị (khối lượng hay số lượng) nào đó.

Ví dụ: Để biểu hiện phân bố dân cư
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

một chấm có thể tương ứng với 5000
người, để biểu hiện diện tích cây
trồng, mỗi chấm có thể tương ứng
với 1000 ha.
CH: Quan sát hình 2.4 em hãy cho
biết các đối tượng được biểu hiện
bằng những phương pháp nào? Mỗi
chấm điểm trên bản đồ tương ứng
với bao nhiêu người?
- Phương pháp kí hiệu và chấm điểm
- Chấm lớn = 8 tr người, chấm trung
bình = 5 đến 8 tr người, chấm nhỏ =
500.000 người.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu phương
pháp bản đồ - biểu đồ
CH: Phương pháp Bản đồ- biểu đồ
dùng để biểu hiện các đối tượng địa
lí như thế nào, khả năng biểu hiện là
gì?
HS: Trả lời

GV: Chuẩn kiến thức

4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ
a. Ðối tượng biểu hiện:

Biểu hiện giá trị tổng cộng của một hiện
tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng
cách dùng các biểu đồ đặt trong các đơn vị
lãnh thổ đó.
b. Khả năng biểu hiện :
Ví dụ: Nhìn vào hình 2.5 ta có thể - Số lượng của đối tượng
biết được những tỉnh có diện tích - Chất lượng của đối tượng
trồng lúa và sản lượng lúa lớn trong - Cơ cấu của đối tượng
cả nước là Kiên Giang, An Giang,
Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang,
Cần Thơ...
IV. Củng cố
Hãy điền những nội dung thích hợp vào những bảng sau đây.
Phương pháp biểu hiện

Ðối tượng
biểu hiện

Cách thức
tiến hành

Khả
năng
biểu
hiện


Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường chuyển
động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

V. Dặn dò : Nhắc HS học bài cũ, làm bài tập 2 trang 14 SGK. Đọc trước bài mới.
Tiết 2
Ngày soạn :.............
Lớp dạy
Lớp dạy
Lớp dạy

Tiết
Tiết
Tiết

Ngày dạy
Ngày dạy
Ngày dạy


Sĩ số
Sĩ số
Sĩ số

Vắng
Vắng
Vắng

Bài 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hiểu rõ một số nguyên tắc cơ bản khi và sử dụng bản đồ và Atlat trong học
tập.
2. Về kĩ năng
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập.
3. Về thái độ, hành vi
- Tạo thói quen sử dụng BÐ trong suốt quá trình học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án
- Bản đồ Tự nhiên thế giới, Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Atlat Địa lí
Việt Nam, Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, Át lat
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
CH 1: Có mấy cách biểu hiện đối tượng địa lí trên BÐ? PP kí hiệu và PP chấm
điểm dùng để biểu hiện những đối tượng ÐL nào ?

 SGK trang 9, 10, 12.
CH 2 : PP đường chuyển động và phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện những đối
tượng ÐL nào
 SGK trang 11, 13.
3. Bài mới
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế giới, nhờ có bản đồ mà chúng ta có thể biết
các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội diễn ra như thế nào? Bản đồ có liên quan
mật thiết đối với cuộc sống của chúng ta mà buộc chúng ta phải hiểu bản đồ, đọc
và phân tích được nó. Vậy bản đồ có vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống
và sản xuất. Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

HOẠT ÐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò I. Vai trò của bản đồ trong học tập và
của bản đồ trong học tập và đời đời sống
sống
1. Trong học tập
CH: Bản đồ có vai trò như thế nào
trong học tập? nêu ví dụ để thấy rõ
vai trò to lớn của bản đồ?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức

GV: Hướng dẫn HS tìm hiều về một
con sông qua bản đồ:
- Sông chảy qua các miền nào?
- Sông có chiều dài và độ dốc lòng
sông ra sao?
- Dự báo thủy chế của sông căn cứ
vào lượng mưa, hướng chảy và dốc
của dòng sông…
Ví dụ: Thông qua bản đồ mà ta biết
được những thông tin sau:
- Vị trí một địa điểm (tọa độ nào,
thuộc đới khí hậu nào).
- Hình dạng, quy mô lãnh thổ.
- Các mối liên hệ địa lí.
GV kết luận: dựa vào bản đồ ta có
thể nghiên cứu một cách tỉ mỉ và hệ
thống về một đối tượng địa lí.
CH: Em hãy lấy ví dụ về các ngành
nghề, công việc cần sử dụng bản
đồ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung,chuẩn kiến
thức
Ví dụ:
- Tìm đường đi xác định vị trí.
- Nghiên cứu thời tiết, khí hậu ,
đ ddự báo thời tiết.
- Làm thủy lợi, mở đường.
- Quy hoạch vùng công nông
nghiệp.

- Trong quân sự: nghiên cứu để
GV: Nguyễn Thị Hà

Là một phương tiện hữu ích để HS học
tập tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các
câu hỏi về kiểm tra về địa lí.

