ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
BÙI THỊ PHƢƠNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY
HÀM LƢỢNG ANTHRANOID TRONG RỄ CÂY BA KÍCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm
Khoa
: CNSH - CNTP
Khóa học
: 2012 – 2016
Thái Nguyên - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
BÙI THỊ PHƢƠNG
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRÍCH LY
HÀM LƢỢNG ANTHRANOID TRONG RỄ CÂY BA KÍCH ”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Công nghệ thực phẩm
Lớp
: 44 – CNTP
Khoa
Khóa học
: CNSH - CNTP
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
: ThS. Nguyễn Văn Bình
Thái Nguyên - 2016
i
LỜI CÁM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh
viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,
bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn
thiện về kiến thức lý luận và phương pháp làm việc, nâng cao công tác, đáp ứng nhu
cầu thực tiễn của công việc sau này.
Trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cùng sự
cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô
giáo và bạn bè.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực
phẩm, lãnh đạo Viện Khoa học sự sống – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
cùng toàn thể quý thầy cô giáo bộ môn Công nghệ thực phẩm đã hướng dẫn để tôi
có được kiến thức như ngày hôm nay.
Tôi xin đặc biệt cám ơn đến ThS. Nguyễn Văn Bình đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ
tận tình tôi trong suốt quá trình làm thực tập, rèn luyện để thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, trình độ kinh nghiệm còn chưa nhiều
nên tôi không tránh được khỏi thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự đóng
góp của thầy cô và các bạn để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Bùi Thị Phƣơng
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1.
Hóa chất sử dụng trong thí nghiệm ....................................................20
Bảng 3.2.
Thiết bị sử dụng trong thí nghiệm.......................................................20
Bảng 3.3.
Dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm .....................................................21
Bảng 3.4
Lựa chọn nồng độ dung môi để trích ly hàm lượng anthranoid .........24
Bảng 3.5.
Bảng mã hóa các điều kiện tối ưu trích ly anthranoid trong rễ ba
kích ......................................................................................................26
Bảng 3.6.
Bảng thiết kế thí nghiệm tối ưu trích ly hàm lượng anthranoid
trong rễ ba kích. ..................................................................................26
Bảng 4.1.
Ảnh hưởng của phương pháp trích ly đến quá trình trích ly hàm
lượng anthranoid trong rễ ba kích. ......................................................29
Bảng 4.2.
Kết quả ảnh hưởng của loại dung môi đến hiệu suất trích ly .............30
Bảng 4.3.
Ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến quá trình trích ly hàm lượng
anthranoid trong rễ ba kích. ................................................................31
Bảng 4.4.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi
trong trích ly ........................................................................................33
Bảng 4.5.
Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả trích ly hàm lượng
anthranoid trong rễ ba kích. ................................................................34
Bảng 4.6.
Kết quả hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích .................................36
Bảng 4.7
Kết quả phân tích ANOVA cho mô hình trích ly hàm lượng
anthranoid trong rễ ba kích. ................................................................37
Bảng 4.8
Bảng giá trị giải pháp tối ưu nhất của thí nghiệm cho hàm lượng
anthranoid cao nhất. ............................................................................41
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1.
Rễ ba kích..............................................................................................4
Hình 2.2.
Công thức cấu tạo của một số chất trong rễ ba kích. ............................8
Hình 3.1.
Sơ đồ lựa chọn phương pháp trích ly ..................................................22
Hình 3.2.
Sơ đồ lựa chọn dung môi trích ly ........................................................23
Hình 4.1.
Đồ thị ảnh hưởng của phương pháp trích ly đến hiệu quả trích ly
hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích. ..............................................29
Hình 4.2.
Ảnh hưởng của loại dung môi đến hiệu suất trích ly ..........................31
Hình 4.3.
Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hiệu quả trích ly hàm
lượng anthranoid trong rễ ba kích. ......................................................32
Hình 4.4.
