Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

giáo án sinh học 9 tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.7 KB, 30 trang )

Tuần 14
Tiết 27

Ngày soạn: / /2017
Ngày dạy : / /2017
Bài 25: THƯỜNG BIẾN

I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm thường biến.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và
trồng trọt.
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình, ngoại cảnh; nêu được một số ứng
dụng của mối quan hệ đó.
- Nhận biết được sự thay đổi của khí hậu đến sự thay đổi kiểu hình của sinh vật. Từ
đó giải thích được sự tuyệt chủng của một số loai do sựu thay đổi của khí hậu
qua các thời kì lịch sử.
- Phân tích được tác động qua lại giữa thường biến và BĐKH.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích kênh hình.
- Kĩ năng quan sát sinh vật xung quanh trước sự thay đổi của thời tiết: nắng nóng,
giá rét.
3/ Thái độ: Hình thành thái độ yêu thiên nhiên.
- Liên hệ được vai trò của thường biến trong cuoccj sống hằng ngày để thích
ứng với BĐKH.
- Chủ động tìm hiểu các ứng dụng của thường biến trong cuộc sống hằng ngày
để thích ứng với BĐKH.
4/ Phát triển năng lực: Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực tự quản lí.
II. Giáo dục bảo vệ môi trường
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất
cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Từ đó giáo


dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
III. Phương pháp – phương tiện:
1/ Phương pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình.
2/ Phương tiện:
- Bảng phụ.


- Tranh ảnh về thường biến của 1 số loài : rau mũi mác, cây dừa nước..
III. Hoạt động dạy - học.
1/ Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
- Thể đa bội là gì? Cho VD? Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường
thông qua những dấu hiệu nào? Ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn
giống cây trồng như thế nào?
3/ Bài mới: (1’)
- Câu hỏi : Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg,
lợn Đại Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng này do yếu tố nào quy
định? (Giống, gen).
- Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng cho ăn và chăm sóc kém thì khối
lượng có đạt được 185 kg hay không? Ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của
yếu tố nào? (yếu tố kĩ thuật – môi trường sống).
GV: Tính trạng nói riêng và kiểu hình nói chung chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố
là kiểu gen và môi trường. Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu về tác động của môi
trường đến sự biến đổi kiểu hình của sinh vật.
Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình do tác độngcủa môi trường
Khái niệm thường biến (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát kĩ tranh I. Sự biến đổi kiểu hình do
tranh ảnh mẫu vật các ảnh mẫu vật: cây rau dừa tác độngcủa môi trường –
đối tượng và:
nước, củ su hào ...
Khái niệm thường biến:
+ Nhận biết thường biến Thảo luận nhóm và ghi - Thường biến là những biến
dưới ảnh hưởng của vào bảng báo cáo thu đổi kiểu hình của cùng một
ngoại cảnh.
hoạch.
kiểu gen, phát sinh trong đời
+ Nêu các nhân tố tác - Đại diện nhóm trình sống cá thể dưới ảnh hưởng
động gây thường biến.
bày.
trực tiếp của môi trường.
- GV chốt đáp án đúng.
Nhận biết 1 số thường biến
Đối
Điều kiện môi
Nhân tố
Kiểu hình tương ứng
Kiểu gen
tượng
trường
tác động


- Trên cạn
1. Cây
- Ven bờ

rau dừa
- Trên mặt nước
nước

- Thân, lá nhỏ
- Thân, lá lớn hơn
Không đổi
Độ ẩm
- Thân, lá lớn hơn, rễ biến
đổi thành phao
- Chăm sóc đúng - Củ to
kĩ thuật
2. Củ
Kĩ thuật
Chăm
sóc - Củ nhỏ
Không đổi
su hào
chăm sóc
không đúng kĩ
thuật.
- Từ đối tượng trên yêu cầu HS trả lời - HS nêu được:
câu hỏi:
- Qua các VD trên, kiểu hình thay đổi + Kiểu gen không thay đổi, kiểu hình
hay kiểu gen thay đổi? Nguyên nhân thay đổi dưới tác động trực tiếp của
nào làm thay đổi? Sự thay đổi này diễn môi trường. Sự thay đổi này xảy ra
ra trong đời sống cá thể hay trong quá trong đời sống cá thể.
trình phát triển lịch sử?
- Thường biến là gì?
- HS rút ra định nghĩa.

