Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

BỘ 162 ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2019 MÔN VẬT LÍ ĐẦY ĐỦ KIẾN THỨC 11 VÀ 12 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.16 MB, 156 trang )

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
***

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ
MÔN VẬT LÍ HƯỚNG
ĐẾN KÌ THI THPT QUỐC
GIA 2O18

-NGB-


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

1


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

2


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

3


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

4



Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

5


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

6


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

7


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

8


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

9


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

S GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU


Đ THI THỬ THPTQG LẦN I
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút;
Đề gồm 40 câu trắc nghiệm
Mã đ thi 134

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng
A. có độ lệch pha không thay đổi theo th i gian.
B. có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo th i gian.
C. có cùng tần số, cùng phương truyền.
D. có cùng tần số, cùng phương dao động và độ lệch pha không thay đổi theo th i gian.
Câu 2: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo th i gian là
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và tốc độ
C. Biên độ và tốc độ
D. biên độ và năng lượng.
Câu 3: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
B. các điện tích bị mất đi.
C. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
D. vật bị nóng lên.
Câu 4: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật
nhỏ. Khi gia tốc có độ lớn đang giảm thì đại lượng nào sau đây đang giảm?
A. Động năng.
B. Thế năng và cơ năng.
C. Động năng và cơ năng.
D. Thế năng.
Câu 5: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m. Cho

con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trư ng là g. Tần số góc của con lắc được tính bằng
công thức
l
l
g
g
2
2
g.
l .
A. l .
B. g .
C.
D.
Câu 6: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. từ thông cực đại qua mạch.
B. từ thông cực tiểu qua mạch.
C. điện tr của mạch.
D. tốc độ biến thiên cư ng độ dòng điện qua mạch.
Câu 7: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cư ng độ dòng
điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. không đổi.
D. tăng 2 lần.
Câu 8: Lò xo giảm xóc của ô tô và xe máy có tác dụng
A. truyền dao động cưỡng bức.
B. duy trì dao động tự do.
C. giảm cư ng độ lực gây xóc và làm tắt dần dao động.
D. điều chỉnh để có hiện tượng cộng hư ng dao động.

Câu 9: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu
– lông
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 10: Cư ng độ điện trư ng tại một điểm đặc trưng cho
A. điện trư ng tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
B. tác dụng lực của điện trư ng lên điện tích tại điểm đó.
C. thể tích vùng có điện trư ng là lớn hay nhỏ.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 11: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển d i có hướng của
Trang 1/5 - Mã đề thi 134

10


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

A. các ion âm.
B. các electron.
C. các nguyên tử.
D. các ion dương.
Câu 12: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Cô ban và hợp chất của cô ban;
B. Sắt và hợp chất của sắt;
C. Niken và hợp chất của niken;
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Câu 13: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt.
Thế năng của vật tại th i điểm t là

1
A. Wt = 2 mA2ω2cos2 ωt
B. Wt = mA2ω2sin2ωt.
1
C. Wt = 2 mω2 A2 sin2ωt.
D. Wt = 2mω2A2sin2ωt.
Câu 14: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,
ngược pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động của vật bằng

A12  A22
A  A2
 A  A2  .
A.
.
B. A1  A2 .
C. 1
D. 1
.
Câu 15: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Ôtô ch nhiên liệu thư ng thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đư ng;
B. Chim thư ng xù lông về mùa rét;
C. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 16: Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí
biên là chuyển động
A. chậm dần.
B. nhanh dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần đều.
Câu 17: Một ngư i có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì

ngư i này phải đeo sát mắt kính
A. hội tụ có tiêu cự 50 cm.
B. hội tụ có tiêu cự 25 cm.
C. phân kì có tiêu cự 25 cm.
D. phân kì có tiêu cự 50 cm.
1
u  Acos  (0, 02 x  2t  )
3 trong đó x, u được
Câu 18: Một sóng ngang được mô tả b i phương trình
đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng là
A. 200 cm.
B. 5 cm.
C. 100 cm.
D. 50 cm.