2. Trong đời sống

Phương tiện sử dụng rộng rãi trong đời
sống hàng ngày :
- Bảng chỉ đường
- Phục vụ trong các ngành sản xuất
- Trong quân sự.

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

biết lợi dụng địa hình, địa vật.
GV khẳng định bất kì một ngành
nào cũng cần đến bản đồ, bản đồ có
vai trò quan trọng trong đời sống,
phục vụ đắc lực cho công tác nghiên
cứu và khám phá.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá

dụng bản đồ, Atlat trong học tập
trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ
CH: Chúng ta cần chú ý gì trong
quá trình học tập địa lí trên cơ sở
bản đồ?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
Ví dụ: Nghiên cứu về kinh tế Việt a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục
Nam thì phải chọn bản đồ kinh tế đích) cần tìm hiểu.
chung, nghiên cứu nông nghiệp thì
chọn bản đồ nông nghiệp.
b. Ðọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản
đồ và kí hiệu trên bản đồ
GV: Ta phải nắm được cách quy đổi - Dựa tỉ lệ bản đồ xem mỗi cm trên bản đồ
từ tỉ lệ bản đồ ra khoảng cách thực ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên
thực địa.
tế.
GV ra bài tập cho HS: 3cm và 5cm
trên bản đồ 1/6000000 ứng với bao
nhiêu km ngoài thực địa?
- Bản đồ tỉ lệ 1: 6.000.000 thì:
+ 1cm / bản đồ = 60 km/ thực địa
+ 3 cm/ bản đồ = 180 km/ thực địa
+ 5 cm/ bản đồ = 300 km/ thực địa...
Ví dụ: Kí hiệu ở bản đồ địa hình - Dựa các kí hiệu bản đồ để nắm được các
đồng bằng là màu xanh, đồi núi là đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ.
màu nâu, biển là màu xanh da trời…
c. Xác định phương hướng trên bản đồ
Xác định phương hướng phải dựa vào
mạng lưới kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ

hướng Bắc trên bản đồ.
GV gọi HS lên bảng xác định
phương hướng của một số tuyến cụ
thể trên bản đồ.
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

HS phải nêu được: theo quy ước
đầu trên của kinh tuyến là hướng
Bắc, đầu dưới là hướng Nam, đầu
phải của vĩ tuyến là chỉ hướng
Đông, đầu trái là chỉ hướng Tây.
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa
lí trong bản đồ, trong Atlát
HS: Nghiên cứu SGK trang 16 kết
hợp thực tế để nêu được các ví dụ
cụ thể
GV: Nhận xét, kết luận
Ví dụ:
- Giải thích hướng chảy, độ dốc của
lòng sông phụ thuộc vào đặc điểm
địa hình.
- Giải thích đặc điểm thủy chế của
sông dựa vào bản đồ khí hậu, địa

chất, địa hình, thực vật…
- Giải thích sự phân bố mưa dựa vào
bản đồ khí hậu, địa hình.
- Giải thích sự phân bố nông nghiệp
dựa vào bản đồ thổ nhưỡng, dân cư,
khí hậu.
- Giải thích sự phân bố công nghiệp
dựa vào bản đồ nông nghiệp, giao
thông, dân cư.
Ngoài ra, để tìm hiểu bản chất của
một đối tượng địa lí ở một khu vực
nào đó người ta so sánh các bản đồ
với nhau.
- Ví dụ: So sánh bản đồ địa hình
khu vực Đông Bắc và khu vực Tây
Bắc để thấy địa hình nơi ta nghiên
cứu cao hay thấp.

KL : Có thể dựa vào 1 bản đồ hoặc phối
hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích
các mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối
tượng.

IV. CỦNG CỐ
GV nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học cho HS
V. DẶN DÒ
- HS làm câu 2,3 trang 16 SGK.
- Học bài, ôn lại tất cả các bài trước  Phục vụ bài thPực hành .
GV: Nguyễn Thị Hà


Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

- Xem trước bài thực hành

Tiết 3
Ngày soạn:................
Lớp dạy
Tiết
Lớp dạy
Tiết
Lớp dạy
Tiết

Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Bài 4: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI


GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

TƯỢNG ĐIẠ LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
0
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng ÐL trên BÐ.
1
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng ÐL được biểu hiện trên BÐ
2. Về kĩ năng
Nhanh chóng phân loại được từng phương pháp biểu hiện ở các loại BÐ
khác nhau.
3. Về thái độ
Sử dụng và khai thác bản đồ một cách thường xuyên trong học tập và đời
sống .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số bản đồ Việt Nam ( công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu )
- Bản đồ dân số thế giới .
2. Học sinh
- Vở ghi, sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ
CH: Hãy cho biết tác dụng của Bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh
họa?
3. Bài mới
Chúng ta vừa tìm hiểu qua chương đầu tiên về những vấn đề liên quan đến 1
phương tiện dạy và học rất quan trọng của bộ môn địa lí. Ðó là bản đồ. Ðể có
thời gian cho chúng ta tổng hợp, củng cố kiến thức đã học, mang bản đồ ứng
dụng vào thực tế  Chúng ta có tiết thực hành để quan sát 1 bản đồ, đọc ra các
phương pháp biểu hiện trên bản đồ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Tiến trình bài giảng giáo viên có thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1:
- GV nêu lên mục đích yêu cầu giờ thực hành cho cả lớp rõ.
- Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bị trước cho các nhóm.
Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Có thể mỗi bàn là một nhóm hoặc mỗi
tổ chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một hình. GV hướng dẫn nội dung trình
bày của các nhóm theo trình tự sau:
- Tên bản đồ
- Nội dung bản đồ
- Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ
+ Tên phương pháp
+ Ðối tượng biểu hiện của phương pháp
+ Khả năng biểu hiện của phương pháp
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10


Năm học 2013-2014

Bước 3:
- Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công.
Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu.
Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.
Nhóm 4: Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
- Sau mỗi lần trình bày các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực
hành.
Hình 2.2 : Tên bản đồ : Công nghiệp điện Việt Nam.
Tên phương pháp
Đối tượng biểu hiện

Ta biết được gì?

Kí hiệu điểm
- Nhà máy nhiệt điện.
- Nhà máy thủy điện.
- Nhà máy thủy điện đang
xây dựng.
- Trạm biến áp.
- Tên các đối tượng ( các
nhà máy )
- Vị trí đối tượng.
- Chất lượng, quy mô đối
tượng.

Kí hiệu theo đường

- Đường dây 220 KV.
- Đường dây 500 KV.
- Biên giới lãnh thổ.
- Tên các đối tượng.
- Vị trí đối tượng.
- Chất lượng đối tượng.

Hình 2.3 : Tên bản đồ : Gió và bão Việt Nam.
Tên phương pháp

Kí hiệu chuyển
động
Đối tượng được - Gió.
biểu hiện
- Bão.
Ta biết được gì?

Kí hiệu đường

Kí hiệu điểm

- Biên giới
- Đường bờ biển.
- Sông.
- Hướng gió.
- Hình dạng đường
- Hướng bão.
biên giới, bờ biển.
- Tần suất gió, bão - Phân bố mạng
trên các lãnh thổ lưới sông ngòi.

nưóc ta.

- Các thành phố.
- Vị trí các thành
phố Hà Nội, Thành
phố
Hồ
Chí
Minh…

Hình 2.4 : Tên bản đồ : Bản đồ dân cư Châu Á.
Tên phương pháp
Đối tượng được biểu hiện
GV: Nguyễn Thị Hà

Phương pháp chấm điểm
Dân cư

Kí hiệu đường
- Đường biên giới, đường
bờ biển.
Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10
Ta biết được gì?

Năm học 2013-2014
- Sự phân bố dân cư ở - Hình dạng đường biên
Châu Á nơi nào đông, nơi giới, bờ biển, các con

nào thưa.
sông.
- Vị trí các đô thị đông
dân ở Châu Á.

IV. CỦNG CỐ
Quan sát lược đồ hình 10, 12.2, 12.3 em hãy cho biết:
- Tên các phương pháp biểu hiện trên lược đồ
- Các phương pháp đó biểu hiện các đối tượng địa lí nào?
- Qua các biểu hiện đó chúng ta nắm được đặc điểm gì của đối tượng?
V. DẶN DÒ
- Hoàn thành bài thực hành vào vở nếu chưa xong, đọc trước bài mới : “ Vũ trụ, hệ
Mặt Trời và Trái Đất.Hệ quả của chuyển động tự quay của Trái Đất ”.

Tiết 4
Ngày soạn:………….
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:

Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng
Vắng

Vắng

Chương II : VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ÐỘNG CỦA TRÁI ÐẤT
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

Bài 5 : VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ÐẤT
HỆ QUẢ CHUYỂN ÐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ÐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời trong đó có Trái Ðất chỉ
là một bộ phận rất nhỏ bé của vũ trụ.
- Hiểu và trình bày được khái quát về Hệ Mặt Trời, vị trí và vận động của Trái Ðất
trong Hệ Mặt Trời.
- Hiểu rõ vận động tự quay quanh trục của Trái Ðất đã tạo nên những hệ quả địa lí
rất quan trọng trong đời sống Trái Ðất.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện cho HS phát hiện những mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng,
các đối tượng địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích.
3. Về thái độ
- Nhận thức đúng đắn quy luật về sự hình thành và phát triển của các thiên thể.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án
- Quả địa cầu, đèn pin
- Phóng to các hình của bài 5
- Băng đĩa CD về vũ trụ
2. Học sinh
- Sách giáo khoa vở ghi
- Tài liệu về vũ trụ…
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 1 số vở thực hành của học sinh để chấm điểm.

