Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tuần 34 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 35 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 34

Bác đưa thư

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ
phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em
cần yêu mến và chăm sóc Bác. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giao
tiếp lịch sự, cởi mở.
- Các phương pháp: Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý
kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.


- Bài cũ: Cho học sinh đọc bài Nói dối hại thân và - 2 em thực hiện.
trả lời câu hỏi:
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đến giúp?
+ Khi sói đến thật câu kêu cứu, có ai đến giúp
không?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Bác đưa thư.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
 GV đọc mẫu bài văn: giọng đọc vui.

- Học sinh lắng nghe.

 HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ + Nhóm (3 em)
khó hoặc dễ lẫn: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ + Cá nhân – đồng thanh
phép. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng - Lớp nhận xét


cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
câu văn theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo

- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần uynh, inh (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh.
 Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.

chạy huỳnh huỵch

- minh, mừng quýnh.
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ
có chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong
thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng
được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
+ inh: xinh xinh, hình ảnh, cái kính, …
+ uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, …
- Đọc tiếp nối


tủ kính

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 34

Bác đưa thư

(tiết 2)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ
phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em
cần yêu mến và chăm sóc Bác. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông. Giao
tiếp lịch sự, cởi mở.
- Các phương pháp: Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý
kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả - Đọc đoạn 1
lời các câu hỏi:
+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?


+ Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.

+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn + Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác
làm gì?

uống.

- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.


- Gọi 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.

- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

- Nhận xét.
- Tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
 Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
 Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học sinh đóng

vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói
gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác
(Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?)

đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác

- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.

đưa thư.
- Cháu chào bác ạ.
- Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ !
- Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt.
- Bác cám ơn cháu.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 34


Làm anh

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu
dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được
câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đảm bảo trách nhiệm.
- Các phương pháp: Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý
kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh đọc bài Bác đưa thư và trả - 2 em thực hiện.
lời câu hỏi:

+ Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì?
+ Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn
làm gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Làm anh.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
 GV đọc mẫu bài văn: giọng đọc dịu dàng, âu yếm.

- Học sinh lắng nghe.

 HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu + Nhóm (3 em)
dàng. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng + Cá nhân – đồng thanh
- Lớp nhận xét
cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:


+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:

+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần ia, uya (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần ia, uya.

- chia.
 Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya (dành cho học - Các nhóm khá, giỏi thi đua tìm và ghi vào
giấy các từ có chứa tiếng mang vần ia, vần
sinh khá, giỏi làm thêm).
uya, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và
ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
+ ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, …
+ uya: đêm khuya, khuya khoắt, …
- Đọc tiếp nối

tia chớp

đêm khuya


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 34

Làm anh

(tiết 2)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu
dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được
câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu

nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Đảm bảo trách nhiệm.
- Các phương pháp: Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý
kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.

1. Làm anh phải làm gì?
+ khi em bé khóc ?


+ Anh phải dỗ dành.

+ khi em bé ngã ?

+ Anmh phải nâng dịu dàng.

+ khi mẹ cho quà bánh ?

+ Anh chia quà cho em phần hơn.

+ khi có đồ chơi đẹp ?

+ Anh phải nhường nhị em.

2. Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?

- Phải yêu thương em bé.

- Gọi 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.


- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

- Nhận xét.
- Tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
 Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và
nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe
về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh)

Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và

Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.

luyện nói theo yêu cầu của giáo viên.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...


Tập đọc tuần 34

Người trồng na

(tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không
quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh đọc bài Làm anh và trả lời - 2 em thực hiện.
câu hỏi: Làm anh phải làm gì?

+ khi em bé khóc ?
+ khi em bé ngã ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Người trồng na.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
 GV đọc mẫu bài văn: chú ý đổi giọng khi đọc - Học sinh lắng nghe.
đọan đối thoại.
 HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra
quả. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng
cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
câu văn theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,

+ Nhóm (3 em)
+ Cá nhân – đồng thanh
- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.



các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.

- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Ôn các vần oai, oay (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
 Tìm tiếng trong bài có vần oai, oay.
 Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay.

- ngoài.
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con
tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
+ oai: củ khoai, phá hoại, …
+ oay: hí hoáy, loay hoay, …
- Đọc tiếp nối

 Điền tiếng có vần oai hoặc oay ? (dành cho học
sinh khá, giỏi làm thêm).

Bác sĩ nói chuyện điện ...... .


Diễn viên múa ......... người.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 34

Người trồng na

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không
quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ

Học sinh hát chuyển tiết.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.

+ Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ + Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có
điều gì?
+ Cụ trả lời thế nào?


quả còn trồng na lâu có quả.
+ Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người
trồng.

+ Bài có mấy câu hỏi?

+ Có 2 câu hỏi.

+ Đọc các câu hỏi trong bài?

+ Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na? Cụ
trồng chuối có phải hơn không?

- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.

- 2 học sinh đọc lại bài văn.

- Gọi 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.

- 1 học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.

- Tổ chức thi đua đọc diễn cảm.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)


* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.