x  10sin  5 t  
6  (x đo bằng cm, t đo bằng

Câu 19: Một vật dao động điều hòa với phương trình
2

s). Hãy chọn câu trả l i đúng:
A. Quãng đư ng vật đi được trong nửa chu kì bằng 20 cm.
B. Tần số dao động bằng 5π rad/s



v  50 sin  5 t  
6  cm/s


C. Biểu thức vận tốc của vật theo th i gian là


 5 t  
6  rad.
D. Pha ban đầu của dao động bằng 

Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài 56 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do
g  9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc
A. 2 s
B. 2,5 s
C. 1 s
D. 1,5 s
Câu 21: Qua thấu kính hội tụ tiêu cự f, nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật
phải đặt cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f.
B. từ 0 đến f.
C. bằng 2f.
D. từ f đến 2f
Câu 22: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 cm/s và có tần số dao động 5
Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng là
A. 5 cm.
B. 0,25 m.
C. 5 m.
D. 0,5 m.
Trang 2/5 - Mã đề thi 134

11



Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

Câu 23: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ
lệch pha của chúng bằng




k
 k
 2k


2k

2
4
4 với k Z
A.
với k Z . B. 2
với k Z . C.
với k Z . D.
Câu 24: Một vật thực hiện đồng th i hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình là: x1=4cos10πt(cm); x2=3cos(10πt-π/2)(cm). Dao động tổng hợp của vật có biên độ là
A. 5cm.
B. 3,5cm.
C. 1cm.
D. 7cm.
Câu 25: Một electron bay vuông góc với các đư ng sức vào một từ trư ng đều độ lớn 100 mT thì

chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 1,6.109 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 106 m/s.
Câu 26: Trong không khí, ngư i ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau
2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cư ng độ điện trư ng là
A. 9000 V/m hướng vuông góc với đư ng nối hai điện tích.
B. bằng 0.
C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
Câu 27: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không
sinh ra một từ trư ng có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.
B. 3.10-7 T.
C. 2.10-7/5 T.
D. 5.10-7 T.
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều
hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2. Lấy 2 =
10. Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5 s. Một con lắc đơn
khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có
chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là
A. T = 0,925 s
B. T = 3,5 s
C. T = 0,5 s

D. T = 2,5 s
Câu 30: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng
k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20 cm/s,
lấy 2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị g n nh t nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s
Câu 31: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m được giữ cố định đầu dưới còn
đầu trên gắn với vật nặng m = 100g. Nâng vật m để lò xo dãn 2,0cm rồi buông nhẹ, hệ dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Th i gian lò dãn trong một chu kỳ là
A. 70,2ms.
B. 93,7ms.
C. 187ms.
D. 46,9ms.
Câu 32: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T = 2,4 s khi trên mặt đất. Biết rằng khối lượng
Trái Đất lớn hơn khối lượng Mặt trăng 81 lần, và bán kính Trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7
lần. Xem ảnh hư ng của nhiệt độ không đáng kể. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi đưa lên mặt
trăng là
A. 5,8 s
B. 4,2 s
C. 8,5 s
D. 9,8 s
Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng vị trí cân
bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li
độ góc  của con lắc bằng
α0
α
α0
α

- 0
- 0
2
3
A. 3
B.
C. 2
D.
Câu 34: Ngư i ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện
động 9 V và điện tr trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện tr trong là
A. 9 V; 3 Ω.
B. 9 V; 9 Ω.
C. 27 V; 9 Ω.
D. 3 V; 3 Ω.
Câu 35: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng có khối
lượng 80g. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao
Trang 3/5 - Mã đề thi 134

12


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

động độ dài ngắn nhất của lò xo là 40 cm và dài nhất là 56 cm.Lấy g = 9,8 m/s 2. Chiều dài tự nhiên
của lò xo có giá trị g n nh t nào sau đây ?
A. 46,8 cm
B. 46 cm
C. 45 cm
D. 48 cm
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng

vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng th i gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ
vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là
A. 21,96 cm/s.
B. 26,12 cm/s.
C. 7,32 cm/s.
D. 14,64 cm/s.
Câu 37: Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng
dao động theo phương trình uA=uB= acost(cm) . Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2cm,
coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đư ng thẳng By vuông
góc với AB và cách A một khoảng 20cm. Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một
khoảng nhỏ nhất bằng
A. 3,14cm.
B. 2,33cm.
C. 2,93cm.
D. 4,11cm.
Câu 38: Trên mặt phẳng ngang có con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 250g gắn với một lò xo có
độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng ngang là µ = 0,3. Từ vị trí lò xo
không biến dạng ngư i ta truyền cho vật vận tốc có độ lớn v = 1 m/s và hướng về phía lò xo bị nén.
2
Tìm độ nén cực đại của lò xo. Lấy g  10 m / s

A. 15cm.
B. 5cm.
C. 10cm.
D. 2,5 cm.
Câu 39: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. th i
điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm, các phần tử tại trung điểm D
của BC đang vị trí cân bằng. th i điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại th i
điểm t2 = t1 + 0,4 s thì tốc độ dao động của phần tử D có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 64,36 mm/s.

