Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 9 huyện củ chi thành phố hồ chí minh năm học 2015 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.62 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2015 -2016
HUYỆN CỦ CHI
MÔN: TOÁN – LỚP 9
ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a ) x 2  x  30  0
3 x  4 y  7
c) 
x  6 y  0

b) 4 x 4  13 x 2  9  0

Bài 2: (2 điểm)
Cho phương trình: x 2  x  6  0
a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tính tổng và tích 2 nghiệm
c) Tính x12  x22
Bài 3: (1 điểm)
Vẽ đồ thị hàm số ( P ) y 

 x2
4

Bài 4: (1 điểm) Cho phương trình : x 2  2mx  m  1  0
a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m.
b) Tìm m để x12 + x22 = 2
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho  ABC có 3 góc nhọn nội tiếp ( O; R) hai đường cao BD và CE


a) Chứng minh: tứ giác BEDC nội tiếp
b) Chứng minh AD . AC = AE . AB
c) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại A. Chứng minh: DE // d


d) Biết BAC = 600. Tính diện tích hình quạt OBC theo R

------- Hết -------


BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
MƠN TỐN - KHỐI LỚP 9
Bài 1: (2,5 điểm)

a ) x 2  x  30  0
2
2
Ta có   b  4ac  1  4.1.(30)  121  0

b   1  11

5
2a
2.1
b   1  11
x2 

 6
2a
2.1


(0,25)

x1 

(0,25+0,25)

b)4 x 4  13 x 2  9  0

*Đặt ẩn phụ và chuyển sang pt ẩn phụ đúng
*giải đúng ẩn phụ thứ nhất và tìm x tương ứng
*giải đúng ẩn phụ thứ hai và tìm x tương ứng

(0,25+0,25)
(0,25)
(0,25)

3 x  4 y  7
c) 
x  6 y  0

Nhân được hệ số cùng ẩn đối nhau
Đúng giá trị cả x và y

(0,25)
(0,25+0,25)

Bài 2: (2 điểm)
a) Tính đúng   0 (hoặc a.c < 0) Nên pt có 2 nghiệm phân biệt (0,5)


b) Tính đúng tổng và tích hai nghiệm
c) Tính đúng

(0,5+0,5)

x12  x22

(0,5)

Bài 3: (1 điểm)

Lập bảng giá trị đúng
Vẽ đồ thị đúng

0.5 (tính sai 1 giá trị trừ 0,25)
0.5 (thiếu cả x và y trừ 0,25)

Bài 4: (1 điểm)
a)   2m  4.1.m 1  4m  4m 4  2m1  3  0 với mọi giá trò m
2

2

2

(0,5đ)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm x1 , x2 với mọi giá trò m
b)p dụng đònh lí Vi-et : x1  x 2 


b
 2m
a

c
 m 1
a
 2 x1 x 2  2

x1 .x 2 
x1  x 2  2   x1  x 2 
2

2

2

(0,25đ)

 4m 2  2m  0

 m  0 hoặc m 

Bài 5: (3,5 điểm)

1
2

(0,25đ)



a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp
Xét tứ giác BEDC
Ta có : BEˆ C  BAˆ C = 900 (BE, BD là 2 cạnh đường cao của  ABC)
mà 2 đỉnh E, D cùng nhìn cạnh BC
Vậy tứ giác BEDC nội tiếp
b) Chứng minh: AD. AC = AE. AB
Xét  ABD và  AEC có:
BAˆ C : chung
ADˆ B  AEˆ C = 900
Vậy  ABD ~  AEC ( g – g)
=>

AD AB

AE AC

0.25+0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25

=> AD. AC = AE. AB
c) Chứng minh: DE // d
1

Ta có: CAd

ABC  sd 
AC
2

ADˆ E  ABˆ C ( tứ giác BEDC nội tiếp )
nên CAˆ d  ADˆ E
mà: CAˆ d và ADˆ E ở vị trí so le trong

vậy: DE // d
d) Tính S quatOBC theo R ?
1
2
=> BOˆ C  2.BAˆ C = 2. 60 = 1200

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

Ta có: BAˆ C  .BOˆ C ( hệ quả góc nội tiếp)
diện tích hình quạt OBC:

0.25


S

R 2 n R 2 .120 R 2



360
360
3

0.25

Lưu ý:Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo viên dựa trên thang điểm trên để
chấm.
Học sinh không vẽ hình bài hình học thì không chấm.



×