* Cách tiến hành:
 Đề tài: Kể về ông bà của em.
 Cách thực hiện:
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo
đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi viên.
để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh,
kể cho nhau nghe về ông bà của mình
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu.

- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...



Toán tuần 34 tiết 1

Ôn Tập Các Số Đến 100

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; viết số liền
trước, số liền sau của một số; cộng trừ số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền
sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh:

- Học sinh thực hiện.

+ Học sinh 1: Đọc các số từ 50 đến 70
+ Học sinh 2: Đọc các số từ 70 đến 90.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 (tiết 2).

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Đọc, viết, so sánh các số trong
phạm vi 100; viết số liền trước, số liền sau của
một số (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi
100; viết số liền trước, số liền sau của một số.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Viết các số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên đọc từng số cho học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.


- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.

- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết nhớ lại số - Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút
liền trước, liền sau.

chì.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài:

- Học sinh sửa bài miệng.


Số liền trước

Số đã biết

Số liền sau

18

19

20

54

55

56


29

30

31

77

78

79

43

44

45

98

99

100

Bài 3. Khoanh vào số:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 em đọc đề bài tập 3.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các số rồi - Quan sát, lắng nghe.

chọn số lớn nhất, bé nhất.
- Giáo viên tổ chức cho 2 nhóm thi đua

- Học sinh thi đua theo 2 nhóm nam, nữ.

- Giáo viên nhận xét, khen thưởng.
a) Số bé nhất

: 28.

b) Số lớn nhất

: 66.

b. Hoạt động 2: Cộng trừ số có hai chữ số (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về cộng
trừ số có hai chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 4. Đặt tính rồi tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì?

- Chú ý chữ số 0 ở kết quả.

- Yêu cầu học sinh làm bảng con

- Học sinh làm bảng con.


- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 34 tiết 2

Ôn Tập Các Số Đến 100

(tiết 3)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải bài toán
có lời văn.
2. Kĩ năng: Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải được bài toán
có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (cột 1, 2); Bài 3

(cột 1, 2); Bài 4; Bài 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng - Học sinh thực hiện.
yêu cầu tìm số liền trước, liền sau của các số 82, 39,
46, 55.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 (tiết 3).

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Cộng, trừ số có hai chữ số (12
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng
về cộng, trừ số có hai chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Tính nhẩm:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào sách giáo - Học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng
khoa bằng bút chì.

bút chì.

- Giáo viên nhận xét

- Nêu miệng kết quả theo dãy bàn.

Bài 2 (cột 1, 2). Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
- Cả lớp làm vào tập.


- Nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét và chữa bài.

- Học sinh sửa bài.

Bài 3 (cột 1, 2). Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 em đọc đề bài tập 3.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính.

- Quan sát, lắng nghe.

- Giáo viên đọc từng bài cho học sinh làm bảng con.

- Học sinh làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét.
b. Hoạt động 2: Xem giờ đúng; giải bài toán có lời
văn (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về xem
giờ đúng; giải bài toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 4. Toán văn:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm độ dài sợi dây còn lại ta làm như thế nào? - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 5. Đồng hồ chỉ mấy giờ?


- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- 2 đội thi đua xem giờ đúng.
- Tổ chức cho 2 đội thi đua xem giờ đúng
- Giáo viên tổng kết.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 34 tiết 3

Ôn Tập Các Số Đến 100

(tiết 4)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về thứ tự các số từ 0 đến 100; phép cộng, trừ các số trong
phạm vi 100 (không nhớ); bài toán có lời văn; đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số
trong phạm vi 100 (không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. Thực
hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2 (a, c); Bài 3 (cột 1, 2); Bài 4; Bài 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng:

- Học sinh thực hiện.

+ Học sinh 1: 86 – 13 – 12; 48 + 11 – 10.
+ Học sinh 2: Thực hành xem giờ đúng trên đồng
hồ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 (tiết 4).

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Thứ tự các số từ 0 đến 100; phép
cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) (15
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng
về thứ tự các số từ 0 đến 100; phép cộng, trừ các số
trong phạm vi 100 (không nhớ).
* Cách tiến hành:
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào sách giáo - Học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng
khoa bằng bút chì.

bút chì.

- Giáo viên nhận xét.

- Nêu miệng kết quả theo dãy bàn.


Bài 2 (a, c). Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 dòng.

- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 dòng.

- Cả lớp làm vào tập.
- Nhận xét bài trên bảng.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài.

- Học sinh sửa bài.

Bài 3 (cột 1, 2). Tính:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 em đọc đề bài tập 3.

- Giáo viên hỏi lại cách tính bài có 2 dấu phép tính.

- Học sinh nhắc lại.

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh làm vào tập, 2 em lên sửa bài.

b. Hoạt động 2: Bài toán có lời văn; đo độ dài đoạn
thẳng (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về bài
toán có lời văn; đo độ dài đoạn thẳng.
* Cách tiến hành:
Bài 4. Toán văn:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.


- Bài toán cho biết gì?

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm số gà, ta làm như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.

- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.