B. 67,67 mm/s.
C. 58,61 mm/s.
D. 33,84 mm/s.
Câu 40: Đồ thị li độ theo th i gian của chất điểm 1 (đư ng 1) và chất điểm 2 (đư ng 2) như hình vẽ,
tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 3π (cm/s). Không kể th i điểm t = 0, th i điểm hai chất điểm
có cùng li độ lần thứ 5 là

A. 5,25 s.

B. 4,33 s.

C. 4,67 s.

D. 5,0 s.

----------------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm

Trang 4/5 - Mã đề thi 134

13


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

Đáp án: Mã đề 134.

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

D
D
C
D
A
D
A
C
A
B
B
D
A

D
B
A
D
C
A
D

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

D

A
C
A
D
C
A
A
D
C
A
A
D
B
A
A
D
C
A
C

Trang 5/5 - Mã đề thi 134

14


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018

Môn: Vật Lý
Thời gian làm bài: 50 phút

Câu 1: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng

B. Biên độ sóng

C. Tốc độ truyền sóng

D. Bước sóng

Câu 2: Một vật khối lượng 2kg treo vào một lò xo có hệ số đàn hồi k  5000N / m . Kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn 5cm rồi thả không vận tốc ban đầu thì vận tốc cực đại là:
A. 2,5cm / s

B. 250m / s

C. 2,5m / s

D. 25cm / s

Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Nếu tăng khối lượng của quả nặng hai lần và giữ nguyên biên
độ dao động thì so với khi chưa tăng khối lượng
A. chu kỳ giảm 2 lần, cơ năng không đổi
C. chu kỳ

B. chu kỳ tăng 2 lần, cơ năng tăng 2 lần

không đổi, cơ năng tăng 2 lần


D. chu kỳ và cơ năng

của con lắc có giá trị không đổi
Câu 4: Suất điện động của nguồn đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của nguồn điện

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện

D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện

Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng dao dộng cùng phương, cùng
A. biên độ nhưng khác tần số

B. pha ban đầu nhưng khác tần số

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời
gian
Câu 6: Vật sáng AB qua thấu kình phân kỳ tiêu cự 30 cm cho ảnh ảo A/ B/ cách thấu kính 15 cm. Vị trí vật
cách thấu kính
A. 20 cm

B. 1 cm

C. 30 cm

x1  4cos  2t  cm  và x 2  4sin  2t  cm  . Biên độ của dao động tổng hợp là


D. 10 cm

Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
Câu 8: Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1  5cos  10t   / 2  cm và
A. 4 2cm

B. 4cm

C. 8cm

x 2  10cos  10t   / 2  cm . Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A.  / 2

B. 

C. 0

D. 0

D.  / 4

Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là
A. 2 

k
m

B. 2 


m
k

C.

m
k

D.

k
m

Câu 10: Một vật thực hiện dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình


x  4 cos  4 t   cm. Chu kỳ dao động của vật là:
2


A. 2 s

B. 0,5

C. 2 s

D. 0,5 s

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là

A.

1 2
kx
2

B. 2kx2

C.

1
kx
2

D. 2kx

15


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1  100 mắc nối tiếp với điện trở R 2  200 , hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là
A. U1  1V

B. U1  8V

C. U1  6V

D. U1  4V


Câu 13: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là
A. cách thấu kính 20 cm, ảo , cùng chiều và gấp đôi vật
B. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật
C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật
D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật

Câu 14: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Bước sóng của sóng truyền trên dây là  . Hai điểm nút
liên tiếp cách nhau
A. 

B. 0,75

C. 0,5

D. 0,25

Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 24 cm. Dao động này có biên độ là
A. 6cm

B. 12cm

C. 48cm

D. 24cm

Câu 16: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới


B. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng

C. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới

D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới

A. Gốc thời gian lúc vật ở li độ x  10cm

B. Biên độ A  10cm

Câu 17: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  10 cos 2t  cm  . Nhận định nào không đúng?
C. Chu kỳ T  1s

D. Pha ban đầu    / 2rad

Câu 18: Một nguồn âm phát ra sóng âm có tần số 420Hz truyền trong không khí với bước sóng 80cm .
Tốc độ truyền âm trong không khí là:
A. 330m / s

B. 336m / s

C. 340m / s

D. 332m / s

Câu 19: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
A. trọng lực tác dụng lên vật