- GV cho HS quan sát tranh về các
biểu hiện của BĐKH và sự thay đổi
của 1 số loài sinh vaath để thích ứng
với BĐKH.
-GV đưa câu hỏi liên hệ đến BĐKH :
điều gì xảy ra nếu một số loài không có
- HS nghiên cứu thảo luận và đưa
khả năng biến đổi kiểu hình( thường
ra câu trả lời.
biến) kịp thời để thích nghi với điều
kiện khí hậu thay đổi?
Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến (5’)
Hoạt động của GV
H động của HS
Nội dung
- Thường biến khác đột biến - HS thảo luận nhóm, II. Phân biệt thường biến
ở điểm nào?
thống nhấy ý kiến và và đột biến
- GV giải thích rõ từ: “đồng điền vào bảng:
(Xem bên dưới)
loạt, xác định”: những cá thể
có cùng kiểu gen và sống


trong điều kiện khác nhau thì
kiểu hình đều biến đổi giống
nhau. Có thể xác định được
hướng biến đổi này nếu biết
rõ nguyên nhân.
Phân biệt thường biến và đột biến

Thường biến
Đột biến
+ Là những biến đổi kiểu hình, không + Là những biến đổi trong vật chất di
biến đổi kiểu gen nên không di truyền truyền (NST, ADN) nên di truyền
được.
được.
+ Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu
hướng tương ứng với điều kiện môi nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản
trường, có ý nghĩa thích nghi nên có thân sinh vật.
lợi cho bản thân sinh vật.
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường và kiểu hình (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận :
- Từ những VD ở mục III. Mối quan hệ giưa kiểu
- Sự biểu hiện ra k.h của 1 k. 1 và thông tin ở mục gen – môi trường và kiểu
gen phụ thuộc những yếu tố 2, HS nêu được:
hình
nào?
+ Kiểu hình của 1 kiểu - Kiểu hình là kết quả của sự
- Nhận xét mối quan hệ giữa gen phụ thuộc vào tương tác giữa kiểu gen và
kiểu gen, môi trường và kiểu kiểu gen và môi môi trường.
hình?
trường.
+ Các tính trạng chất
- Những tính trạng nào chịu + HS rút ra kết luận.
lượngphụ thuộc chủ yếu vào
ảnh hưởng của môi trường?
kiểu gen.

- Những tính trạng nào chịu + Đúng quy trình sẽ + Các tính trạng số lượng
ảnh hưởng của kiểu gen?
làm năng suất tăng.
chịu ảnh hưởng nhiều vào
- Tính dễ biến dị của các tính + Sai quy trình  môi trường
trạng số lượng liên quan đến năng suất giảm.
năng suất có lợi và hại gì
trong sản suất?
Hoạt động 4: Mức phản ứng (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


- GV yêu cầu HS đọc VD - HS đọc kĩ VD IV.Mức phản ứng
SGK và trả lời câu hỏi:
SGK, vận dụng kiến - Mức phản ứng là giới hạn
- Sự khác nhau giữa năng thức mục 2 và nêu thường biến của một kiểu
suất bình quân và năng suất được:
gen (hoặc chỉ 1 gen hay
tối đa của giống lúa DR2 do + Do kĩ thuật chăm nhóm gen) trước môi
đâu?
sóc.
trường khác nhau.
- Giới hạn năng suất do
- Mức phản ứng do kiểu
giống hay kĩ thuật trồng trọt + Do kiểu gen quy gen quy định
quy định?
định.
- Mức phản ứng là gì?

- HS tự rút ra kết
- GV nói thêm: tính trạng số luận.
lượng có mức phản ứng rộng,
tính trạng chất lượng có mức
phản ứng hẹp.
4/ Củng cố: (5’)
Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến?
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nay trong nông nghiệp người ta đưa biện
pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu?
a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ.
c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.
5/ Dặn dò: (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, làm câu 3 vào vở bài tập.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.
.......................................................................................................................................
.


