Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.93 KB, 8 trang )

Người soạn: Bùi Ngọc Oanh

Giáo viên trường THCS Đông Hồ 1

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8.
Tiết 60
Bài 3

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

A). MỤC TIÊU:

- Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm
của bất phương trình một ẩn hay không?
- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình
dạng x < a, x > a, x  a, x  a.
- Học sinh hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
B). CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1). Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ bài dạy.
- Bảng phụ.
- Bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình” trang 52 SGK.
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
2). Học sinh:
- Thước kẻ.
- Bảng phụ nhóm.
C). QUY TRÌNH LÊN LỚP:

1). Ổn định lớp (1 phút).
2). Kiểm tra bài cũ: (2 phút).


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại: Các tính chất của bất đẳng thức về liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên nhận xét chung.
3). Dạy học bài mới: (40 phút).


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Mở đầu: (13 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

Nội dung
1). Mở đầu

Một học sinh đọc to bài

Bài toán: (Xem SGK - 41)

bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt toán trang 41 SGK.
bài toán.
Bài toán: Bạn Nam có 25000
đồng. Nam muốn mua một cái bút
giá 4000 đồng và một số quyển vở
loại 2200 đồng/quyển. Tính số vở
Nam có thể mua được?
Giáo viên: Chọn ẩn số?


Học sinh: Gọi số vở Nam

Gọi số vở Nam có thể mua

có thể mua được là x được là x (quyển).
- Vậy số tiền Nam phải trả để mua (quyển).
một cái bút và x quyển vở là bao
nhiêu?

- Số tiền Nam phải trả là:
2200.x + 4000 (đồng)

- Nam có 25000 đồng, hãy lập hệ

Ta có hệ thức là:

thức biểu thị quan hệ giữa số tiền

- Học sinh: Hệ thức là:

2200.x + 4000  25 000

Nam phải trả và số tiền Nam có.

2200.x + 4000  25 000

Hệ thức trên gọi là một bất

- GV giới thiệu: hệ thức


phương trình một ẩn, ẩn ở bất

2200.x + 4000  25 000 là một

phương trình này là x.

bất phương trình một ẩn, ẩn ở bất
phương trình này là x.
- Hãy cho biết vế trái, vế phải của
bất phương trình này?

- Bất phương trình này có
vế trái là 2200.x + 4000 vế

- Theo em, trong bài toán này x phải là 25000.
có thể là bao nhiêu?

- HS trả lời x = 9 hoặc x =

- Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc 8 hoặc x = 7 …
bằng 8 hoặc bằng 7 …)

Khi thay x = 9 hoặc x = 5

- HS: x có thể bằng 9 vì vào bất phương trình, ta được
với x = 9 thì số tiền Nam một khẳng định đúng, ta nói x
phải trả là:

= 9, x = 5 là nghiệm của bất



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

2200.9 + 4000 = 23800 phương trình.
đồng vẫn còn thừa 1200
- Nếu lấy x = 5 có được không?

đồng.

- GV nói:

HS: x = 5 được vì:

Khi thay x = 9 hoặc x = 5 vào bất

2200.5+4000 =15000 < 25000

phương trình, ta được một khẳng
định đúng, ta nói x = 9,

x = 5 là

nghiệm của bất phương trình.
Vậy x = 10 có là nghiệm của bất

HS: x = 10 không phải là


x = 10 không phải là một

một nghiệm của bất phương nghiệm của bất phương trình
trình vì khi ta thay x =10 vì x = 10 không thỏa mãn bất

phương trình không? Tại sao?

vào bất phương trình ta phương trình.
được:
2200.x + 4000  25 000
là môt khẳng định sai (hoặc
x = 10 không thỏa mãn bất
phương trình).

- GV yêu cầu học sinh làm

?

(Đề bài đưa lên bảng phụ)

a) Học sinh trả lời miệng
b) HS hoạt động theo

- GV yêu cầu mỗi dãy kiểm tra nhóm, mỗi dãy kiểm tra
một số chứng tỏ các số 3; 4; 5 đều một số.
là nghiệm, còn số 6 không phải là
nghiệm của bất phương trình.

+ Với x = 3, thay vào bất

phương trình ta được:
32  6.3 - 5 là một
khẳng định đúng (9 < 13)
+ Tương tự với x = 4, ta
có:
42  6.4 - 5 là một khẳng
định đúng (16 < 19).


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

+ Với x = 5, ta có:
52  6.5 - 5 là một khẳng
định đúng (25 = 25).
+ Với x = 6, ta có:
62  6.6 - 5 là một khẳng
định sai (36 < 31) => x = 6

2).Tập nghiệm của bất

Hoạt động 2: Tập nghiệm của không phải là nghiệm của phương trình.
bất phương trình. (15 phút).

bất phương trình.