B. lực cản môi trường


C. lực căng dây treo

D. dây treo có khối lượng đáng kể

Câu 20: Đoạn mạch gồm điện trở R 1  100 mắc nối tiếp với điện trở R 2  300 , điện trở tương đương
của mạch là

A. R td  300

B. R td  400

C. R td  200

D. R td  500

B. R td  100

C. R td  400

D. R td  75

Câu 21: Đoạn mạch gồm điện trở R 1  100 mắc song song với điện trở R 2  300 , điện trở tương đương
của mạch là

A. R td  150

Câu 22: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng
B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng

D. tốc độ lan tryền dao động trong môi trường truyền sóng
Câu 23: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1 , của thủy tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối của thủy tinh
đối với nước là

A. n 21  n 2 / n 1

B. n 21  n 2  n 1

C. n 21  n 1  n 2

D. n 21  n1 / n 2

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương
B. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

16


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian
D. Chiều của dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron
Câu 25: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 , A 2 . Biên
độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A.

A12  A 22


B. A1  A 2

C.

A. Jun trên mét vuông  J / m 2 

Câu 26: Trong hệ SI đơn vị đo cường độ âm là:

D. A1  A 2

A12  A 22

B. Đêxiben  dB 

D. Oát trên mét vuông  W / m 2 

C. Ben  B

Câu 27: Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởn xảy ra khi
A. chu kỳ của lực cưỡng bức lớn hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động
B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động
D. chu kỳ của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ dao động
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại

A là u A  u B  a cos t thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M ( với MA  d1 và MB  d 2 ) là
A. 2a cos

  d1  d 2 



B. a cos

  d1  d 2 


C. 2a cos

  d1  d 2 


D. a cos

  d1  d 2 


Câu 29: Chọn câu sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:
A. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha
B. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phần tư bước sóng
C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng là nửa chu kỳ
D. Hai điểm đối xứng nhau qua điểm bụng luôn dao động cùng pha

Câu 30: Thấu kính có độ tự D  5dp , đó là:
A. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f  5cm
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f  20cm

B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f  5cm

D. thấu kính phân kỳ có tiêu cự f  20cm


Câu 31: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng

B. vuông góc với phương truyền sóng

C. là phương ngang

D. là phương thẳng đứng

Câu 32: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm. Khoảng thời
gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A. 100cm / s

B. 300cm / s

C. 400cm / s

D. 200cm / s

Câu 33: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k  100N / m . Khối lượng

của vật m  1kg . Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x  3cm và truyền cho vật vận tốc v  30cm / s , ngược

chiều dương, chọn t  0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là:
A. x  3 2 cos  10t   / 4 

C. x  3 2 cos  10t  3 / 4  cm

B. x  3 2 cos  10t   / 3  cm


D. x  3 2 cos  10t   / 4  cm

Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực
đàn hồi cực đại là 2N. Gọi I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác
dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1 s. Quãng đường ngắn nhất
mà vật đi được trong 0,2 s là

17


A. 1cm

B. 2cm





Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

C. 2  3 cm

D. 2 3 cm

dao động theo phương trình u A  u B  4cos 20 t  mm  . Sóng từ hai nguồn lan truyền trên mặt chất lỏng

Câu 35: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10cm và

với tốc độ 40cm / s . Gọi Ax là đường thẳng trên mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Tại điểm M trên Ax

có một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AM không có cực đại nào khác. Khoảng cách AM là
A. 2,52 cm

B. 2,15 cm

C. 1,64 cm

D. 2,25 cm

Câu 36: Cho một vật m  200g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với

phương trình lần lượt là x1  3 sin  20t   / 2  cm và x 2  2cos  20t  5 / 6  cm. Độ lớn của hợp lực tác
dụng lên vật tại thời điểm t   / 120  s  là
A. 0,2 N

B. 0,4 N

C. 4,0 N

D. 2,0 N

Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hoà tự do tại một nơi có gia tốc rơi tự do g  9,8m / s 2 . Biết biên

độ góc của dao động là  0  0,1rad và khi vật đi qua vị trí có li độ dài s  1,96cm thì có vận tốc
v  9,8 3cm / s . Chiều dài dây treo vật là:

A. 78,4 cm

B. 98,4 cm


C. 39,2 cm

D. 48,4 cm

Câu 38: Thực hiện giao thoa trên chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau 13 cm. Phương

trình dao động tại A và B là u A  u B  2 cos 40 t (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v  0,8m / s
. Biên độ sóng không đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S 2 là
A. 7