Tuần 15
Tiết 30

Ngày soạn: 03/12/2017
Ngày dạy : 13/12/2017
Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

I. Mục tiêu.

1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm
sinh và tật 6 ngón tay.
- Trình bày được các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất được 1
số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
- Liệt kê được tác động tiêu cực của BĐKH đến sức khỏe con người.
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bệnh và tật di truyền do BĐKH gây
ra.
- Xác định được những người bị bệnh và tật di truyền là những người dễ tổn
thương.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích kênh hình.
- Kĩ năng suy luận, tư duy.
- hình thành hành vi và thói quen bảo vệ sức hỏe của bản thân và mọi người
xung quanh trước những tác động của BĐKH.
- rèn luyện kĩ năng quan sát những người xung quanh để xác định đâu là những
người dễ bị tổn thương khi thiên tai và thời tiết cực đoan xảy ra.
3/ Thái độ:
- Xây dựng niềm tin vào khoa học,
- Có nhận thức đúng về bệnh và tật di truyền.
- Hưởng ứng và thực hiện lối sống thân thiện với môi trường.
- Ưu tiên bảo vệ những người bị bệnh và tật di truyền khi có thiên ti xảy ra.
4/ Phát triển năng lực:
Năng lực kiến thức Sinh học; Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; Năng
lực tự học
II. Phương pháp – phương tiện:
1/ Phương pháp:



Trực quan, hoạt động nhóm.
2/ Phương tiện:
Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu.
- Tranh phóng to hình 29.1 và 29.2 SGK, các bệnh tât di truyền.
- Tranh ảnh và xí dụ minh họa về tác động tiêu cực của BĐKH đến sức khỏe
con người.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra câu hỏi 1 SGK.
Bài tập: Qua phả hệ sau đây, hãy cho biết bệnh máu khó đông do gen lặn hay gen
trội quy định? Bệnh có di truyền liên kết với giới tính hay không?
Bình thường
Máu khó đông

3. Bài mới
MB: (2’) GV cho HS nghiên cứu 3 dòng đầu của bài học và trả lời câu hỏi:
- Bệnh và tật di truyền ở người khác với bệnh thông thường những điểm nào?
-Nguyên nhân gây bệnh?
- GV có thể giới thiệu thêm vài con số: đến năm 1990, trên toàn thế giới người ta
đã phát hiện ra khoảng 5000 bệnh di truyền, trong đó có khoảng 200 bệnh di truyền
liên kết với giới tính. Tỉ lệ trẻ em mắc hộichứng Đao là 0,7 – 1,8 % 9ở các trẻ em
do các bà mẹ tuổi trên 35 sinh ra).
- GV có thể đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường (trang 88 –SGK) liên hệ đến ô
nhiễm môi trường ở địa phương.
Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền ở người (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông - HS quan sát kĩ tranh ảnh mẫu I. Một vài bệnh di truyền

tin, quan sát H 29.1 và 29.2 vật: cây rau dừa nước, củ su hào ở người
để trả lời câu hỏi SGK, hoàn ...
Phiếu học tập


thành phiếu học tập.
Thảo luận nhóm và ghi vào
- GV kẻ sẵn bảng để HS lên bảng báo cáo thu hoạch.
trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Những bà mẹ trên 35 tuổi, tế
- Vì sao những bà mẹ trên 35 bào sinh trứng bị não hoá, quá
tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh trình sinh lí sinh hoá nội bào bị
Đao cao hơn người bình rối loạn dẫn tới sự phân li không
thường?
bình thường của cặp NST 21
- Những người mắc bệnh trong giảm phân.
Đao không có con, tại sao + Người bị bệnh Đao không có
nói bệnh này là bệnh di con nhưng bệnh Đao là bệnh di
truyền?
truyền vì bệnh sinh ra do vật
chất di truyền bị biến đổi.
Phiếu học tập: Tìm hiểu về bệnh di truyền
Tên bệnh
Đặc điểm di truyền
Biểu hiện bên ngoài
1. Bệnh Đao
- Cặp NST số 21 - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi
có 3 NST
thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, ngón tay ngắn, si đần,

không có con.
2. Bệnh Tơcnơ
- Cặp NST số 23 ở - Lùn, cổ ngắn, là nữ
nữ chỉ có 1 NST - Tuyến vú không phát triển, mất trí, không có
(X)
con.
3. Bệnh bạch tạng - Đột biến gen lặn - Da và màu tóc trắng.
- Mắt hồng
4. Bệnh câm điếc - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh.
bẩm sinh
Hoạt động 2: Một số tật di truyền ở người (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát H - HS quan sát H 29.3 và II. Một số tật di truyền ở người
29.3
kể tên các dị tật ở người. - Đột biến NST và đột biến gen
- Nêu các dị tật ở người?
Rút ra kết luận. (Năng lực gây ra các dị tật bẩm sinh ở
người.
tự học)
Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnhdi truyền (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung


- GV yêu cầu HS thảo - HS thảo luận nhóm, III. Các biện pháp hạn chế phát
luận nhóm và trả lời câu thống nhất câu trả lời.
sinh tật, bệnh di truyền

hỏi:
- Một HS đại diện nhóm - Nguyên nhân:
- Các bệnh và tật di truyền trình bày, các nhóm khác + Do tác nhân vật lí, hoá học trong
ở người phát sinh do nhận xét, bổ sung.
tự nhiên.
nguyên nhân nào?
- Rút ra kết luận. (Năng + Do ô nhiễm môi trường.
- Đề xuất các biện pháp lực sử dụng CNTT và + Do rối loạn quá trình sinh lí, sinh
hạn chế sự phát sinh các truyền thông)
hoá nội bào.
bệnh tật di truyền?
- Biện pháp:
- GV đưa câu hỏi liên hệ :
+ Hạn chế các hoạt động gây ô
ngoài những bệnh và tật di
nhiễm môi trường.
truyền vừa tìm hiểu trong
+ Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ
bài, em còn biết bệnh nào
sâu, thuốc diệt cỏ dại, thuốc chữa
xuất hiện nhiều trogn thời
bệnh.
gian gần đây?
+ Hạn chế kết hôn giữa những
- GV nêu nững tác động
người có nguy cơ mang gen gây các
tiêu cực của BĐKH ( nắng
tật bệnh di truyền hoặc các cặp vợ
nóng, rét hại, thời tiết cực
chồng này không nên sinh con.

đoan như bão, lốc...)
- GV nói cho HS biết
những đối tượng nào dễ bị
tổn thương nhất, vì sao?
4. Củng cố (5’)
- Trả lời câu 3 SGK, nêu các biện pháp hạn chế phát sinh?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”, đọc trước bài 30.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


Tuần 23
Tiết 45

Ngày soạn: 28/01/2018
Ngày dạy : 06/02/2018

Bài 43

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT

I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm
môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường.

- Liệt kê những tác động của sự thay đổi bất thường về nhiệt độ và độ ẩm lên
Sinh vật.
- Xác định đặc điểm, điều kiện hình thành và ảnh hưởng của nắng nóng đến
con người và sinh vật khác.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tư duy, tỗng hợp, suy luận.
- Nhận diện được thời tiết nắng nóng, rét.
- Phân tích và đề xuất các biện pháp chăm sóc thích hợp cho sinh vật theo sự
thay đổi thất thường của nhiệt độ và độ ẩm.
- Phân tích và đề xuất các biện pháp ứng phó với thời tiết nắng nón để bảo vệ
sức khỏe bản thân.
3/ Thái độ:
- Xây dựng lòng tin vào khoa học, giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Ủng hộ và tuyên truyền những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe cho con
người vạt nuôi và cây trồng trước biến đổi thất thường của nhiệt độ và độ ẩm.
- Có thái độ đúng dắn và tuyên truyền với người thân, cộng đồng về những việc
nên làm khi gặp hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài để bảo vệ sức khỏe bản
thân và cộng đồng.
4/ Phát triển năng lực:
Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực kiến thức Sinh học
II. Giáo dục bảo vệ môi trường:


- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh
vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng
tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
III. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
Hỏi – đáp, hoạt động nhóm.
2. Phương tiện:

- Mẫu vật về thực vật ưa ẩm (thài lài, ráy, lá dong, vạn niên thanh...) thực vật
chịu hạn (xương rồng, thông, cỏ may...) động vật ưa ẩm, ưa khô.
- Bảng 43.1 và 43.2 SGK.
- Video về áp thấp, nắng nóng.
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Sắp xếp các nhân tố sau vào từng loại nhân tố: ánh sáng, chuột, cây gỗ khô, con
trâu, cây cỏ, con người, hổ, độ ẩm.
- Nhân tố vô sinh:
- Nhân tố hữu sinh:
3. Bài mới
Nếu chuyển động vật sống nơi có nhiệt độ thấp (Bắc cực) VD; chim cánh
cụt về nơi khí hậu ấm áp (vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không? Vì sao?
GV: Vậy nhiệt độ và độ ẩm đã ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật như thế nào?
Hoạt động 1: ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đặt câu hỏi:
- HS liên hệ kiến thức I. Ảnh hưởng của
- Trong chương trình sinh học sinh học 6 nêu được:
nhiệt độ lên đời
ở lớp 6 em đã được học quá + Cây chỉ quang hợp tốt sống sinh vật
trình quang hợp, hô hấp của ở nhiệt độ 20- 30oC. Cây
cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt đới ngừng quang - Nhiệt độ môi
nhiệt độ môi trường như thế hợp và hô hấp ở nhiệt độ trường đã ảnh hưởng
nào?
quá thấp (0oC) hoặc quá tới hình thái, hoạt