- Giáo viên nhận xét.
Bài 5. Đo độ dài đoạn AB:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả.

- Thực hành đo độ dài, nêu miệng kết quả.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 34 tiết 4

Luyện Tập Chung (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100;
cộng, trừ các số có hai chữ số; đo độ dài đoạn thẳng; giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai
chữ số; biết đo độ dài đoạn thẳng; giải được bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1;
Bài 2 (b); Bài 3 (cột 2, 3); Bài 4; Bài 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc số từ : 50 đến - Học sinh thực hiện.

70, 75 đến 100; 1 học sinh tính: 18 + 10 – 25; 68 –
34 + 12.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Luyện tập chung (tiết 1).

- Nhắc lại tên bài học.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Đọc, viết, so sánh được các số
trong phạm vi 100; cộng, trừ các số có hai chữ số
(12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về thứ tự các số từ 0 đến 100; phép cộng, trừ
các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
* Cách tiến hành:
Bài 1. Viết số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét.
Bài 2 (b). Tính:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2

- 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em 2 câu.

- 3 học sinh lên bảng làm, mỗi em 2 câu.
- Cả lớp làm vào tập.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài.

- Nhận xét bài trên bảng.

Bài 3 (cột 2, 3). Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

- Học sinh sửa bài.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 em đọc đề bài tập 3.

- Giáo viên hỏi lại cách so sánh.

- Học sinh nhắc lại.

- Cho học sinh làm bằng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh làm vào sách giáo khoa.
- Giáo viên nhận xét.

- Nêu miệng từng kết quả, giải thích.

b. Hoạt động 2: Bài toán có lời văn; đo độ dài
đoạn thẳng (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về bài
toán có lời văn; đo độ dài đoạn thẳng.
* Cách tiến hành:
Bài 4. Toán văn:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm băng giấy còn lại, ta làm như thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.

- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp giải vào vở.

- Giáo viên nhận xét.
Bài 5. Đo rồi ghi số đo độ dài:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Thực hành đo độ dài, ghi kết quả vào sách
giáo khoa bằng bút chì, nêu miệng kết quả.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 34

Hai tiếng kì lạ
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và
giúp đỡ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.

* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông, hợp tác. Lắng nghe tích cực.
Ra quyết định. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Cô chủ không biết quý tình bạn”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Hai tiếng kì lạ.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:

- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.

- Kể với giọng thật diễn cảm:
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.

+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể:
+ Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.

Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.

- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.


+ Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. Lời Paolích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm.
+ Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà,
của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự
thích thú trước thay đổi của Pao-lích.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.

- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Pao-lích đang buồn bực.
+ Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.


- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.

c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao- + Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng,
lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói hai tiếng cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại.
đó, mọi người lại tỏ vẻ yêu mến và giúp đỡ cậu?
+ Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích
thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu.
+ Vì thế em được mọi người yêu mến và
 lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
giúp đỡ.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.................................................................................Ngày


dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...

Chính tả tuần 34 tiết 1
Tập chép

Bác đưa thư

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” khoảng 15 – 20
phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập 3 trong
sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ:
+ Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
+ Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: tập chép Bác đưa thư.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.


Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.

- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: mừng quýnh, khoe, chạy, nhễ đó.
nhại, ...
- HS chép vào vở.
- Tập chép
+ Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Dùng bút chì chữa bài.
- Chữa bài:
+ Rà soát lại.
+ Giáo viên chỉ từng chữ trên bảng.
+ Ghi số lỗi ra đầu vở.


+ Đánh vần những tiếng khó.
+ Chữa những lỗi sai phổ biến.
- Thu bài, chấm 1 số vở của học sinh.

+ Học sinh ghi lỗi ra lề. Đổi vở kiểm tra.


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
theo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Cách tiến hành:
Bài 2. Điền vần inh hay uynh ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc yêu cầu đề bài

- Mỗi từ có một chỗ trống phải điền inh hoặc uynh - Lắng nghe.
vào từ mới hoàn chỉnh.
- Cho học sinh làm bài vào tập.

- Học sinh làm bài vào tập.

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

- 2 học sinh sửa bài, miỗi em 1 câu.

- Giáo viên chốt lại trên bảng.

- Cả lớp sửa bài, nếu sai.

b... hoa

kh... tay

Bài 3. Điền chữ c hay k ?

- Giáo viên tổ chức thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.

...ú mèo

- Học sinh thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Sửa bài nếu sai.

dòng ...ênh

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chép lại những chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau.



RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 34 tiết 2
Tập chép


Chia quà

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày chia quà trong khoảng 15 – 20
phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống ở bài tập 2.a hoặc bài tập 2.b
trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ:
+ Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
+ Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: tập chép Chia quà.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.

Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.


- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: thấy, Phương, tươi cười, reo, ...
đó.
- Tập chép
- HS chép vào vở.
+ Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Chữa bài:
- Dùng bút chì chữa bài.
+ Giáo viên chỉ từng chữ trên bảng.
+ Rà soát lại.
+ Đánh vần những tiếng khó.
+ Ghi số lỗi ra đầu vở.


×