3. Bài mới :
Vũ trụ là một khái niệm rất bao la và rộng lớn, nó là một phạm trù mà rất
nhiều nhà khoa học nghiên cứu và khám phá. Con người hình thành sau vũ trụ và
sử dụng tất cả những điều kiện sống do vũ trụ đem lại như: nước, không khí, ánh
sáng, thức ăn…Đó là những nhân tố sống còn của con người. Vậy vũ trụ là gì? Cấu
tạo của vũ trụ như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ÐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG CHÍNH
* Hoạt động 1: Khái quát về vũ trụ, I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời,
Hệ Mặt Trời, Trái đất trong hệ Mặt Trái Ðất trong Hệ Mặt Trời
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10


Năm học 2013-2014

Trời
1. Vũ Trụ
HS dựa vào H 5.1, kênh chữ trong - Vũ trụ là khoảng không gian vô cùng
SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi tận chứa hàng trăm tỉ thiên hà.
sau :
- Vũ Trụ là gì?
- Phân biệt Thiên Hà với dải Ngân Hà?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: chuẩn kiến thức
- Thiên Hà là tập hợp của rất nhiều
thiên thể (ngôi sao, hành tinh, vệ tinh).
- Thiên Hà chứa Mặt Trời và hành tinh
của nó gọi là dải Ngân Hà.
HS dựa vào H 5.2, kênh chữ, vốn hiểu
biết, trả lời câu hỏi :
- Hãy mô tả Hệ Mặt Trời.
-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
HS: nghiên cứu trả lời
GV: chuẩn kiến thức
(Diêm Vương Tinh là một hành tinh
quá nhỏ bé và ở xa Mặt Trời nên Hệ
Mặt Trời có 8 hành tinh)
GV: Chính lực hấp dẫn của Mặt Trời
với các thiên thể làm cho chúng
chuyển động xung quanh Mặt Trời.
CH: Quan sát hình 5.2 nhận xét hình
dạng và quỹ đạo, hướng chuyển động

của các hành tinh.
- Quỹ đạo hình e lip
- Hướng chuyển động ngược chiều kim
đồng hồ.

2.Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ )
- Hệ Mặt Trời là một tập hợp các thiên
thể nằm trong dải Ngân Hà. Gồm MT ở
trung tâm và các thiên thể quay xung
quanh.

CH: Trong Hệ Mặt Trời Trái đất có vị
trí như thế nào?
HS: nghiên cứu
GV: chuẩn kiến thức
(Nhờ khoảng cách này cùng với sự tự
quay giúp TÐ nhận được lượng nhiệt
và ánh sáng phù hợp với sự sống. Trái
đất không quá nóng hay quá lạnh như
các hành tinh khác).

3.Trái Ðất trong Hệ Mặt Trời

GV: Nguyễn Thị Hà

- Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh : Thủy
Tinh, Kim Tinh, Trái đất, Hỏa Tinh, Mộc
Tinh , Thổ Tinh , Thiên vương tinh, Hải
vương tinh.


- Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần MT,
khoảng cách trung bình từ TÐ đến MT là
149.6 triệu km.

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

CH: TÐ có mấy chuyển động chính, đó
là những chuyển động nào?
HS: nghiên cứu
GV: chuẩn kiến thức
* Hoạt động 2: Hệ quả chuyển động
tự quay quanh trục của Trái đất
GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển
động tự quay quanh trục của Trái đất.
- Hướng từ Tây sang Đông
- Thời gian là một ngày đêm tức
24 giờ
CH: Em hãy kể tên các hệ quả chuyển
động tự quay quanh trục của Trái đất.
- Có 3 hệ quả:
+ Sự luân phiên ngày và đêm
+ Giờ trên Trái đất và đường chuyển
ngày quốc tế
+ Sự lệch hướng chuyển động của các
vật thể

CH: Vì sao có hiện tượng ngày và
đêm?
- Do Trái đất hình cầu nên ánh sáng
Mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa
(ngày), nửa còn lại là nằm trong bóng
tối (đêm).
- Do Trái đất tự quay quanh trục nên
sinh ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp
nhau.

- TÐ tự quay quanh trục, vừa chuyển
động tịnh tiến xung quanh MT, tạo ra
nhiều hệ quả địa lí quan trọng.

Tại sao ở mỗi thời điểm trên Trái đất
lại có các giờ địa phương khác nhau?
- Mỗi thời điểm ở các kinh tuyến khác
nhau sẽ thấy Mặt trời ở độ cao khác
nhau. Trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ
riêng gọi là giờ địa phương. 2 kinh
tuyến gần nhau chênh lệch 4 phút.
CH: Trên TÐ có bao nhiêu múi giờ?
Cách đánh số múi giờ? VN ở múi giờ
thứ mấy?
- TĐ chia làm 24 múi giờ.

- Giờ địa phương ( giờ MT ): các địa
điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ
có giờ khác nhau.