- GV bổ sung: ở nhiệt độ 25oC cao (trên 40oC).
động sinh lí, tập tính


mọt bột trưởng thành ăn nhiều
nhất, còn ở 8oC mọt bột ngừng
ăn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
VD1; VD2; VD3, quan sát H
43.1; 43.2, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi:
- VD1 nhiệt độ đã ảnh hưởng
đến đặc điểm nào của thực
vật?
- VD2 nhiệt độ đã ảnh hưởng
đến đặc điểm nào của thực
vật?
- VD3 nhiệt độ đã ảnh hưởng
đến đặc điểm nào của thực
vật?
- Từ các kiến thức trên, em hãy
cho biết nhiệt dộ môi trường
đã ảnh hưởng tới đặc điểm nào
của sinh vật?
- Các sinh vật sống được ở
nhiệt độ nào? Có mấy nhóm
sinh vật thích nghi với nhiệt độ
khác nhau của môi trường? Đó
là những nhóm nào?
- Phân biệt nhóm sinh vật hằng

nhiệt và biến nhiệt? Nhóm nào
có khả năng chịu đựng cao với
sự thay đổi nhiệt độ môi
trường? Tại sao?
- GV yêu cầu HS hoàn thiện

- HS thảo luận nhóm,
phát biểu ý kiến, các HS
khác bổ sung và nêu
được:
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng
đến đặc điểm hình thái
(mặt lá có tầng cutin dày,
chồi cây có các vảy
mỏng), đặc điểm sinh lí
(rụng lá).
+ Nhiệt dộ đã ảnh hưởng
đến đặc điểm hình thái
động vật (lông dày, kích
thước lớn)
+ Nhiệt độ đã ảnh hưởng
đến tập tính của động vật.
- HS khái quát kiến thức
từ nội dung trên và rút ra
kết luận.
+ Sinh vật hằng nhiệt có
khả năng duy trì nhiệt độ
cơ thể ổn định, không
thay đổi theo nhiệt độ
môi trường ngoài nhờ cơ

thể phát triển, cơ chế
điều hoà nhiệt và xuất
hiện trung tâm điều hoà
nhiệt ở bộ não. Sinh vật
hằng nhiệt điều chỉnh
nhiệt độ cơ thể hiệu quả
bằng nhiều cách như
chống mất nhiệt qua lớp
mỡ, da hoặc điều chỉnh

của sinh vật.
- Đa số các loài sống
trong phạm vi nhiệt
độ 0-oC. Tuy nhiên
cũng có 1 số sinh vật
nhờ khả năng thích
nghi cao nên có thể
sống ở nhiệt độ rất
thấp hoặc rất cao.
- Sinh vật được chia
2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt
+ Sinh vật hằng
nhiệt


bảng 43.1 vào tấm trong.
mao mạch dưới da khi cơ
- GV chiếu bảng 43.1 của 1 vài thể cần toả nhiệt.
nhóm HS để HS nhận xét.

(Năng lực hợp tác, năng
- GV chiếu đáp án đúng (Bảng lực giao tiếp)
43.1 SGK)
Hoạt động 2: ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS quan sát 1 số mẫu - HS quan sát mẫu vật, II. Ảnh hưởng của
vật: thực vật ưa ẩm, thực vật nêu tên, nơi sống và điền độ ẩm lên đời sống
chịu hạn, yêu cầu HS:
vào tấm trong kẻ theo của sinh vật
- Giới thiệu tên cây, nơi sống và bảng 43.2.
- Động vật và thực
hoàn thành bảng 43.2 SGK.
vật đều mang nhiều
- GV chiếu kết quả của 1 vài
đặc điểm sinh thía
nhóm, cho HS nhận xét.
thích nghi với môi
- Nêu đặc điểm thích nghi của - HS quan sát mẫu vật, trường có độ ẩm
các cây ưa ẩm, cây chịu hạn?
nghiên cứu SGK trình khác nhau.
bày được đặc điểm cây - Thực vật chia 2
- GV bổ sung thêm: cây sống ưa ẩm, cây chịu hạn nhóm:
nơi khô hạn bộ rễ phát triển có SGK.
+ Nhóm ưa ẩm
tác dụng hút nước tốt.
- HS quan sát tranh và (SGK).
- GV cho HS quan sát tranh ảnh nêu được tên, nơi sống + Nhóm chịu hạn
ếch nhái, tắc kè, thằn lằn, ốc sên động vật, hoàn thành (SGK).