Đồ thị ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu trên dung môi đến hiệu quả
trích ly hàm hượng anthranoid trong rễ ba kích. ................................33
Hình 4.5.
Đồ thị ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả trích ly hàm lượng
anthranoid trong rễ ba kích. ................................................................35
Hình 4.6.
Bề mặt biểu hiện sự ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu và
nồng độ ethanol đến trích ly anthranoid trong rễ ba kích. ..................38
Hình 4.7.
Bề mặt biểu hiện sự ảnh hưởng của thời gian chiết và nồng độ
ethanol đến trích ly hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích. ..............39
Hình 4.8.
Bề mặt biểu hện sự ảnh hưởng của thời gian và tỉ lệ nguyên
liệu/dung môi đến trích ly hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích. ...40
Hình 4.9.
Hàm kì vọng và điều kiện tối ưu chiết hàm lượng anthranoid trong
rễ ba kích. ............................................................................................41
iv
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1 Giới thiệu về cây ba kích.......................................................................................4
2.1.1. Phân loại, sự phân bố, đặc điểm của ba kích ....................................................4
2.1.2. Thành phần hóa học và các hoạt chất sinh học trong ba kích ...........................7
2.1.3. Tác dụng của ba kích.........................................................................................8
2.2. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước. .......................................................11
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................11
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ....................................................................12
2.3. Nguyên tắc trích ly hợp chất từ thực vật ............................................................14
2.3.1. Dung môi trích ly ............................................................................................14
2.3.2. Phương pháp trích ly .......................................................................................15
Phần 3: NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................20
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................20
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................20
3.1.2 Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu .........................................................20
3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................21
3.2 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................21
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................22
3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .........................................................................22
3.3.2. Phương pháp phân tích ....................................................................................27
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................28
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................29
4.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp trích ly ........................................................29
v
4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lựa chọn dung môi đến trích ly. .................30
4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết ..............................31
4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ nguyên liệu/dung môi hữu cơ .............32
4.5 Kết quả ảnh hưởng của thời gian đến hiệu quả trích ly ......................................34
4.6 Nghiên cứu tối ưu thời gian, nồng độ dung môi, tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi đến
khả năng trích ly hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích. ........................................35
4.6.1 Ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu và nồng độ cồn trong trích ly hàm
lượng anthranoid trong rễ ba kích. ............................................................................38
4.6.2 Ảnh hưởng của thời gian và nồng độ cồn trong trích ly hàm lượng anthranoid
trong rễ ba kích. .........................................................................................................39
4.6.3 Ảnh hưởng của thời gian và tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi trong quá trình trích ly
hàm lượng anthranoid trong rễ ba kích. ....................................................................40
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................43
5.1 Kết luận ...............................................................................................................43
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................44
A. Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................44
B. Tài liệu nước ngoài ...............................................................................................45
PHỤ LỤC
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, đầu tư ở nhiều lĩnh vực và
ngành công nghệ thực phẩm nói riêng, con người ngày nay không chỉ lo ăn, lo mặc
mà còn cần cần đến thực phẩm không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn tăng cường sức
khỏe, phòng và điều trị bệnh tật, kéo dài tuổi thọ.
Do đó mà những sản phẩm thực phẩm chức năng hiện nay có thành phần
dinh dưỡng đặc biệt với cơ thể từ những hoạt chất tự nhiên đáp ứng được nhu cầu
ngày càng tăng của con người.
Trong những năm gần đây, xu hướng ở Việt Nam cũng như trên thế giới, con
người ngày càng tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu tự nhiên. Khí hậu
ở Việt Nam thích hợp cho các loại cây dược liệu phát triển đa dạng và phong phú,
tạo điều kiện cho việc dùng các các cây dược liệu để sản xuất một số sản phẩm chức
năng có tính tiện dụng, có lợi cho sức khỏe con người.