B. 12

C. 10

D. 5

Câu 39: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ
âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là:

Câu 40: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  4 cos  2t   / 3  cm. Vào thời điểm t vật có li độ
A. 100dB

B. 50dB

C. 20dB

D. 10dB

x  2 3cm và đang chuyển động theo chiều âm. Vào thời điểm t  0,25 (s) vật đang ở vị trí có li độ


A. 2 3cm

B. 2 3cm

C. 2cm

D. 2cm

18


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8

A
C
C
A
C
C
A

B

Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16

D
D
A
D
A
C
B
B

Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24

D

B
B
A
D
D
A
D

Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32

B
D
C
C
A
D
B
D

Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36

Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40

A
B
D
B
C
A
C
C

Lời giải chi tiết
Câu 1: Đáp án A.
Câu 2: Đáp án C.
Tần số góc trong dao động điều hòa của hệ là:

k
5000

 50  rad / s 
m
2
Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu 5cm rồi thả
không vận tốc ban đầu nên biên độ dao động của vật
chính là A  5cm .
Vậy vận tốc cực đại của dao động là:
vmax  A  0,05.50  2, 5m / s.



Câu 3: Đáp án C.

Chu kỳ trong con lắc đơn là: T  2

l
nên khi khối
g

lượng của của quả nặng tăng lên 2 lần thì chu kỳ của
con lắc cũng không thay đổi.
mgl 02
Cơ năng của con lắc đơn là: W 
nên tăng khối
2
lượng lên hai lần thì cơ năng của con lắc tăng lên 2 lần.
Câu 4: Đáp án A.
Câu 5: Đáp án C.
Câu 6: Đáp án D.
1 1 1
1 1 1
1
1
     / 

Ta có: f d d /
d f d
0, 3 0,15


 d /  0,1m  10cm.
Câu 7: Đáp án A.
 x1  4 cos 2  t
Ta có: 
nên đây là hai dao động
x 2  4 cos  2 t   / 2 
vuông pha với nhau. Biên độ của dao động tổng hợp
là:
A  A12  A22  4 2  4 2  4 2  cm 

Câu 8: Đáp án B.
Độ lệch pha của hai dao động là:
 
  1  2     .
2 2
Câu 9: Đáp án D.
Câu 10: Đáp án D.

Chu kỳ dao động của vật là: T 
Câu 11: Đáp án A.
Câu 12: Đáp án D.

2 2

 0, 5s.
 4

Hai điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau nên:

U1 U 2

U


 I  0,04 A.
I 

R
R
R

td
1
2
 R  R  R  300 U1  4V .
1
2
 td

Câu 13: Đáp án A.
1 1 1
1
1 1
  / 

  d /  20cm . Qua
Ta có:
f d d
20 10 d /
thấu kính vật cho ảnh ảo, cách thấu kính 20cm, cùng
chiều và gấp đôi vật.

Câu 14: Đáp án C.

Hai điểm nút liên tiếp cách nhau d   0, 5.
2
Câu 15: Đáp án B.
L 24
 12cm. Với L
Biên độ dao động của vật là: A  
2 2
là chiều dài quỹ đạo mà vật nhỏ dao động điều hòa.
Câu 16: Đáp án B.
Câu 17: Đáp án D.
Theo phương trình dao động của vật thì pha ban đầu
của dao động là 0  0 nên đáp án D là không đúng.
Câu 18: Đáp án B.
Tốc độ truyền âm trong không khí là:
v  f  0, 8.420  336  m / s  .

Câu 19: Đáp án B.
Câu 20: Đáp án B.
Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương
là: Rtd  R1  R2  400
Câu 21: Đáp án D.
Khi hai điện trở mắc song song thì điện trở tương
đương của đoạn mạch là:
RR
100.300
R 1 2 
 75.
R1  R2 100  300

Câu 22: Đáp án D.
Câu 23: Đáp án A.
Câu 24: Đáp án D.
Câu 25: Đáp án B.
Đây là hai dao động cùng phương cùng tần số cùng
pha nên biên độ dao động tổng hợp sẽ là: A  A1  A2
Câu 26: Đáp án D.
Câu 27: Đáp án C.