và yêu cầu HS:
bảng 43.2 vào phim - Động vật chia 2
- Giới thiệu tên động vật, nơi trong.
nhóm:
sống và hoàn thành tiếp bảng
+ Nhóm ưa ẩm
43.2.
- HS quan sát tranh, (SGK).
- GV chiếu kết quả 1 vài nhóm, nghiên cứu SGK và nêu + Nhóm ưa khô
cho HS nhận xét.
được đặc điểm của động (SGK).
- GV gợi ý biện pháp ứng phó vật ưa ẩm, ưa khô SGK.
với thời tiết nắng nóng bảo vệ - HS trả lời và rút ra kết
sưc khỏe: ăn nhiều rau xanh, luận.
uống nhiều nước, hạn chế việc
tắm sông , ao , biển khi thời tiết


nắng gắt. Đeo khẩu trang ra
ngoài, mặc quần áo thích hợp
và đội mũ....
- Nêu đặc điểm thích nghi của
động vật ưa ẩm và chịu hạn?
- GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
- Vậy độ ẩm đã tác động đến
đặc điểm nào của thực vật,
động vật?
- Có mấy nhóm động vật và
thực vật thích nghi với độ ẩm

khác nhau?
4. Củng cố: (5’)
- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm tới đặc điểm hinh thái và
sinh lí của thực vật như thế nào? Cho VD minh hoạ?
- Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào?
- Hãy nêu biện pháp thích hợp để ứng phó với hiện tượng nắng nóng?
5. Dặn dò: (4’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ cây họ đậu, địa y.
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................


Tuần 23
Tiết 46

Ngày soạn: 28/01/2018
Ngày dạy : 07/02/2018
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và nắm được thế nào là nhân tố sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
- Xác định được tác động của BĐKH đến mối quan hệ cùng loài và khác loài.
- Phân tích được sự ảnh hưởng lẫn nhau của inh vạt trọng điều kiện BĐKH.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát để đánh giá mối quan hệ giữa các sinh vật trong khi các yếu
tố thời tiết thay đổi hoặc BĐKH.

- Quan sát quan hệ giữa cá nhân trong cộng đồng ( trường lớp, tổ dân phố...) để
cùng hỗ trợ nhau thích ứng với BĐKH.
- Kỹ năng tìm kiếm thông tin SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của HS.
- Ủng hộ và quan tâm đến các nghiên cứu về ứng dựng mối quan hệ cùng và
khác loài đề thihs nghi với BĐKH trong đời sống.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực kiến thức Sinh học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
II. Giáo dục bảo vệ môi trường và kỹ năng sống
1. Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh
vật với môi trường. Môi trường tác động đến sinh vật, đồng thời sinh vật cũng
tác động trở lại làm thay đổi môi trường.
2. Giáo dục kỹ năng sống:


- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế: cần tách đàn, tỉa
cây để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt
động nhóm.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK và các ví dụ tự thu thập để
tìm hiểu về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
III. Phương pháp – phương tiện:
1. Phương pháp:
Hỏi – đáp, hoạt động nhóm.

2. Phương tiện:
Học sinh:
- Tranh ảnh sưu tầm về quan hệ cùng loài, khác loài.
- Tranh ảnh về rừng tre, trúc, thông, bạch đàn...
- Mỗi học sinh làm 1 PHT ghi một số ý kiến về biện pháp thích ứng với
BĐKH.
- Tìm hiểu tình hình bão xyar ra ở địa phương trong thời gian vừa qua.
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra câu 2, 3 SGK trang 129.
3. Bài mới
GV cho HS quan sát 1 số tranh: đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thông, hổ
đang ngoạm con thỏ và hỏi: Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan
hệ giữa các loài?
Hoạt động 1: Quan hệ cùng loài (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát
H 44.1 trả lời câu hỏi về - HS quan sát tranh, trao
mối quan hệ cùng loài  đổi nhóm, phát biểu, bổ
SGK:
sung và nêu được:
- Khi có gió bão, thực vật + Khi gió bão, thực vật


sống thành nhóm có lợi gì sống thành nhóm có tác
so với sống riêng lẻ?

dụng giảm bớt sức thổi
của gió, làm cây không bị
đổ, bị gãy.
- Trong thiên nhiên, động + Động vật sống thành
vật sống thành bầy, đàn có bầy đàn có lợi trong việc
lợi gì? Đây thuộc loại tìm kiếm được nhiều thức
quan hệ gì?
ăn hơn, phát hiện kẻ thù
nhanh hơn và tự vệ tốt
hơn  quan hệ hỗ trợ.