GV: Nguyễn Thị Hà

II. Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Ðất

1.Sự luân phiên ngày đêm
Do TÐ hình cầu và sự tự quay quanh
trục nên có hiện tượng luân phiên ngày
và đêm.

2. Giờ trên Trái Ðất và đường chuyển
ngày quốc tế
a. Giờ trên Trái đất

- Giờ múi là giờ thống nhất trong từng
múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa
múi.
Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10
- Mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến
- Múi phía Đông có giờ sớm hơn múi
phía Tây.
- Việt Nam ở múi số 7
CH: Giờ GMT là gì?
GMT là giờ của múi số 0 lấy theo giờ
của kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn
Grinuyt ngoại ô Luân Đôn.
CH: Đường chuyển ngày quốc tế là

đường nào? Lịch sẽ thay đổi như thế
nào khi đi qua đường này?

Năm học 2013-2014

- Giờ quốc tế: Giờ của múi giờ số 0 được
lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
b. Đường chuyển ngày quốc tế
- Là kinh tuyến 180o
- Từ Tây sang Đông lùi đi một ngày
- Từ Đông sang Tây cộng thêm 1 ngày

4. Sự lệch hướng chuyển động của các
vật thể
CH: Nguyên nhân nào dẫn tới sự - Lực làm lệch hướng chuyển động của
chuyển động của các vật thể?
các vật thể là Lực Côriôlít.
- Vận tốc dài của mỗi điểm là khác
nhau.
- Trái đất chuyển động từ Tây sang
Đông.
- Biểu hiện:
CH: Cho biết ở BCB các vật chuyển + Bán cầu Bắc : lệch phải .
động bị lệch theo phía nào, ở BCN các + Bán cầu Nam : lệch trái .
vật chuyển động bị lệch theo phía nào - Nguyên nhân: TÐ tự quay theo hướng
so với hướng chuyển động ban đầu?
ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài
khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlit tác động đến sự chuyển
động của các khối khí, dòng biển, dòng

sông, đường đạn bay trên bề mặt TÐ...
IV. CỦNG CỐ
- Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh của
TÐ?
- Vận động tự quay của TÐ dẫn đến những hệ quả gì? Nếu không có vận động
tự quay thì sẽ như thế nào ?
V. DẶN DÒ
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK.Làm bài tập 3 SGK trang 21.
- Đọc trước bài mới “ Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất ”.

GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

Tiết 5
Ngày soạn:………….
Lớp dạy:
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy:
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy:

Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Bài 6 : HỆ QUẢ CHUYỂN ÐỘNG QUAY QUANH MẶT TRỜI CỦA
TRÁI ÐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
Làm cho HS hiểu các quy kết địa lí quan trọng do vận động của Trái Ðất xung
quanh Mặt Trời.
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

- Hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm của MTrời chỉ diễn ra tại các
điểm giữa 2 đường chí tuyến ( 23027 B & N) .
- Vị trí của Trái đất trên mặt phẳng chuyển động làm cho 2 nữa cầu B&N của
TÐ nhận được lượng nhiệt khác nhau sinh ra các mùa .
- Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn khác nhau tùy theo mùa .
- Hiện tượng chênh lệch thời gian giữa mùa nóng và mùa lạnh
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng tư duy nhân quả, kĩ năng phân tích các hiện tượng quy kết
của sự chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
3. Về thái độ : Nhận thức đúng các quy luật tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên

- Sách giáo khoa, giáo án
- Mô hình Trái đất, Mặt trời
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
CH 1 : Trình bày khái quát những hiểu biết của em về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái
Ðất trong hệ Mặt Trời .  SGK trang 18, 19.
CH 2 : Có mấy hệ quả do tự quay của Trái Ðất? Giải thích các hệ quả .
 Sự luân phiên ngày và đêm; Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế;
Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
3. Bài mới
Chúng ta ai cũng biết câu ca dao :
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu ca dao trên phản ánh hiện tượng ngày đêm giữa các màu là khác nhau. Vậy
nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng này? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ÐỘNG CỦA GV & HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển
động biểu kiến hàng năm của Mặt
trời
CH: Thế nào là chuyển động biểu kiến
của Mặt Trời trong một năm?
Chuyển động biểu kiến là chuyển động
nhìn thấy nhưng không có thực.
CH: Quan sát hình 6.1, em hãy cho biết:
- Những nơi nào trên TĐ có hiện tượng
Mặt trời lên thiên đỉnh?
GV: Nguyễn Thị Hà


NỘI DUNG CHÍNH
I. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt
trời
- Chuyển động giả của Mặt Trời hàng năm giữa 2
chí tuyến.
- Mặt trời lên thiên đỉnh xuất hiện từ chí tuyến
Nam lên chí tuyến Bắc.