19


Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

Câu 28: Đáp án C.
Ta có:

2 d1 

uMA  a cos  t 

 


 uM  uMA  uMB

u  a cos  t  2 d2 


 MB

 



   d2  d1  

  d1  d2  
 2 a cos 
 cos  t 











Vậy biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M là:
2 a cos

  d2  d1 


Câu 29: Đáp án A.
Câu 30: Đáp án D.
1
Ta có: D   f  20cm . Đây là thấu kính phân kỳ

f
có tiêu cự -20cm.
Câu 31: Đáp án B.
Câu 32: Đáp án D.
Điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm

nên:  10cm    40cm.
4
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P
của đoạn MN có cùng li độ với M là:
T
t   0,1s  T  0, 2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây
2
 0, 4
 2 m / s  200cm / s.
là: v  
T 0, 2
Câu 33: Đáp án D.
Tần số góc của con lắc là:  

k
100

 10
m
1

Biên độ của con lắc là:

v

 0, 3 
A  x 2     0,032  
  0,03 2m  3 2cm.
 
 10 
Ban đầu vật ở vị trí x  3cm và v  30cm / s nên

0    rad 
4
Phương trình dao động của con lắc là:


x  3 2 cos  10t   cm
4

2

2

Câu 34: Đáp án B.
Theo đề ra ta có:

1 2
3
W  kA  20.10 J
 A  0,02 m  2cm  k  100 N / m
2

F
kA

N


2
 dh max

Vì khoảng thời gian từ khi điểm I chịu tác dụng của
lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ
T
lớn 1N là 0,1s nên ta được: t   0,1s  T  0,6s.
6

Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng
T
thời gian t  0, 2s  sẽ là:
3

t 
Smin  2 A  1  cos
  A  2cm.
T 


Câu 35: Đáp án D.

Bước sóng trong dao động là:  

v 40

 4cm.

f 10

Trên đoạn thẳng AM không có cực đại nào khác nên
M là điểm dao động với biên độ cực đại gần A nhất.
Từ đó ta suy ra:

MA  MB  2  MA  MA 2  10 2  8cm
 MA  2, 25cm.
Câu 36: Đáp án B.
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
x  x1  x2  3 cos  20t   2 cos  20t  5 / 6 

 cos  20t   / 2  cm.

Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật vào thời điểm
t   / 120  s  là:




F  ma  m2 x  0, 2.202 .cos  20.
  .10 2  0, 4 N .
120
2

Câu 37: Đáp án C.
Ta có công thức liên hệ riêng là:
2
2
v2

v
S02  s2       0 l    l  
g
 
l
2

  0,1.l   0,0196 2
2

 9,8


 l  0, 392 m  39, 2cm.

3.10 2
9,8

 .l
2

Câu 38: Đáp án A.
Bước sóng của dao động là:
v 0,8
 
 0,04 m  4cm.
f
20
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2
là tập hợp tất cả các giá trị k nguyên thỏa mãn:

S1S2  k  S1S2  13  4 k  13  3, 25  k  3, 25
.
 k  3; 2;...; 2; 3
Vậy có tất cả 7 giá trị của k thỏa mãn đề bài.
Câu 39: Đáp án C.
Ta có: I 0 .10 L  I  100I 0  10 L  10 2  L  2 B  20dB.

Câu 40: Đáp án C.
Sau thời điểm t  0, 25 s thì vật quay được góc

  t.   rad / s  nên từ vị trí x  2 3cm đang
2
chuyển động theo chiều âm vật sẽ quay đến vị trí
x  2cm theo chiều âm.

20


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

SỞ GD & ĐT H NG YÊN
TR ỜNG THPT CHUYÊN H NG YÊN

Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

KÌ THI KH O SÁT CH T L
NG Đ U NĂM
Môn: Vật Lý
Thời gian làm bài: 50 phút


Câu 1: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:
A. ngược pha với vận tốc.
C. lệch pha 0,5π so với vận tốc.

B. trễ pha 0,25π so với vận tốc.
D. cùng pha với vận tốc.


Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  6cos  4t   cm. Lấy 2  10. Gia tốc cực đại của vật là:
3

A. 24π cm/s2.
B. 9,6 cm/s2.
C. 9,6 m/s2.
D. 24π2 cm/s2.
Câu 3: Chọn câu sai:
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
C. Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ.
D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.


Câu 4: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10cos 10t   cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của chất
2

điểm là:
A. 10 cm.
B. 40 cm.
C. 0,2 m.
D. 20 m.



Câu 5: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5cos 10t   cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động
2

2
là:
bằng
3
A. – 2,5 cm.
B. 5 cm.
C. 0 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài dây treo l, vật nặng có khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc
Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi:
B. T  3mgcos o  2mgcos .
A. T  mg  3cos   2cos o .