- Các sinh vật cùng loài
sống gần nhau, liên hệ
với nhau hình thành nên
nhóm cá thể.
- Trong 1 nhóm có
những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ; sinh vật được
bảo vệ tốt hơn, kiếm
được nhiều thức ăn.
+ Cạnh tranh: ngăn ngừa
gia tăng số lượng cá thể
và sự cạn kiệt thức ăn 
+ Số lượng cá thể trong 1 số tách khỏi nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, loài phù hợp điều kiện
đưa 1 vài hình ảnh quan sống của môi trường.
hệ hỗ trợ.
- Số lượng các cá thể của + Khi số lượng cá thể
loài ở mức độ nào thì giữa trong đàn vượt quá giới
các cá thể cùng loài có hạn sẽ xảy ra quan hệ

quan hệ hỗ trợ?
cạnh tranh cùng loài  1
- Khi vượt qua mức độ đó số cá thể tách khỏi nhóm
sẽ xảy ra hiện tượng gì? (động vật) hoặc sự tỉa
Hậu quả ?
thưa ở thực vật.
(Năng lực sử sụng ngôn
ngữ, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp)
- GV đưa ra 1 vài hình ảnh
quan hệ cạnh tranh.
- Yêu cầu HS làm bài tập
 SGK trang 131.
+ ý đúng: câu 3.
- GV nhận xét nhóm đúng,
sai.
+ HS rút ra kết luận.
- Sinh vật cùng loài có


mối quan hệ với nhau với
nhau như thế nào?
- Trong chăn nuôi, người
ta đã lợi dụng quan hệ hỗ
trợ cùng loài để làm gì?
- GV đưa ra các tình
huống về BĐKH đề HS
thảo luận:
+ Theo em, BĐKH tác
động như thế nào đến mối

quan hệ cùng loài và các
biện pháp nào có thể áp
dụng để giảm thiểu các tác
hại do BĐKH gây ra cho
sinh vật?
+ Do BĐKH một số loài
phải di chuyển nơi cư trú.
Điều này ảnh hưởng đến
loài khác như thế nào?

+ HS liên hệ, nêu được:
-Nuôi vịt đàn, lợn đàn để
chúng tranh nhau ăn, sẽ
mau lớn.
- HS lăng nghe thảo luận
và trả lời:
+ BĐKH làm cho các
sinh vật dần thay đổi sự
thchs nghi với môi trường
dẫn đến các mối quan hệ
cạnh tranh vê nơi ở, thức
ăn...

+ khi một loài di chuyển
nơi cư trú sẽ kéo theo sự
thay đổi về nguồn thức ăn
của các loài khác. Từ đó
tạo ra các mối quan hệ
canh tranh khác loài.
Hoạt động 2: Quan hệ khác loài (15’)

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu bảng 44
thông tin bảng 44, các mối SGK  tìm hiểu các mối
quan hệ khác loài:
quan hệ khác loài:
- Quan sát tranh, ảnh chỉ ra - Nêu được các mối quan
mối quan hệ giữa các loài? hệ khác loài trên tranh,
- Yêu càu HS làm bài tập ảnh.
 SGK trang 132, quan + Cộng sinh: tảo và nấm
sát H 44.2, 44.3.
trong địa y, vi khuẩn trong
nốt sần rễ cây họ đậu.
- Bảng 44 SGK trang
+ Hội sinh: cá ép và rùa, 132.


địa y bám trên cành cây.
+ Cạnh tranh: lúa và cỏ
dại, dê và bò.
+ kí sinh: rận kí sinh trên
trâu bò, giun đũa kí sinh
trong cơ thể người.
+ Sinh vật ăn sinh vật
khác; hươu nai và hổ, cây
nắp ấm và côn trùng.
- Dùng sinh vật có ích tiêu
diệt sinh vật có ích tiêu
diệt sinh vật có hại.

VD: Ong mắt đỏ diệt sâu
đục thân lúa, kiến vống
diệt sâu hại lá cây cam.