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10
- Hiện tượng đó diễn ra theo trình tự
như thế nào?
- Khu vực nào trên TĐ mỗi năm Mặt
trời lên thiên đỉnh 1 lần, 2 lần?
HS: nghiên cứu
GV: chuẩn kiến thức
- Vùng nội chí tuyến
- Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam:
+ 22-12: chí tuyến Nam
+ 21-3: xích đạo
+ 22-6: chí tuyến Bắc
+ 23-9: xích đạo
- Lên thiên đỉnh 1 lần: chí tuyến Bắc và
chí tuyến Nam
- Lên thiên đỉnh 2 lần: khu vực giữa 2
chí tuyến
CH: Vì sao có hiện tượng trên?

(Không phải là do Mặt trời chuyển
động)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các mùa
trong năm
Bước 1: Dựa vào kênh chữ và H 6.2 ,
6.3 SGK và kiến thức đã học để thảo
luận:
- Vì sao có hiện tượng muà trên Trái
Ðất?
CH: Mùa của 2 bán cầu có diễn ra trùng
khớp nhau không?Vì sao?
- Không.
- Vì: Do thời điểm ngả về phía MT hay
chếch xa so với MT của 2 bán cầu lệch
nhau. Ví dụ MT ngả về bán cầu Bắc thì
lúc này sẽ nhận được ngiều nhiệt hơn
thì ở bắc bán cầu là mùa nóng. Nam
bán cầu là mùa lạnh.
CH: Các mùa được chia như thế nào?
(Biểu hiện qua các ngày xuân phân, hạ
chí, thu phân và đông chí là ngày bắt
đầu một mùa)

Năm học 2013-2014

- Nguyên nhân: Trục Trái Ðất nghiêng không đ
phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.

II. Các mùa trong năm
- Mùa: Là khoảng thời gian trong một năm

những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu .
- Nguyên nhân: Do trục Trái Ðất nghiêng và khô
đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc l
lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Ðất chuy
động trên quỹ đạo.
1. Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau về thời gia

2. Cách chia mùa
- Có 4 mùa:Xuân, hạ, thu, đông, ở bán cầu Nam
mùa diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
+ Mùa xuân: 21-3 đến 22-6
+ Mùa hạ: 22-6 đến 23-9
+ Mùa thu 23-9 đến 22-12
+ Mùa đông: 22-12 đến 21-3

GV: Một số nước theo âm dương lịch
thời gian bắt đầu các mùa tính sớm hơn
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

45 ngày.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng III. Ngày-đêm dài ngắn theo mùa và vĩ độ
ngày đêm dài ngắn theo mùa và vĩ độ
CH: Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài 1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

ngắn khác nhau?
HS: nghiên cứu
GV: chuẩn kiến thức
- Do trục Trái Ðất nghiêng và không đổi hướng
trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tuỳ vị
trí Trái Ðất trên quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
CH: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn - Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm ngắn, mùa thu
khác nhau có thay đổi như thế nào theo và đông có ngày ngắn đêm dài.
mùa? Vì sao?
- 21/3 đến 23/9: Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm
- Từ ngày 21/3 đế 23/9 Bắc bán cầu (Nam bán cầu ngược lại)
nghiêng về phía MT nên diện tích chiếu - 22/6 ngày dài nhất và đêm ngắn nhất.
sáng nhiều hơn, ngày dài hơn đêm.
- 23/9 đến 21/3: ngày ngắn hơn đêm ở bắc bán cầu.
- Từ ngày 21/9 đến 21/3 năm sau Bắc - 22/12 đêm dài nhất và ngày ngắn nhất.
bán cầu chếch xa so với MT nên diện - 21/3 và 23/9: ngày = đêm
tích chiếu sáng nhỏ, nên ngày ngắn hơn
đêm.
- Ngày 21/3 và 23/9: MT chiếu thẳng
góc với xích đạo nên diện tích chiếu
sang ở 2 bán cầu là như nhau, ngày dài
bằng đêm ở mọi nơi.
CH: Trên các vĩ độ khác nhau hiện 2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
tượng ngày đêm chênh lệch như thế - Ở xích đạo: độ dài ngày đêm bằng nhau.
nào?
- Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày đêm
- Nguyên nhân: Ở xích đạo do MT càng chênh lệch lớn.
chiếu vuông góc với bề mặt trái đất ở
mọi thời điểm ở cả 2 nửa bán cầu nên

lượng nhiệt ánh sáng mặt trời nhận
được là như nhau dẫn đến ngày dài - Từ hai vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày
bằng đêm.
hoặc đêm dài 24 giờ.
+Càng gần 2 cực số ngày đêm càng tăng.
+ Tại hai cực số ngày hoặc đêm kéo dài 6 tháng.
(hiện tượng đêm trắng)
IV. CỦNG CỐ:
- Vận động quay quanh MTrời của TÐất gây ra các hiện tượng nào ?
- Nếu không có vận động tự quay mà chỉ có hoạt động quay quanh Mặt Trời thì
Trái Ðất có ngày- đêm không ? Nếu có thì thời gian 1 ngày đêm là bao lâu?Có ảnh
hưởng như thế nào đến sự sống ?
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

V. DẶN DÒ:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK. HS làm bài tập 1, 3 trang 24
SGK.
- Tìm hiểu kĩ và giải thích được các hệ quả quay quanh MTrời của TÐất.
- Đọc trước bài mới “ Cấu trúc của Trái Đất.Thạch quyển.Thuyết kiến tạo mảng ”.

