ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
HOÀNG ĐÔNG QUANG
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GCADAS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ ĐỊA
CHÍNHTẠI XÃ ÔN LƢƠNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệđàotạo
: Chínhquy
Chuyênngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý tàinguyên
Khóa học
: 2012 –2016
Thái Nguyên, năm 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------
HOÀNG ĐÔNG QUANG
Tên đề tài:
“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GCADAS XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ ĐỊA
CHÍNHTẠI XÃ ÔN LƢƠNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệđàotạo
Chuyênngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viênhƣớngdẫn
: Chínhquy
: Quản lý đất đai
: K44 – QLĐĐ – N01
: Quản lý tàinguyên
: 2012 –2016
: PGS.TS. Phan Đình Binh
Thái Nguyên, năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý
thuyết và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra
trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học. Đƣợc sự đồng ý
của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên – Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại khoa Quản lý tài
nguyên để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bảnthân.
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên –
Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức
cũng nhƣ tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phan
Đình Binh, ngƣời đã định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện tốt nhất để em hoàn thành bản khóa luậnnày.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị Cán bộ của UBND
xã Ôn Lƣơng – huyện Phú Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên đã hết lòng tận tình, chỉ bảo
hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những
ngƣời thân đã động viên và khuyến khích em trong suốt quá trình học tập để em có
thể hoàn thành tốt 4 năm học vừa qua của mình.
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã cố gắng hết mình nhƣng
do kinh nghiệm còn thiếu và kiến thức còn hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này
chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô và bạn bè để bài khóa luận đƣợc hoàn thiệnhơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày thángnăm2016
Sinh viên thực hiện
Hoàng Đông Quang
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của xã Ôn Lƣơng qua 3 năm 2012 – 2014 ...... 30
Bảng 4.2. Danh sách các tài liệu thu thập đƣợc phục vụ công tác kiểm kê ..............34
Bảng 4.3. Tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã ..............................................42
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất xã Ôn Lƣơng năm 2014 ......................................47
Bảng 4.5. Diện tích đất nông nghiệp xã Ôn Lƣơng năm 2014 .................................49
Bảng 4.6. Diện tích sử dụng đất phi nông nghiệp xã Ôn Lƣơng năm 2014 .............50
Bảng 4.7: Kiểm kê diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng khác với hồ sơ
địa chính ....................................................................................... 51
Bảng 4.8. So sánh biến động diện tích theo mục đích sử dụng năm 2014 với
năm 2010 ...................................................................................... 52
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Chuyển seed theo thông tƣ 25/2014 ..........................................................35
Hình 4.2. Công cụ gộp nhiều tệp dgn .......................................................................35
Hình 4.3. Bản đồ tổng ghép từ 43 mảnh bản đồ địa chính........................................36
Hình 4.4. Sửa lỗi tự động ..........................................................................................36
Hình 4.5. Tìm lỗi dữ liệu ...........................................................................................37
Hình 4.6. Tạo topology cho thửa đất.........................................................................37
Hình 4.7. Thông tin thửa đất gồm Mục đích và Đối tƣợng sử dụng .........................38
Hình 4.8. Trích lục thửa đất theo quyết định ............................................................38
Hình 4.9. Đƣa trích lục lên bản đồ tổng ....................................................................39
Hình 4.10. Bảng thông tin thuộc tính ........................................................................39
Hình 4.11. Vẽ nhãn thông tin khoanh đất .................................................................40
Hình 4.12. Bản đồ khoanh vẽ đủ 4 thông tin chính ..................................................41
Hình 4.13. Bản đồ kết quả điều tra khoanh đất hoàn chỉnh ......................................41
Hình 4.14. Màu bản đồ hiện trạng đƣợc tô tự động theo quy định ...........................42
Hình 4.15. Vẽ nhãn loại đất ......................................................................................43
Hình 4.16. Chèn các ký hiệu, ghi chú tên riêng… ....................................................43
Hình 4.17. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoàn chỉnh ..............................................44
Hình 4.18. Công cụ xuất biểu kiểm kê ......................................................................45
Hình 4.19. Hệ thống bảng biểu kiểm kê xuất ra Excel .............................................45
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
STT
Ý nghĩa
1
CKSQLSDĐĐ
Cục Kiểm soát quản lý và sử dụng đất đai
2
CT-TTg
Chỉ thị - Thủ tƣớng
3
KH
Kế hoạch
4
KHKT
Khoa học kỹ thuât
5
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
6
NĐ – CP
Nghị định – Chính phủ
7
TCQLĐĐ
Tổng Cục quản lý đất đai
8
TKĐĐ
Thống kê đất đai
9
TT – BTNMT
Thông tƣ – Bộ tài nguyên môi trƣờng
10
UBND
Ủy ban nhân dân
v
MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞĐẦU .....................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đềtài ......................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đềtài ............................................................................2
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀTÀI ...................................................................................2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...............................................3