D. T  mg  3cos o  2cos  .
C. T  mg  2cos   3gcos o .
Câu 7: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g.
Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc  o . Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là:
2mg 2
1
A. 2mglo2 .
B. mglo2 .
C. mglo2 .
D.
o .
l

2
Câu 8: Tần số dao động của con lắc lò xo được tính theo biểu thức:
m
k
1 m
1 k
A. f 
B. f 
C. f 
D. f 
.
.
.
.
k
m
2 k
2 m
Câu 9: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc  , tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa:
1 
2
1


.
A. T  
B.  f  .
C.   2T  .
D.   2f  .
f 2

f
T
2
T
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động x1  A1 cos  t  1  và
x 2  A2 cos  t  2  . Biên độ dao động tổng hợp là:

A. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .
C. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2  .

Câu 11: Chu kì dao động của con lắc đơn làμ
g
l
A. T 
B. T 
.
.
g
l

B. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .

D. A  A12  A22  2A1A2cos  1  2 .

C. T  2

g
.
l


D. T  2

l
.
g

Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos 10t  cm. Xác định chu kì, tần số dao động chất
điểm:
A. f = 10 Hz, T = 0,1s.
B. f = 5 Hz, T= 0,2s.
C. f  5 Hz,T  0,2s. D. f  0,2Hz,T  5s.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường.
Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 1

21


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật
dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng
phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn.
Câu 14: Dao động tắt dần là dao động có:

A. Biên độ giảm dần do ma sát.
B. Chu kì giảm dần theo thời gian.
C. Tần số giảm dần theo thời gian.
D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với tần số 50 Hz, biên độ dao động 4 cm, vận tốc cực đại của vật đạt được là:
A. 40 cm/s.
B. 4π cm/s.
C. 50π cm/s.
D. 4π m/s.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến:
A. động năng cực đại.
B. gia tốc cực đại.
C. vận tốc cực đại.
D. tần số dao động.
Câu 17: Quả nặng có khối lượng m gắn vào đầu dưới của lò xo có độ cứng k, đầu trên lò xo treo vào giá cố định. Kích
thích để quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Tốc độ cực đại khi quả nặng
dao động là v0. Biên độ dao động A và thời gian Δt quả nặng chuyển động từ cân bằng ra biên là:
k
k
m
 m
A. A  vo
B. A  vo
, t 
.
, t  
.
m
2 k
m

k
m
k
 m
 m
C. A  vo
D. A  vo
, t 
.
, t 
.
k
2 k
m
4 k
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc o  50 so với phương thẳng
đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g  2  10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là:
A. 15,8 m/s.
B. 0,278 m/s.
C. 0,028 m/s.
D. 0,087 m/s.
Câu 19: Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v  Acos t. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x = +A.
B. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ x  A .
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong quá trình dao động của vật lò xo có
chiều dài biến thiên từ 12 cm đến 20 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 8 cm.
B. 4 cm.

C. 16 cm.
D. 10 cm.
Câu 21: Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối
lượng vật treo gấp 2 lần thì chu kì con lắc:
A. Tăng gấp 2 lần.
B. Tăng gấp 8 lần.
C. Tăng gấp 4 lần.
D. Không đổi.
Câu 22: Trong dao động điều hòa, những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là:
A. Vận tốc, động năng và thế năng.
B. Động năng, thế năng và lực kéo về.
C. Vận tốc, gia tốc và động năng.
D. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về.
Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng:
A. đường thẳng.
B. đoạn thẳng.
C. đường parabol.
D. đường hình sin.



Câu 24: Cho hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình x1  A1 cos  t   cm và x 2  A2 sin  t  cm . Phát
2


biểu nào sau đây là đúng:
A. Dao động thứ nhất vuông pha với dao động thứ hai.
B. Dao động thứ nhất cùng pha với dao động thứ hai.
C. Dao động thứ nhất ngược pha với dao động thứ hai.
D. Dao động thứ nhất trễ pha so với dao động thứ hai.

Câu 25: Con lắc đơn có dây dài l = 1,0 m, quả nặng có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = 2.10-6 C được đặt
trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Khi con lắc đang đứng yên ở vị
trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ. Sau đó con lắc dao động điều hòa với
biên độ góc bằng:
A. 0,04 rad.
B. 0,03 rad.
C. 0,02 rad.
D. 0,01 rad.