Tiết 6
Ngày soạn:………………
Lớp dạy:

Lớp dạy:
Lớp dạy:

Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:
Vắng:

Chương III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ÐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ÐỊA LÍ
Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ÐẤT. THẠCH QUYỂN.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Mô tả được cấu trúc của Trái Ðất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên
trong TÐ. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt được vỏ TÐ và thạch quyển.
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.
2. Về kĩ năng : Quan sát, nhận xét cấu trúc của TÐ, các mảng kiến tạo và cách tiếp
xúc của các mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ.
3. Về thái độ : Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm
hiểu cấu trúc của Trái Đất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên
quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK
- Mô hình ( hoặc tranh ảnh ) về cấu tạo của Trái Đất các cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo
2. Học sinh
Vở ghi, SGK
- Hình ảnh , sơ đồ về
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
CH 1 : Vận động quay quanh MTrời của TÐất gây ra các hiện tượng nào ?
 Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời; các mùa trong năm; ngày đêm
dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
CH 2 : Nếu không có vận động tự quay mà chỉ có hoạt động quay quanh Mặt Trời
thì Trái Ðất có ngày-đêm không ? Nếu có thì thời gian 1 ngày đêm là bao lâu? Có
ảnh hưởng như thế nào đến sự sống ?
 Có ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng. Sinh vật trên Trái Đất không thể tồn
tại.
3.Bài mới
Chúng ta đã biết Trái đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời, là hành tinh du

nhất thuận lợi cho sự sống của sinh vật cũng như loài người. Hành tinh này ở
không qua xa so với Mặt trời nên nhận được lượng nhiệt vừa phải. Con người
chúng ta sống ở trên vỏ của Trái đất. Vậy Trái đất có cấu tạo như thế nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ÐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của I. Cấu trúc của Trái Ðất
Trái đất (Phần giảm tải giáo viên giới
thiệu khái quát cho học sinh)
- GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà 1. Lớp vỏ Trái đất
khoa học thường dùng phương pháp địa - Độ dày 5 – 70km
chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái -Trạng thái rất cứng
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10
Ðất. Do Trái đất có kích thước rất lớn
nên chúng ta không thể dùng phương
pháp đo trực tiếp được mà phải dùng
phương pháp gián tiếp là phương pháp
địa chấn.
- GV: phương pháp địa chấn là phương
pháp nghiên cứu các lớp đất đá dựa vào
tính chất lan truyền của các loại sóng.
- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát
H 7.1, H 7.2 cho biết:
+ Cấu tạo bên trong của TÐ gồm mấy
lớp? Nêu từng tên lớp.

- Trái Ðất có cấu tạo không đồng nhất
+ Ba lớp chính: Vỏ Trái Ðất, Manti,
Nhân.
+ Các lớp có đặc điểm khác nhau về độ
dày, thể tích, vật chất cấu tạo.
CH: Vỏ Trái đất có độ dày và trạng thái
như thế nào?

Năm học 2013-2014

- Cấu tạo gồm có 3 tầng:
+ Tầng trầm tích
+ Tầng granit
+ Tầng badan
- Lớp vỏ TÐ gồm: vỏ lục địa và vỏ đại
dương.
+ Vỏ lục địa phân bố ở các lục địa và
1 phần dưới mực nước biển, bề dày
trung bình : 35 – 40 Km (ở miền núi
cao đến 70 – 80 Km ), cấu tạo gồm 3
lớp đá : Trầm tích, granit và badan ).
+ Vỏ đại dương phân bố ở các nền đại
dương, dưới tầng nước biển, bề dày
trung bình từ 5 – 10 Km, không có lớp
đá granit.
2. Lớp Manti
- Vị trí: dưới vỏ Trái đất đến độ sâu
2900km.
- Chiếm:
+ 80% thể tích Trái đất

+ 68,5% khối lượng Trái đất
- Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trên từ 15 đến 700km, trạng
thái quánh dẻo.
+ Manti dưới từ 700 đến 2900km,
trạng thái rắn.

Trình bày vai trò quan trọng của lớp vỏ
Trái Đất.
 Gv kết luận
Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất nhưng
lại rất quan trọng vì đây là nơi tồn tại
các thành phần khác nhau của Trái Đất
như không khí, nước, các sinh vật
CH: Lớp Manti có vị trí, độ dày như thế
nào, so với Trái đất nó chiếm bao nhiêu
thể tích?
HS: nghiên cứu
GV: chuẩn kiến thức
GV: Nguyễn Thị Hà

- Khái niệm thạch quyển: Là phần
cứng ngoài cùng của TÐ, bao gồm vỏ
Trái Ðất và phần trên cùng của lớp
Manti, có độ dày tới 100 km.