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI ..................................................................3
2.1.1. Cơ sở líluận ................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở pháplý ...............................................................................................3
2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đấtđai ...............4
2.2. TÌNH HÌNH KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM ........................................21
PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....24
3.1. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊNCỨU ......................................................24
3.1.1. Đối tƣợng nghiêncứu ................................................................................24
3.1.2. Phạm vi nghiêncứu ...................................................................................24
3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊNCỨU.................................................24
3.2.1. Thời gian nghiêncứu.................................................................................24
3.2.2. Địa điểm nghiêncứu .................................................................................24
3.3. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU ............................................................................24
3.3.1. Đánh giá sơ lƣợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Ôn Lƣơng,
huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên .................................................................24
3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất xã Ôn Lƣơng – huyện Phú
Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên .................................................................................24
3.3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Ôn Lƣơng, huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................24
3.3.4. Những thuận lợi, khó khăn và giảipháp ...................................................24
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ...................................................................25
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứcấp .......................................................25
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơcấp .........................................................25
vi
3.4.3. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ kết quả điềutra ........................................25
3.4.4. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 vàhệ
thống bảng biểu kiểm kê theo quy định .............................................................26
3.4.5. Phƣơng pháp so sánh, phân tích viết báo cáo...........................................26
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................27
4.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINHTẾ XÃ HỘI CỦA XÃ ÔN LƢƠNG ...........................................................................27
4.1.1. Điều kiện tựnhiên .....................................................................................27
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..........................................................................30
4.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ ÔN
LƢƠNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN .................................34
4.2.1. Xây dựng bản đồ kết quả điều tra đất đai xã Ôn Lƣơng – huyện Phú
Lƣơng – tỉnh Thái Nguyên .................................................................................34
4.2.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 và hệ thống bảng biểu
theo quy định ......................................................................................................42
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 CỦA XÃ ÔN
LƢƠNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN .................................46
4.3.1. Thống kê, kiểm kê diện tích đấtđai ..........................................................47
4.3.2. Thông kê, kiểm kê đất nôngnghiệp ..........................................................49
4.3.3. Thông kê, kiểm kê diện tích đất phi nôngnghiệp .....................................50
4.3.4. Kiểm kê diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng khác với hồ sơ địa chính51
4.3.5. Biến động diện tích theo mục đích sử dụng năm 2014 với năm 2010 .....52
4.4. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓKHĂN .............................................................54
4.4.1. Thuậnlợi ...................................................................................................54
4.4.2. Khókhăn ...................................................................................................54
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................55
5.1. KẾTLUẬN......................................................................................................55
5.2. ĐỀNGHỊ .........................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
PHẦN 1
MỞĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ
liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trƣờng sống, là địa bàn phân
bốdân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai là tài
nguyêngiới hạn về số lƣợng, có vị trí cố định trong không gian không thể di dời theo ý
muốnchủ quan của con ngƣời, là không gian dự trữ nƣớc vô tận, là môi trƣờng đệmcó
chứcnăng thu và gạn lọc làm thay đổi hình thái các chất. Đất đai là tƣ liệu sản xuất
không gìcó thể thay thế đƣợc, các tƣ liệu sản xuất khác có thể thay đổi mới mànó chỉ
ảnhhƣởng đến vật chất mà thôi, nhƣng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiễmthì khó
cóthể cải tạo lại đƣợc nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài
nguyênđất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội dung
quantrọng trong chiến lƣợc phát triển bền vững toàn cầu. Ở nƣớc ta vấn đề sử dụng đất
cóhiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày càng trở nên cấp thiết do
dânsố phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên đầu ngƣời thấp và ngày càng bị thu
hẹp.
Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nƣớc về đất đai tạo điều kiện chuyển dịch
cơ cấu các loại đất hợp lý, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã thực hiện công tác tổng
kiểm kê đất đai 2015 và định hƣớng sử dụng đất giai đoạn 2015- 2020. Đây là công tác
quan trọng và trọng tâm nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả của chính sách
pháp luật đất đai, để từ đó kịp thời điều chỉnh, bổ sung chính sách pháp luật cho phù hợp,
cũng nhƣ rút ra ƣu, khuyết điểm của quá trình sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho công
tác xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trong tƣơng lai.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế của xã Ôn Lƣơng, huyện Phú Lƣơng,
tỉnh Thái Nguyên, nhằm rà soát lại diện tích mục đích sử dụng của từng loại đất của
từng đối tƣợng sử dụng và nắm chắc đƣợc tình hình tăng giảm của từng loại đất của
địa phƣơng, tìm ra những phƣơng án tối ƣu để tình hình biến động đất đai chuyển
động theo hƣớng tích cực. Để công tác quản lý đất đai ở địa phƣơng đạt hiệu quả
2
cao và đúng Pháp luật phục vụ tốt cho việc tổng kiểm kê đất đai 2015 và định
hƣớng sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020.Đƣợc sự nhất trí của Nhà Trƣờng, Ban
chủ nhiệm khoaQuản lý Tài nguyên và dƣới sự hƣớngdẫn của thầy giáo PGS.TSPhan
Đình Binh tôi đã lựa chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng phần mềm
gCadas xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa
chính tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đềtài
Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện trạng sử dụng đất cho xã Ôn Lƣơng, phục vụ
cho công tác kiểm kê đất đai năm 2015, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
đai của địa phƣơng và đề xuất cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cƣờng công
tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đềtài
- Xây dựng bản đồ điều tra đấtđai;
- Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm2014;
- Lập hệ thống bảng biểu kiểm kê theo quy định;
- Điều tra đánh giá tổng diện tích tựnhiên;
- Điều tra đánh giá diện tích nhóm đất nôngnghiệp;
- Điều tra đánh giá diện tích nhóm đất phi nôngnghiệp;
- Điều tra đánh giá diện tích nhóm đất chƣa sửdụng;
- Điều tra đánh giá diện tích đất đai theo các chỉ tiêu kiểm kê theo Thông tƣ
28/TT –BTNMT.
1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀTÀI
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên một cơ sở khoa học pháp
lý chặt chẽ, quy trình thực hiện đƣợc tuân thủ một cách nghiêmngặt.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tài liệu quý
giúpcho chính quyền địa phƣơng các cấp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý,
sử dụng đất đai chung và phục vụ công tác lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất trong giai đoạn 2015-2020.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI
2.1.1. Cơ sở líluận
Làm tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ và định hƣớng kế hoạch sử dụng
đất trong từng giai đoạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các
ngành. Thực hiện tốt công tác này để phục vụ công tác quản lý đất đai trong toàn xã
theo quy định của pháp luật, bảo vệ tài nguyên đất, cải tạo môi trƣờng sinh thái
nhằm phát triển và sử dụng đất bềnvững.
2.1.2. Cơ sở pháplý
- Luật Thống kê ngày 26 tháng 6 năm2003;
- Luật Đất đai năm2013;
- Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thốngkê;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấtđai;
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ,
về quản lý sử dụng đất trồnglúa;
- Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm2014;
- Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm2014
- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng về thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm2014;
- Công văn số 3033/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 18 tháng 7 năm 2014 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về việc lập phƣơng án kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
4
trạng sử dụng đất năm2014;
- Công văn số 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18 tháng 11 năm 2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về hƣớng dẫn thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất năm2014;
- Công văn số 546/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 20/04/2014 của Tổng Cục
quản lý đất đai - BTNMT về việc hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung và cung cấp
phần mềm kiểm kê đất đai năm 2014;
- Công văn số 629/TCQLĐĐ-CĐKĐĐ ngày 07/05/2015 của Tổng Cục quản
lý đất đai - BTNMT về việc sử dụng bản đồ để kiểm tra, kiểm kê ở các xã.
2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đấtđai
2.1.3.1. Quy định của Luật Đất đai năm2013
Điều 34. Thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1. Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ
và kiểm kê đấtđai theo chuyênđề.
2. Thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ đƣợc thực hiện theo quy định sauđây:
a) Thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc thực hiện theo đơn vị hành chính xã,
phƣờng, thịtrấn;
b) Việc thống kê đất đai đƣợc tiến hành mỗi năm một lần, trừ năm thực hiện
kiểm kê đấtđai;
c) Việc kiểm kê đất đai đƣợc tiến hành 05 năm mộtlần.
3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc lập 05 năm một lần gắn với việc kiểm
kê đất đai quyđịnh tại khoản 2 Điềunày.
4. Việc kiểm kê đất đai chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nƣớc thực hiện
theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
5. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đấtđƣợc quy định nhƣsau:
a) Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai,
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địaphƣơng;
b) Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực
5
tiếp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về kết quả
thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của địaphƣơng;
c) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh thực hiện thống kê, kiểm kê đất quốc phòng, an ninh và gửi báo
cáo kết quả về Bộ Tài nguyênvà Môitrƣờng;
d) Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ và công
bố kết quả thống kê đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai 05 năm của cả nƣớc.
6. Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết việc thống kê,
kiểm kê đất đai,lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất.(Luật Đất Đai, 2013) [6].
Điều 121. Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia
1. Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia đƣợc xây dựng thống nhất trong phạm vi cả nƣớc.
2. Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia gồm các thànhphần:
a) Cơ sở dữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật về đấtđai;
b) Cơ sở dữ liệu địachính;
c) Cơ sở dữ liệu điều tra cơ bản về đấtđai;
d) Cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
e) Cơ sở dữ liệu giáđất;
f) Cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đấtđai;
g) Cơ sở dữ liệu về thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đấtđai;
h) Cơ sở dữ liệu khác liên quan đến đấtđai.
3. Nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin cơ sở dữ liệu đất đai đƣợc thực hiện theo
quy định của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.(Luật Đất Đai, 2013) [6].
2.1.3.2. Một số quy định về kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014
Theo quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tại Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014 đƣợc quy
định nhƣsau:
* Phạm vi điềuchỉnh
6
Thời gian thực hiện, chỉ tiêu, biểu mẫu, nội dung, phƣơng pháp, trình tự thực
hiện, kiểm tra, giao nộp, lƣu trữ kết quả thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ và lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nƣớc; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng;
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phƣờng, thịtrấn.
- Việc kiểm kê đất đai theo chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nƣớc
đƣợc thực hiện theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môitrƣờng.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
* Đối tượng áp dụng
- Cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi
trƣờng các cấp; công chức địa chính ở xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là
công chức địa chính cấpxã).
- Ngƣời sử dụng đất, ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất và các tổ chức,
cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản
đồ hiện trạng sử dụngđất.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
* Mục đích thống kê, kiểm kê đất đai
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và làm cơ sở để quản lý, sử dụng đất đạt
hiệuquả.
- Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụngđất.
- Làm cơ sở đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pháp luật về đấtđai.
- Cung cấp số liệu để xây dựng niên giám thống kê các cấp và phục vụ nhu cầu
thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu
khoahọc,giáodụcvàđàotạovàcácnhucầukháccủaNhànƣớcvàxãhội.(Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng, 2014) [2].
* Nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất
- Loại đất, đối tƣợng sử dụng đất, đối tƣợng quản lý đất đƣợc thống kê, kiểm
kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểmkê.
- Trƣờng hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
7
dụng đất nhƣng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chƣa thực hiện theo các quyết định
này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng; đồng thời phải thống kê,
kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
nhƣng chƣa thực hiện để theo dõi, quảnlý.
- Trƣờng hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích
sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng
thời kiểm kê thêm các trƣờng hợp tự chuyển mục đích sử dụng đấtđó.
- Trƣờng hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê,
kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trƣờng
hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác. Mục đích sử dụng đất chính đƣợc
xácđịnh theo quy định tại Điều 11 của Luật Đất đai và Điều 3 của Nghị định số
43/2014/NĐCPngày15tháng5năm2014củaChínhphủquyđịnhchitiếtthihànhmộtsốđiềucủa
Luật
Đấtđai.
- Số liệu kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc tổng hợp
thống nhất từ bản đồ đã sử dụng để điều tra, khoanh vẽ đối với từng loại đất của
từng loại đối tƣợng sử dụng đất, đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất (sau đây
gọi là bản đồ kết quả điều tra kiểm kê).
- Số liệu thống kê đất đai đƣợc thực hiện trên cơ sở tổng hợp các trƣờng hợp
biến động về sử dụng đất trong năm thống kê từ hồ sơ địa chính và các hồ sơ, tài
liệu khác về đất đai liên quan, có liên hệ với thực tế sử dụng đất, để chỉnh lý số liệu
thống kê, kiểm kê của nămtrƣớc.
- Diện tích các khoanh đất tính trên bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất đai
cấp xã theo đơn vị mét vuông (m2); số liệu diện tích trên các biểu thống kê, kiểm kê
đất đai thể hiện theo đơn vị hécta (ha); đƣợc làm tròn số đến hai chữ số thập phân
sau dấu phẩy (0,01ha) đối với cấp xã; làm tròn số đến một chữ số thập phân sau dấu
phẩy (0,1ha) đối với cấp huyện và làm tròn số đến 01ha đối với cấp tỉnh và
cảnƣớc.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
2.1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu, biểu thống kê và kiểm kê đấtđai
Các quy định về các chỉ tiêu và hệ thống bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai
8
theo Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014 đƣợc quy
định nhƣsau:
* Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đất
Chỉ tiêu loại đất thống kê, kiểm kê đƣợc phân loại theo mục đích sử dụng đất
và đƣợc phân chia từ khái quát đến chi tiết theo quy định nhƣ sau:
Nhóm đất nông nghiệp, bao gồm:
- Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm;
- Trong đất trồng cây hàng năm gồm các loại: Đất trồng lúa (gồm đất chuyên
trồng lúa nƣớc, đất trồng lúa nƣớc còn lại và đất trồng lúa nƣơng); đất trồng cây
hàng năm khác (gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nƣơng rẫy trồng cây
hàng nămkhác).
+ Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng;
+ Đất nuôi trồng thủy sản;
+ Đất làm muối;
+ Đất nông nghiệp khác.
- Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
+ Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
+ Đất quốc phòng;
+ Đất an ninh;
+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa; đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội; đất xây
dựng cơ sở y tế; đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo; đất xây dựng cơ sở thể dục
thể thao; đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ; đất xây dựng cơ sở ngoại giao
và đất xây dựng công trình sự nghiệpkhác;
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp; đất
cụm công nghiệp; đất khu chế xuất; đất thƣơng mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất
phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây
dựng, làm đồgốm;
9
+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông; đất thủy lợi; đất
có di tích lịch sử - văn hóa; đất danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng; đất
khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lƣợng; đất công trình bƣu
chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải; đất công trình công
cộngkhác;
+ Đất cơ sở tôn giáo;
+ Đất cơ sở tín ngƣỡng;
+ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
+ Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối;
+ Đất có mặt nƣớc chuyên dùng;
+ Đất phi nông nghiệp khác.
- Nhóm đất chƣa sử dụng gồm đất bằng chƣa sử dụng; đất đồi núi chƣa sử
dụng; núi đá không có rừngcây.
Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đất đƣợc thực hiện theo quy định
tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6
năm2014.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
* Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất; loại đối
tượngđược Nhà nước giao quản lý đất
- Chỉtiêuthốngkê,kiểmkêđấtđaivềloạiđốitƣợngsửdụngđấtbaogồm:
+ Hộ gia đình, cá nhân trong nƣớc;
+ Tổ chức trong nƣớc gồm:
1). Tổ chức kinh tế gồm các doanh nghiệp và các hợp tácxã;
2). Cơ quan, đơn vị của Nhà nƣớc gồm cơ quan nhà nƣớc (kể cả Ủy ban
nhândâncấpxã);tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrị-xãhội;đơnvịquốcphòng,anninh;
3). Tổ chức sự nghiệp công lập gồm các đơn vị sự nghiệp do cơ quan có
thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập,
có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định của pháp luật;
4).Tổ chức khác gồm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
khác (không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nƣớc, tổ chức sự nghiệp công lập, tổ
10
chức kinh tế);
+ Tổ chức nƣớc ngoài gồm:
1). Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầutƣ;
2). Tổ chức nƣớc ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nƣớc ngoài có chức năng ngoại
giao đƣợc Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên
hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên
chínhphủ;
+ Ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài gồm ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc
ngoài đƣợc sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở; doanh nghiệp của
ngƣờiViệt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh giữa ngƣời Việt
Nam định cƣ ở nƣớc ngoài với tổ chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc hoặc doanh
nghiệpngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất
của tổ chức, cá nhântrongnƣớcsửdụngđấtđểthựchiệndựánđầutƣtạiViệtNam;
Cộng đồng dân cƣ và cơ sở tôn giáo gồm:
1).Cộng đồng dân cƣ gồm cộng đồng ngƣời Việt Nam sinh sống trên cùng
địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cƣ tƣơng tự có
cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ đƣợc Nhà nƣớc giao đất hoặc
công nhận quyền sử dụng đất, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất để sử
dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc, nhƣ đất làm đình, đền, miếu, am, từ đƣờng, nhà
thờhọ;
2). Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đƣờng,
niệm phật đƣờng, tu viện, trƣờng đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn
giáo và cơ sở khác của tôn giáo.
- Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tƣợng đƣợc Nhà nƣớc giao
quản lý đất baogồm:
11
+ Ủy ban nhân dân cấp xã đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất gồm các loại: Đất
chƣa giao, chƣa cho thuê sử dụng; đất xây dựng các công trình công cộng do Ủy
ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý (công trình giao thông nông thôn, thủy lợi nội
đồng; quảng trƣờng, tƣợng đài, bia tƣởng niệm của cấp xã); đất sông, suối trong nội
bộ xã; đất mặt nƣớc chuyên dùng không có ngƣời sử dụng; đất nông nghiệp do Nhà
nƣớc thu hồi ở khu vực nông thôn trong các trƣờng hợp quy định tại Khoản 1 Điều
64, các Điểm a, b, c và d tại Khoản 1 Điều 65 của Luật Đấtđai;
+ Tổ chức phát triển quỹ đất đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất do Nhà nƣớc
thu hồi theo quy định của pháp luật đất đai;
+ Cộng đồng dân cƣ và tổ chức khác đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất bao gồm:
1). Cộng đồng dân cƣ đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đối với đất lâm nghiệp để
bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng;
2). Tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đối với đất có công trình công cộng
gồmđƣờnggiaothông,cầu,cốngtừliênxãtrởlên;đƣờnggiao,hệthốngthoátnƣớc,
đấtcómặtnƣớcchuyêndùngtrongđôthị;hệthốngcôngtrìnhthủylợi,đê,đập,sông,
suối
liên xã trở lên; quảng trƣờng, tƣợng đài, bia tƣởng niệm do các cấp huyện, tỉnh
quảnlý;cácđảochƣacóngƣờiở;tổchứcđƣợcNhànƣớcgiaođấtđểthựchiệndựán
đầutƣtheohìnhthứcxâydựng-chuyểngiao(BT).
- Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đối tƣợng sử dụng đất, đối
tƣợng đƣợc Nhà nƣớc giao quản lý đất đƣợc thực hiện theo quy định tại Phụ lục số
01 kèm theo Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm2014.(Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
* Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai theo khu vực tổng hợp
- Đất khu dân cƣ nông thôn: Gồm các loại đất thuộc khu vực đƣợc xác định
sử dụng chủ yếu để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình công cộng phục vụ đời
sống, sinh hoạt của ngƣời dân; đất vƣờn, ao gắn liền với nhà ở và các loại đất khác
thuộc phạm vi ranh giới khu dân cƣ nông thôn trong địa giới hành chính các xã, trừ
khuđôthịmớitrongtrƣờnghợpquyđịnh.
- Ranh giới của khu dân cƣ nông thôn đƣợc xác định theo quy hoạch sử dụng
12
đất hoặc quy hoạch xây dựng khu dân cƣ nông thôn đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt; trƣờng hợp khu dân cƣ nông thôn chƣa có quy hoạch đƣợc duyệt thì xác
định theo ranh giới của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của thôn, làng, ấp, bản, buôn,
phum, sóc, các điểm dân cƣ tƣơng tự hiệncó.
- Đối với trƣờng hợp dân cƣ sinh sống dọc theo kênh, mƣơng, đƣờng giao
thông hoặc dân cƣ ở riêng lẻ ở nơi chƣa có quy hoạch hoặc nằm ngoài phạm vi quy
hoạch khu dân cƣ nông thôn đƣợc duyệt thì chỉ thống kê diện tích thửa đất có nhà ở
và vƣờn, ao gắn liền với nhà ở; trƣờng hợp không xác định đƣợc phạm vi ranh giới
phần đất ở và vƣờn, ao gắn liền thì chỉ thống kê diện tích đất ở đã đƣợc công nhận,
trƣờng hợp thửa đất chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì diện
tích đất ở đƣợc xác định tạm thời bằng hạn mức giao đất ở mới do Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quyđịnh.
- Đất đô thị: Gồm các loại đất đƣợc xác định thuộc phạm vi địa giới hành
chínhcác phƣờng, thị trấn; các khu đô thị mới đã hình thành trên thực tế thuộc phạm vi
quy hoạch phát triển của các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đã đƣợc cơ quan có
thẩm quyền phêduyệt.
- Đất khu công nghệ cao: Gồm các loại đất thuộc khu công nghệ cao đƣợc
thành lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ để sử dụng cho các mục đích
phục vụ sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ cao và đào tạo nhân lực công nghệcao.
- Đất khu kinh tế: Gồm các loại đất thuộc khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu
đƣợc thành lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ để sử dụng cho các mục
đích xây dựng các khu phi thuế quan, khu báo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp,
khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức
năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinhtế.
- Đất khu bảo tồn thiên nhiên: Đƣợc xác định sử dụng vào các mục đích theo
quy định của Luật Đất đai và đồng thời để bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;
khu bảo tồn thiên nhiên đã đƣợc xác lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ
bao gồm vƣờn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu
13
bảo vệ cảnhquan.
- Đất cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: Đƣợc xác định sử dụng cho mục đích
chăm sóc, nuôi dƣỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi
sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị; lƣu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di
truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển đa dạng sinhhọc.
- Đất có mặt nƣớc ven biển: Là khu vực đất có mặt nƣớc biển ngoài đƣờng
mép nƣớc triều kiệt trung bình trong nhiều năm, không thuộc địa giới của các đơn vị
hành chính cấp tỉnh và đang đƣợc sử dụng vào các mục đích, bao gồm các loại: đất
mặt nƣớc ven biển nuôi trồng thuỷ sản; đất mặt nƣớc ven biển có rừng, đất mặt nƣớc
ven biển sử dụng vào mục đích khác.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
* Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê tổng diện tích đất của đơn vị hành chính
- Chỉ tiêu tổng diện tích đất của đơn vị hành chính đƣợc xác định bao gồm
toàn bộ diện tích các loại đất trong phạm vi đƣờng địa giới của từng đơn vị hành
chính đã đƣợc xác định theo quy định của phápluật.
- Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp với biển thì diện tích của đơn vị
hành chính đó bao gồm diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo trên biển
(nếu có); đƣợc tính đến đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm
(gọi chung là đƣờng mép nƣớc biển); trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đƣờng mép
nƣớc biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm thì xác định theo đƣờng mép nƣớc
biển triều kiệt tại thời điểm kiểm kê. Đất mặt nƣớc ven biển ngoài đƣờng mép nƣớc
biển đang sử dụng thì đƣợc thống kê riêng, không tổng hợp vào diện tích của đơn vị
hành chínhđó.
- Đối với các khu vực có tranh chấp hoặc không thống nhất về địa giới hành
chính thì thực hiện thống kê, kiểm kê theo nguyên tắcsau:
+Trƣờng hợp đƣờng địa giới hành chính đang quản lý ngoài thực địa không
thống nhất với đƣờng địa giới hành chính thể hiện trên bản đồ địa giới hành chính
đã xác định thì tổng diện tích đất của đơn vị hành chính đƣợc thống kê theo đƣờng
địa giới hành chính đang quản lý thựctế;
14
+ Trƣờng hợp có tranh chấp địa giới hành chính thì thực hiện nhƣ sau:
1). Việc thống kê, kiểm kê đất đai đối với khu vực tranh chấp địa giới hành
chính do địa phƣơng đang tạm thời quản lý đất khu vực tranh chấp đó thực hiện;
trƣờng hợp không xác định đƣợc bên nào đang quản lý khu vực tranh chấp thì các
bên cùng thống kê, kiểm kê đối với khu vực tranhchấp.
2). Khu vực tranh chấp địa giới hành chính đƣợc thống kê, kiểm kê để xác
địnhvịtrí,diệntíchtheotừngloạiđất,từngloạiđốitƣợngsửdụngđất,loạiđốitƣợng
đƣợcnhànƣớcgiaoquảnlýđấtvàobiểuriêng,đồngthờiđƣợcthểhiệnrõtrongBáo
cáokếtquảthốngkê,kiểmkêđấtđaivàbảnđồhiệntrạngsửdụngđất;
3). Diện tích khu vực tranh chấp địa giới hành chính không đƣợc thống kê,
kiểm kê vào tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp nhƣng
phải đƣợc tổng hợp vào tổng diện tích đất của đơn vị hành chính cấp trên trực tiếp
của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp địa giớiđó.(Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng, 2014) [2].
* Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đấtđai
- Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai baogồm:
+ Biểu 01/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai: Áp dụng trong
thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp chung đối với các loại đất thuộc nhóm đất
nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chƣa sử dụng và đất có mặt nƣớc
ven biển đang sử dụng vào các mụcđích;
+ Biểu 02/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất nông nghiệp: Áp dụng
trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết thuộc
nhóm đất nông nghiệp; trƣờng hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì biểu
này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính;
+ Biểu 03/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp: Áp
dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết
thuộc nhóm đất phi nông nghiệp; trƣờng hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích
thì biểu này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đấtchính;
+ Biểu 04/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo từng đơn vị hành
chính: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp số liệu diện tích đất
15
đai theo từng đơn vị hành chính cấp dƣới trực tiếp của cấp thực hiện thống kê, kiểm
kê (gồm cấp huyện, cấp tỉnh, vùng và cả nƣớc);
+ Biểu 05a/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo mục đích đƣợc
giao, đƣợc thuê, đƣợc chuyển mục đích sử dụng đất nhƣng chƣa thực hiện: Áp dụng
trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các trƣờng hợp đã có quyết định
giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, nhƣng tại thời điểm thống kê,
kiểm kê chƣa sử dụng đất theo mục đích mới. Mục đích sử dụng đất trong biểu này
đƣợc tổng hợp theo mục đích sử dụng đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất.
+ Biểu 05b/TKĐĐ - Tổng hợp các trƣờng hợp đƣợc giao, đƣợc thuê, đƣợc
chuyển mục đích sử dụng đất nhƣng chƣa thực hiện: Áp dụng trong thống kê, kiểm
kê đất đai để liệt kê danh sách các trƣờng hợp đƣợc giao, đƣợc thuê, đƣợc chuyển
mục đích nhƣng chƣa thực hiện;
+ Biểu 06a/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng
đấtkhác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các
trƣờnghợpmụcđíchsử dụngđấthiệntrạngđãcóbiếnđộngsovớigiấytờvềquyềnsử dụng đất
hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trƣờng hợp đã xác định hoặc
chƣaxácđịnhđƣợctìnhtrạngpháplýcủaviệcchuyểnmụcđíchsửdụngđất.
