ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------
NINH HỒNG THỦY
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH
LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 45 NGÀY TUỔI TẠI
MỘT SỐ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ
BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học
: Chính quy
: Chăn nuôi - Thú y
: Chăn nuôi - Thú y
: 2013 – 2016
Thái Nguyên, năm 2016
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------
NINH HỒNG THỦY
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH MẮC BỆNH
LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ SƠ SINH ĐẾN 45 NGÀY TUỔI TẠI
MỘT SỐ TRANG TRẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ
BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Chăn nuôi - Thú y
Khoa
: Chăn nuôi - Thú y
Lớp:
: Văn bằng 2 K10 - CNTY
Khoá học
: 2013 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Đỗ Quốc Tuấn
Thái Nguyên, năm 2016
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em đã nhận đƣợc sự dạy bảo tận tình của các thầy, cô giáo. Nhờ vậy,
em đã đƣợc các thầy cô giáo trang bị những kiến thức khoa học kỹ thuật cũng
nhƣ đạo đức tƣ cách ngƣời cán bộ tƣơng lai. Thầy cô đã trang bị cho em đầy
đủ hành trang và một lòng tin vững bƣớc vào đời, vào cuộc sống và sự nghiệp
sau này.
Để có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng
của bản thân. Em đã nhận đƣợc sự chỉ bảo tận tình của thầy, cô giáo trong
khoa Chăn nuôi Thú y, sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn TS. Đỗ Quốc Tuấn,
cùng với sự giúp đỡ của đội ngũ công nhân, kĩ thuật viên tại một số trại lợn thuộc
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã giúp em hoàn thành khóa luận này.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, các
thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, sự quan tâm giúp đỡ của
thầy giáo hƣớng dẫn TS. Đỗ Quốc Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn để em hoàn
thành khóa luận này.
Em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y
cùng Ban lãnh đạo, các anh chị tại trại lợn một số trại lợn thuộc huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày … tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Ninh Hồng Thủy
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cs.
: Cộng sự
ĐVT
: Đơn vị tính
G
: Gam
Ml
: Mililit
Nxb
: Nhà xuất bản
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
TT
: Thể trọng
E. Coli
: Escherichia coli
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Số lƣợng đàn gia súc gia cầm của huyện Đồng Hỷ trong 03 năm. 25
Bảng 4.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 30
Bảng 4.3. Kết quả điều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng ....................... 31
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi ............. 33
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo tháng .................................... 34
Bảng 4.6. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng hai loại thuốc
floxacin và fatra............................................................................................... 36
v
MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. .................................................................................... 2
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con .................................................................. 3
2.1.2. Căn bệnh .................................................................................................. 8
2.1.3. Đặc điểm của bệnh phân trắng lợn con ................................................. 11
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 19
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 19
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .......................................................... 19
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 22
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi .......................................... 22
3.3.1. Nội dung ................................................................................................ 22
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 22
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
3.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 22
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi, thu thập thông tin ............................................. 23
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................ 25
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 25
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 25
4.1.3. Công tác chuẩn đoán và điều trị ............................................................ 26
4.1.4. Công tác khác ........................................................................................ 29
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 31
vi
4.2.1. Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên ............................................................................................................ 31
4.2.2. Tình hình bệnh phân trắng trên đàn lợn con từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi
tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 33
4.2.3. Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con theo tháng tại huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 34
4.2.4. Hiệu quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng 02 loại thuốc floxacin
và fatra ............................................................................................................. 36
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 37
4.1. Kết luận .................................................................................................... 37
4.2. Đề nghị ..................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 39
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc ta vốn là một nƣớc nông nghiệp, trong đó chăn nuôi là một ngành
nghề rất quan trọng và thu hút đƣợc nhiều lao động. Chăn nuôi lợn cung cấp
một nguồn thực phẩm tƣơi ngon có giá trị dinh dƣỡng cao, nhƣ thịt, trứng,
sữa...cho con ngƣời, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, các phụ phẩm
da, lông, sừng, tiết…, cho công nghiệp chế biến. Chính vì thế tại các địa
phƣơng ngày càng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho các hộ
chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mô hình chăn nuôi trang
trại theo hƣớng công nghiệp hiện đại.
Cùng với việc chăn nuôi lợn ngày càng đƣợc mở rộng và phát triển
mạnh mẽ theo hƣớng công nghiệp hóa thì tình hình dịch bệnh xảy ra cũng rất
phức tạp, làm ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất, chất lƣợng hiệu quả kinh tế
của ngành chăn nuôi lợn. Do điều kiện thời tiết nƣớc ta mang tính chất khí
hậu nhiệt đới gió mùa, nên tình hình dịch bệnh thƣờng hay xảy ra và lây lan
nhanh cho đàn lợn. Một trong những bệnh mà lợn con hay mắc phải là bệnh
phân trắng ở lợn con giai đoạn từ 01 đến 45 ngày tuổi.