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 2

22


144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox, với O trùng với
vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ chất
điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm
là:




A. v  30 cos  5t   cm/s.
B. v  60 cos 10t   cm/s.

6
3







C. v  60 cos 10t   cm/s.
D. v  30 cos  5t   cm/s.
6
3


Câu 27: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và biên độ A = 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực
2
hiện được trong khoảng thời gian s là:
3
A. 45 cm/s.
B. 15 3 cm/s.
C. 10 3 cm/s.
D. 60 cm/s.
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ. Sau
t
3
khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực hồi phục và lực đàn hồi của lò xo triệt tiêu, với 1  . Lấy
t 2 4
g  2  10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 0,4 s.

B. 0,3 s.

D. 0,5 s.


Câu 29: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn  Fo cos  8t   thì xảy ra hiện tượng cộng
3

hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là:
C. 8 Hz.
D. 4 Hz.
A. 8 Hz.
B. 4 Hz.
1
Câu 30: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau
s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 cm mà
12
chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
2 



B. x  10cos  6t 
A. x  10cos  6t   cm.
 cm.
3 
3


2 




C. x  10cos  4t   cm.
D. x  10cos  4t 
 cm.
3 
3


Câu 31: Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang thì
con lắc dao động điều hòa. Sau 0,25 s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa
so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,5 cm/s2. Vận tốc v0 bằng bao nhiêu? Lấy g  2  10 m/s2.
1
3
cm/s.
C.
m/s.
D. 10 cm/s.
A. 20 cm/s.
B.


Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
T
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
(T là chu kì dao động của
3
vật). Biên độ dao động của vật bằng:
B. 6 cm.

C. 2 3 cm.
D. 3 cm.
A. 3 2 cm.
Câu 33: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m kg và lò xo có độ
cứng k N/m. Chọn trục Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm lò
xo dãn a m thì tốc độ của vật là 8b m/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a m thì tốc độ của vật là 6b m/s. Tại thời điểm lò
C. 0,79 s.

xo dãn 3a m thì tốc độ của vật là 2b m/s. Tỉ số giữa thời gian giãn và thời gian nén trong một chu kì gần với giá trị
nào sau đâyμ
A. 0,8.
B. 1,25.
C. 0,75.
D. 2.
5 1
Câu 34: Một con lắc đồng hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc   2.10 K . Vật nặng có khối lượng riêng là
D  8700 kg/m3. Biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng D0 = 1,3 kg/m3 ở nhiệt độ 250C. Nếu
đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (Trong không khí vật
chịu thêm lực đẩy Acsimet)
A. 21,250C.
B. 28,750C.
C. 32,50C.
D. 17,50C.
Câu 35: Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có
biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất
Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 3

23



144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định

Kì thi 2018 và những tay săn điểm cừ khôi

giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5 3 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn
hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là:
A. 0,4 s.
B. 0,1 s.
C. 0,5 s.
D. 0,2 s.
Câu 36: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng có khối lượng 50 g, tích điện
q  20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật nằm cân bằng thì người ta tạo một điện trường đều E = 105 V/m
trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng thời gian nhỏ t = 0,01 s và coi rằng
trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động với biên độ:
A. 1 cm.
B. 3 cm.
C. 2 cm.
D. 2,5 cm.
Câu 37: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo trên trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc đơn dao
động điều hòa với biên độ góc o  0,1 rad , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật đang đi qua vị trí
thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi trên sàn làμ
A. 20 cm.
B. 20 10 cm.
C. 20 5 cm.
D. 20 3 cm.
Câu 38: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có li độ lần lượt là x1, x2, x3. Biết



phương trình li độ tổng hợp của các dao động thành phần lần lượt là x12  6cos  t   cm;
6


2 


x 23  6cos  t 
 cm; x13  6 2 cos  t   cm . Khi li độ của dao động x1 đạt giá trị cực tiểu thì li độ của dao
4
3 


động x3 là:
D. 3 2 cm.
A. 0 cm.
B. 3 cm.
C. 3 6 cm.
Câu 39: Hai vật dao động điều hòa cùng chu kì T, biên độ A1 + A2 = 2 6 cm. Tại một thời điểm t, vật 1 có li độ x1
và vận tốc v1, vật 2 có li độ x2 và vận tốc v2 thỏa mãn x1x 2  12t. Tìm giá trị lớn nhất của chu kì T
A. 1 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 0,5 s.
Câu 40: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100
g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và 2  10 . Gọi Q là đầu cố định của lò xo. Khi lực tác dụng của lò
3
xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v 
v max . Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 2 2 cm là:
2

A. 0,4 s.
B. 0,1 s.
C. 0,05 s.
D. 0,2 s.

Vật Lý Phổ Thông – 0901 249 344

Page 4

24


×