+ Biểu 06b/TKĐĐ - Danh sách các trƣờng hợp đã chuyển mục đích sử dụng
đất khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để liệt kê danh sách các
trƣờnghợpmụcđíchsử dụngđấthiệntrạngđãcóbiếnđộngsovớigiấytờvềquyềnsử dụng đất
hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trƣờng hợp đã xác định hoặc
chƣaxácđịnhđƣợctìnhtrạngpháplýcủaviệcchuyểnmụcđíchsửdụngđất;
+Biểu 07/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đai có sử dụng kết hợp vào mục
đích khác: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các thửa đất sử dụng
vào các mục đích chính (gồm đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp,
đất ở, đất quốc phòng, đất an ninh, đất thủy lợi, đất công trình năng lƣợng, đất sông,
ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng) có sử dụng kết hợp vào mục đích
khác (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc sản xuất, kinh
16
doanh phi nông nghiệp);
+Biểu 08/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng
sinh học: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp theo các loại đất và loại đối
tƣợng sử đất thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học;
+Biểu 09/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất trong các khu vực tổng hợp: Áp
dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp diện tích theo các loại đất có trong các khu
vực tổnghợp;
+Biểu 10/TKĐĐ - Phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích của các loại
đất: Áp dụng để phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử
dụng trong kỳ thống kê, kiểm kê đấtđai;
+Biểu 11/TKĐĐ - Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tƣợng
sử dụng, quản lý đất: Áp dụng để tính toán cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng
đất và đối tƣợng sử dụng, quản lý đất của Biểu 03/TKĐĐ;
+Biểu 12/TKĐĐ - Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất: Áp dụng
trong thống kê, kiểm kê đất đai để tính toán sự tăng, giảm diện tích các loại đất do
chuyển mục đích sử dụng đất trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Biểu 10/TKĐĐ. Đối với
số liệu thống kê thì so sánh với số liệu của kỳ thống kê trƣớc và kỳ kiểm kê gần
nhất; đối với số liệu kiểm kê thì so sánh với với số liệu của 02 kỳ kiểm kê gần nhất;
+Biểu 13/TKĐĐ - So sánh hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất
trong kỳ quy hoạch: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để so sánh hiện trạng
sử dụng đất tại thời điểm thống kê, kiểm kê đất đai với kế hoạch sử dụng đất của
năm thống kê, kiểm kê;
+Biểu 14/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất quốc phòng, đất an ninh:
Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp các loại đất đang sử dụng
trong khu vực đất quốc phòng, đất anninh.
- Nội dung, mã ký hiệu chỉ tiêu, hình thức các mẫu biểu thống kê, kiểm kê
đất đai thực hiện theo quy định tại Thông tƣ28/TT.-BTNMT.
- Các Biểu 01/TKĐĐ, 02/TKĐĐ và 03/TKĐĐ quy định tại Khoản 1 Điều
17
này ngoài việc sử dụng để thống kê, kiểm kê toàn bộ diện tích trong phạm vi địa
giới hành chính, còn đƣợc sử dụng để thống kê, kiểm kê và báo cáo diện tích đất
của riêng khu vực tranh chấp địa giới hành chính quy định tại Thông tƣ28/TT.BTNMT. (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014) [2].
2.1.3.4. Quy định về thời gian và sản phẩm của kết quả kiểm kê đấtđai
* Thời điểm thực hiện và nộp báo cáo kết quả thống kê đấtđai
- Thời điểm thống kê đất đai định kỳ hàng năm đƣợc tính đến hết ngày 31
tháng 12 hàng năm (trừ năm thực hiện kiểm kê đấtđai).
- Thời điểm hoàn thành và nộp báo cáo kết quả thống kê đất đai định kỳ
hàng năm đƣợc quy định nhƣsau:
+Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp
xã) hoàn thành và nộp báo cáo kết quả lên Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp huyện) trƣớc ngày 01
tháng 02 nămsau;
+Ủy ban nhân dân cấp huyện hoàn thành và nộp báo cáo kết quả lên Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh) trƣớc ngày 16 tháng 02 nămsau;
+Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoàn thành và nộp báo cáo kết quả về Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng trƣớc ngày 01 tháng 3 năm sau;
+Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hoàn thành và báo cáo kết quả lên Thủ tƣớng
Chính phủ trƣớc ngày 31 tháng 3 năm sau.(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2014)
[2].
* Thời điểm thực hiện và nộp báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
Thời điểm kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất định kỳ 05 năm
đƣợc tính đến hết ngày 31 tháng 12 của năm có chữ số tận cùng là 4 và 9.
- Thời điểm hoàn thành và nộp báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và lập bản
đồhiện trạng sử dụng đất định kỳ 05 năm đƣợc quy định nhƣ sau:
+Ủy ban nhân dân cấp xã hoàn thành và nộp báo cáo kết quả lên Ủy ban
nhân dân cấp huyện trƣớc ngày 01 tháng 6 của năm sau;