Bệnh phân trắng ở lợn con là bệnh truyền nhiễm cấp tính. Lợn con mắc
bệnh này sẽ bị ỉa chảy, bệnh do vi khuẩn E.coli gây nên, khi lợn con mắc
bệnh nếu điều trị không kịp thời sẽ dẫn đến còi cọc, chậm lớn, làm ảnh hƣởng
đến chất lƣợng con giống, khả năng sinh trƣởng, phát triển chậm, gây tổn thất
kinh tế lớn cho ngƣời chăn nuôi. Do đó ngoài yếu tố dinh dƣỡng, chế độ chăm
sóc nuôi dƣỡng thì công tác thú y là khâu rất quan trọng. Việc phòng và điều
trị bệnh phân trắng cho lợn con góp phần làm tăng hiệu quả chăn nuôi lợn
sinh sản và đảm bảo cho sự tăng trƣởng trong cơ cấu đàn.
2
Mặc dù đã đƣợc quan tâm chăm sóc rất tốt, song do ảnh hƣởng của thời
tiết và một phần công tác thú y chƣa mang lại hiệu quả, nên tại địa bàn huyện
Đồng Hỷ bệnh phân trắng ở lợn con vẫn xảy ra thƣờng xuyên và gây hậu quả
nghiêm trọng.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS Đỗ
Quốc Tuấn tôi tiến hành thực hiện đề tài: “tình hình mắc bệnh lợn con
phân trắng từ sơ sinh đến 45 ngày tuổi tại một số trang trại huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị”
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con nuôi tại một số trang
trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
- Xác định đƣợc đƣợc hiệu lực điều trị bệnh của hai loại thuốc Norcoli và
fatra
1.3.Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, học tập và
nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ năng.
- Tiếp cận với thực tế sản xuất, học tập và bổ sung thêm những kiến thức
từ thực tiễn sản xuất.
- Nắm bắt đƣợc tình hình chăn nuôi, dịch bệnh tại cơ sở thực tập.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Qua điều tra nắm bắt đƣợc tình hình mắc bệnh phân trắng ở lợn con từ sơ
sinh đến 45 ngày tuổi
- Xác định đƣợc hiệu lực điều trị của 2 loại thuốc, từ đó có thể khuyến cáo
ngƣời dân sử dụng hai loại thuốc floxacin và fatra điều trị phân trắng cho lợn
con, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn.
3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con
Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), [19] khi nghiên cứu về sinh
trƣởng ta không thể không đề cập đến quá trình phát triển. Sự phát dục của
gia súc là quá trình tăng thêm, hoàn chỉnh thêm về chức năng của từng cơ
quan, bộ phận để cơ thể có thể phát triển sinh trƣởng và phát dục, là 2 mặt của
quá trình phát triển của cơ thể. Hai mặt này không có ranh giới, có phát dục
đồng thời có sinh trƣởng và ngƣợc lại.
Lợn con ở giai đoạn này có khả năng sinh trƣởng, phát dục rất nhanh.
So với khối lƣợng sơ sinh thì sau 10 ngày tuổi trọng lƣợng lợn con tăng gấp 2
lần, lúc 21 ngày tuổi thì tăng gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi thì tăng gấp 5 - 6 lần,
lúc 40 ngày tuổi thì tăng gấp 7 - 8 lần, lúc 50 ngày tuổi thì tăng gấp 10 lần và
lúc 60 ngày tuổi thì tăng gấp 12 - 14 lần.
Do sinh trƣởng phát dục nhanh nên khả năng đồng hóa và trao đổi chất
của lợn con rất mạnh, lợn con sau 20 ngày tuổi, mỗi ngày cần tích lũy 9 - 14
gram protein/1kg khối lƣợng cơ thể, trong khi đó lợn trƣởng thành chỉ tích
đƣợc 0,3 - 0,4 gram/1kg khối lƣợng cơ thể (Hà Thị Hảo và Trần Văn Phùng,
2003) [7]. Điều đó cho thấy, nhu cầu dinh dƣỡng của lợn con cao hơn lợn
trƣởng thành rất nhiều, đặc biệt là protein. Mặt khác, ta biết lợn con trong thời
kỳ này chỉ tích luỹ nạc là chính. Vì vậy, tiêu tốn thức ăn ít hơn so với lợn
trƣởng thành.
Tác giả Nguyễn Khánh Quắc và cs (1993) [24], cho biết: Các thành phần
trong cơ thể lợn thay đổi rất nhiều, hàm lƣợng nƣớc trong cơ thể giảm dần theo
tuổi, đặc biệt lợn càng lớn thì giảm càng nhiều. Hàm lƣợng lipit tăng nhanh theo
tuổi từ khi mới đẻ đến 3 tuần tuổi. Hàm lƣợng protein cũng tăng nhanh theo tuổi
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full