- GV giới thiệu: Tập hợp tất cả

các nghiệm của một bất phương
trình được gọi là tập nghiệm của
bất phương trình.
- Giải bất phương trình là tìm tập
nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 1: Cho bất phương

Ví dụ 1: Cho bất phương trình

trình

x>3

x>3

Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của

Tập nghiệm của bất phương

bất phương trình và tập nghiệm của

trình đó là {x| x > 3}

bất phương trình đó.

HS: x = 3,5; x = 5 là các
nghiệm của bất phương
- GV giới thiệu kí hiệu tập trình x > 3
nghiệm của bất phương trình đó là


Tập

nghiệm

Biểu diễn tập nghiệm này
trên trục số

của

bất

{x| x > 3} và hướng dẫn cách biểu phương trình đó là tập hợp ///////////////////|//////////(
diễn tập nghiệm này trên trục số

các số lớn hơn 3.

//////////////////|///////////(
- HS viết bài
- GV lưu ý học sinh: Để biểu thị

- HS biểu diễn tập nghiệm


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung


điểm 3 không thuộc tập hợp trên trục số theo hướng dẫn
nghiệm của bất phương trình phải của giáo viên
dùng ngoặc đơn “(“, bề lõm của
ngoặc quay về phần trục số nhận
được

HS trả lời:

- GV yêu cầu học sinh làm

?

- Bất phương trình x > 3

Vế trái là x
Vế phải là 3
Tập nghiệm {x| x > 3}
- Bất phương trình 3 < x

Vế trái là 3
Vế phải là x
Tập nghiệm {x| x > 3}
- Phương trình x = 3 có
Vế trái là x
Vế phải là 3
Tập nghiệm {3}

Ví dụ 2: Cho bất phương trình

Ví dụ 2: Cho bất phương

trình

x 7

x 7

Tập nghiệm của bất phương trình

Tập nghiệm của bất phương

là{x | x  7}. Biểu diễn tập nghiệm
trên trục số:

trình là{x | x  7}
Biểu diễn tập nghiệm trên
trục số

|

]/////////////////
|

- GV: Để biểu thị điểm 3 thuộc
tập hợp nghiệm của bất phương
trình phải dùng ngoặc đơn “[“,
ngoặc quay về phần trục số nhận

]////////////



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

được
- GV yêu cầu học sinh làm
,

?

,

?

- Hai HS lên bảng thực
Giáo viên treo bảng có đề bài:
?

,

hiện, học sinh dưới lớp làm
bài vào tập.

?

+ HS1:

?


- Nửa lớp làm
- Nửa lớp làm

?
?

Bất phương trình x 
-2

- Hai học sinh lên bảng làm bài

Tập nghiệm {x | x -2}
//////////[

|

+ HS 2
?

Bất phương trình x < 4

Tập nghiệm {x | x< 4}

|

)///////////

- HS dưới lớp kiểm tra,
- GV kiểm tra, nhận xét chung bài nhận xét bài của bạn.

làm của học sinh.

- HS xem bảng tổng hợp

- GV giới thiệu bảng tổng hợp để ghi nhớ.
trang 52 - SGK

3). Bất phương trình tương
đương.

Hoạt động 3: Bất phương trình
tương đương. (5 phút).

- HS: Hai phương trình

- GV: Thế nào là hai phương trình tương đương là hai phương


Hoạt động của giáo viên
tương đương ?

Hoạt động của học sinh

Nội dung

trình có cùng một tập hợp
nghiệm.
- HS nhắc lại khái niệm

- GV: Tương tự như vậy, hai bất hai bất phương trình tương

phương trình tương đương là hai đương.
bất phương trình có cùng một tập
nghiệm.
Ví dụ: Bất phương trình x >

3 và 3 < x là hai bất phương
Ví dụ: Bất phương trình x > 3 và

3 < x là hai bất phưong trình tương

trình tương đương
HS:

đương

Kí hiệu: x > 3  3 < x
x

7

 7 x

Kí hiệu: x > 3  3 < x

x<6  6>x

Hãy lấy ví dụ về hai bất phương

hoặc các ví dụ tương tự


trình tương đương.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
(7 phút)
Bài tập:

Học sinh đứng tại chỗ trả

Cho bất phương trình -11.x < 5. lời:
Kết quả nào sau đây là đúng:
a). x = -1 là một nghiệm của bất

a). Sai

phương trình
b). x = 1 là một nghiệm của bất

b). Đúng

phương trình
c). x = - 0,5 là một nghiệm của

c). Sai

bất phương trình
d). x = 0 không phải là nghiệm

d). Sai

của bất phương trình.
- Học sinh hoạt động



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
nhóm làm bài 17 trang 43 - SGK.

Kết quả:
a). x  6

Nửa lớp làm câu a và b

b). x > 2

Nửa lớp làm câu c và d

c). x

5

d). x < -1

4). Hướng dẫn công việc về nhà.
- Hướng dẫn nhanh các bài tập cho về nhà.
Bài tập 15, 16 trang 43 - SGK
Bài tập 31, 32, 33, 34, 35, 36 trang 44 - SBT

- Ôn tập lại các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ
giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Đọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Duyệt của BGH

Người thực hiện



×