3. Nhân Trái đất
- Vị trí ở trong cùng, độ dày khoảng
3470km.
- Thành phần chủ yếu là các kim lại

nặng như: Fe, Ni.
- Cấu tạo gồm:
Trường THPT Mậu Duệ


Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

+ Nhân ngoài từ 2900 đến 5100 km,
nhiệt độ khoảng 5000 độ, áp suất từ
1,3 đến 3,1 atm, vật chất ở trạng thái
lỏng.
GV: Trái đất gồm có 5 quyển: khí + Nhân trong từ 5100 đến 6370 km,
quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ Áp suất 3 đến 3,5 atm, vật chất trạng
nhưỡng quyển và thạch quyển. Vậy thái rắn.
thạch quyển là gì?
II. Thuyết kiến tạo mảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết kiến
tạo mảng
1. Vỏ Trái đất gồm có các đơn vị
GV: Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về kiến tạo mảng tạo thành
sự hình thành và phân bố các lục địa đại
dương trên bề mặt Trái đất. Học thuyết
được xây dựng dựa trên thuyết lục địa
trôi và về sự tách dãn đáy đại dương.
CH: Mảng kiến tạo là gì?
- Mảng kiến tạo không chỉ là những bộ
phận lục địa nổi trên bề mặt Trái đất mà
còn bao gồm những bộ phận lớn của đáy

đại dương.
- Mảng kiến tạo là các đơn vị cấu trúc
của vỏ Trái đất do quá trình hình thành
của nó bị biến dạng, đứt gãy tạo thành.
- Có 7 mảng kiến tạo lớn:
CH: Dựa vào hình 7.3 em hãy cho biết + Mảng Thái Bình Dương
có mấy mảng kiến tạo?
+ Mảng Ấn Độ - Ôxtraylia
+ Mảng Á – Âu
+ Mảng Phi
+ Mảng Bắc Mĩ
+ Mảng Nam Mĩ
+ Mảng Nam Cực
2. Các mảng kiến tạo không đứng
CH: Các mảng kiến tạo có đứng yên yên mà dịch chuyển.
không? Nguyên nhân nào dẫn đến điều
đó.
- Nguyên nhân dịch chuyển của các
GV: Thuyết kiến tạo mảng giải thích mảng kiến tạo: do hoạt động của các
nguyên nhân chủ yếu làm cho các mảng dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có
di chuyển là do các dòng đối lưu trong nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
lớp quánh dẻo ở phần trên bao
Manti.Các dòng đối lưu được hình thành
do sự chuyển dịch, sắp xếp lại vật chất
trong lòng Trái Đất : Các vật chất nhẹ đi
lên vỏ Trái Đất, các vật chất nặng chìm
xuống sâu…..
GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ



Giáo án: Địa lí 10

Năm học 2013-2014

Khi các mảng chuyển dịch, ở ranh giới,
chỗ tiếp xúc của chúng thường tạo ra
đứt gãy lớn, hoạt động động đất, núi
lửa….
a. Tiếp xúc tách dãn
CH: Sự dịch chuyển tạo ra các cách tiếp
xúc giữa các mảng kiến tạo và có kết
quả như thế nào?
Ví dụ: Trường hợp tách dãn của 2 mảng
Á Âu và Bắc Mĩ tạo nên dãy núi giữa
Bắc Đại Tây Dương.

- Các mảng kiến tạo bị nứt vỡ, mác ma
phun trào tạo ra các dãy núi ngầm kèm
theo động đất núi lửa.
b. Tiếp xúc dồn ép
- Mảng nọ xô chờm hoặc luồn xuống
Ví dụ: Trường hợp tiếp xúc dồn ép giữa dưới mảng kia, tạo thành các dãy núi
hai mảng kiến tạo Á Âu và Ấn Độ hình đồ sộ các vực biển, động đất và núi
thành dãy Himalaya đồ sộ
lửa.
Ví dụ: Trường hợp mảng Thái Bình
Dương luồn dưới mảng Nam Mĩ làm
hình thành vực biển sâu Pêru – Chi Lê

và dãy Anđet.
GV rút ra kết luận về hiện tượng xảy ra
chỗ tiếp xúc giữa các địa máng.
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng
kiến tạo là vùng bất ổn; thường xảy ra
hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa...
Ngoài ra còn có cách tiếp xúc trược
ngang tạo ra các đứt gãy dọc theo đường
tiếp xúc.
Ví dụ: Tiếp xúc trược ngang giữa mảng
Bắc Mĩ và Thái Bình Dương hình thành
dải đứt gãy Caliphoocnia.
IV. CỦNG CỐ
- Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Ðất và lớp vỏ Manti
- Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
V. DẶN DÒ
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học SGK. Đọc trước bài mới : “ Tác động
của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất ”

GV: Nguyễn Thị Hà

Trường THPT Mậu Duệ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×