Ba kích và những sản phẩm được làm từ rễ ba kích như rượu ba kích, cao
lỏng ba kích, siro ba kích là những sản phẩm có tác dụng dược lý cao, ba kích có
nhiều công dụng tốt với sức khỏe như bổ thận, bổ gân cốt, làm tăng nhu động ruột
và làm giảm huyết áp, ích tim, mạnh gân cốt, bổ trí não, khử phong thấp, giảm xơ
cứng động mạch, tăng cường khả năng sinh lý nam giới [2], [8].
Ba kích hay còn gọi là cây ruột gà, là một loại thuốc quý được xếp vào danh
lục đỏ cây thuốc Việt Nam, sách đỏ Việt Nam. Ba kích gồm 2 loại ba kích trắng và
ba kích tím, tuy nhiên ba kích tím thường được sử dụng nhiều hơn do hàm lượng
hoạt chất cao hơn so với ba kích trắng. Ba kích tím (Morinda offcinalis How) thuộc
họ cà phê ( Rubiaceae) [13]. Cây Ba kích được coi là cây bản địa của vùng Quảng
Ninh. Trong rễ ba kích chiếm chủ yếu là hợp chất antharglycosid mà theo y học cổ
truyền ba kích có tác dụng hạ huyết áp, tăng tính dẻo dai, tăng cường đề kháng cơ
2
thể, chống viêm, chữa thận hư, tráng dương, phụ nữ khó có thai, tay chân đau nhức,
giúp ăn ngon miệng. Ngoài ra ba kích đem ngâm rượu còn là đặc sản của vùng đất
Quảng Ninh. Ở Việt Nam cây ba kích được trồng nhiều ở các tỉnh như Quảng Ninh,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Nam [14], [22].
Với tác dụng tốt cho sức khỏe và là cây thuốc tự nhiên nên ba kích được sử
dụng rất nhiều, rộng rãi với các bài thuốc (sắc uống) dân gian như:
Nhị tiên thang, trị bệnh cao huyết áp: Ba kích, đương quy, tri mẫu, hoàng bá,
dâm dương hoắc,….
Trị thận hư, dương ủy, di tinh: Ba kích, thục địa, mỗi thứ 15g, sơn thù du,
kim anh tử, mỗi thứ 12g.
Trị lưng gối mỏi đau, mặt trắng nhợt nhạt, chân tay lạnh: Ba kích, tục đoạn,
bổ cốt chỉ, mỗi thứ 12g, hồ đào nhục 5 quả.
Trị hàn sơn biu sưng đau, thận hư di niệu, đái nhiều lần,…Và ba kích còn
được sử dụng dưới dạng rượu ngâm.
Hiện nay tại Việt Nam việc nghiên cứu tách chiết hợp chất anthranoid trong
ba kích chưa có nhiều, tuy nhiên đã có một số nghiên cứu về tách chiết hợp chất
anthranoid trong cây lô hội, quả nhàu, đại hành, ích mẫu, chút chít [7], [21].
Sản phẩm từ cây ba kích hiện nay chưa nhiều thường được ngâm rượu, hoặc sắc
thuốc,… Các đề tài nghiên cứu ứng dụng ba kích ở Việt Nam còn khá mới. Việc tách
chiết hợp chất anthranoid trong rễ cây ba kích áp dụng vào sản xuất các sản phẩm thực
phẩm chức năng có ý nghĩa lớn và là hướng đi mới. Xuất phát từ đó tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly hàm
lượng anthranoid trong rễ cây Ba kích ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình tách chiết hợp chất
anthranoid toàn phần trong rễ cây ba kích để nâng cao tỉ lệ thu hồi hoạt chất sinh
học anthranoid trong rễ cây Ba kích.
3
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Lựa chọn được phương pháp chiết
- Lựa chọn được dung môi chiết
- Xác định được nồng độ dung môi chiết.
- Xác định được tỉ lệ dung môi: nguyên liệu.
- Xác định được thời gian chiết.
- Tối ưu hóa quá trình trích ly hàm lượng anthranoid từ rễ ba kích.
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full