- Trong nông, lâm, con
người lợi dụng mối quan
hệ giữa các loài để làm gì?
Cho VD?
- GV: đây là biện pháp sinh
học, không gây ô nhiễm
môi trường.
4. Củng cố: (5’)
- GV sử dụng sơ đồ SGV trang 153 để kiểm tra bằng cách các ô đều để trống
và HS hoàn thành nội dung.
5. Dặn dò: (4’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường khác nhau.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


Tuần 26
Tiết 49

Ngày soạn: 18/02/2018
Ngày dạy : 02/03/2018
Chương II- HỆ SINH THÁI
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT


I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực
tiễn của nó.
- Nhận biết các tác động của BĐKH đến tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi và mật độ
quần thể.
- Trình bày được các biện pháp ứng dụng cơ chế điều hòa mật độ vào thực tiễn
sản xuất của địa phương trong điều kiện khí hậu thay đổi.
- Liên hệ thực tế địa phương tìm hiểu ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu đến
giới tính, mật độ và số lượng các quần thể sinh vật.
2. Kỹ năng;
- Quan sát, tìm kiếm thông tin.
- Đề xuất được một số biện pháp điều hòa mật độ quần thể để tăng cường tính
thích nghi của sinh vật với BĐKH.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, và tạo lòng yêu thích bộ môn.
- Nhận thức được tác hại của BĐKH đến đời sống và sức khỏe con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây xanh hợp lý để hạn chế tác hại của
BĐKH.
- Chủ động đề xuất với bố mẹ những việc nên làm khi thời tiết thay đổi.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực kiến thức Sinh học.
- Năng lực hợp tác.
II. Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Vai trò của quần thể sinh vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động số lượng cá thể của quần thể và cân
bằng quần thể.
III. Phương pháp – phương tiện:



1. Phương pháp:
Hỏi – đáp, hoạt động nhóm.
2. Phương tiện:
Giáo viên:
- Tranh về quần thể TV, ĐV trong điều kiện bình thường vad ở điều kiện
BĐKH.
Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về quần thể trong điều kiện binh thường và BĐKH
- Tìm đọc các tài liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến giới tính, mật độ và số
lượng quần thể.
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài học
Hoạt động 1: Thế nào là một quần thể sinh vật (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS quan sát tranh:
I. Thế nào là một
đàn ngựa, đàn bò, bụi tre, - HS nghiên cứu SGK quần thể sinh vật
rừng dừa...
trang 139 và trả lời câu - Quần thể sinh vật là
- GV thông báo rằng chúng hỏi.
tập hợp những cá thể
được gọi là 1 quần thể.
- 1 HS trả lời, các HS khác cùng loài, sinh sống

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
nhận xét, bổ sung.
trong khoảng không
gian nhất định, ở 1
- Thế nào là 1 quần thể sinh
vật?
- HS trao đổi nhóm, phát thời điểm nhất định
- GV lưu ý HS những cụm từ: biểu ý kiến, các nhóm khác và có khả năng sinh
nhận xét, bổ sung.
sản tạo thành những
+ Các cá thể cùng loài .
+ Cùng sống trong khoảng + VD 1, 3, 4 không phải là thế hệ mới.
quần thể.
không gian nhất định.
+ VD 2, 5 là quần thể sinh
+ Có khả năng giao phối.
- Yêu cầu HS hoàn thành vật.
bảng 47.1: đánh dấu x vào chỗ
trống trong bảng những VD + Chim trong rừng, các cá


về quần thể sinh vật và không thể sống trong hồ như tập
phải quần thể sinh vật.
hợp thực vật nổi, cá mè
- GV nhận xét, thông báo kết trắng, cá chép, cá rô phi...
quả đúng và yêu cầu HS kể (Phát triển năng lực hợp
thêm 1 số quần thể khác mà tác)
em biết.
- GV cho HS nhận biết thêm
VD quần thể khác: các con

voi sống trong vườn bách thú,
các cá thể tôm sống trong
đầm, 1 bầy voi sống trong
rừng rậm châu phi ...
Hoạt động 2: Những đặc trưng cơ bản của quần thể (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Các quần thể trong 1 loài phân - HS nghiên cứu SGK nêu II. Những đặc trưng cơ
biệt nhau ở những dấu hiệu được:
bản của quần thể
nào?
+ Tỉ lệ giới tính, thành phần 1. Tỉ lệ giới tính
nhóm tuổi, mật độ quần thể.
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ
- HS tự nghiên cứu SGK trang giữa số lượng cá thể đực
- Tỉ lệ giới tính là gì? Người ta 140, cá nhân trả lời, nhận xét với cá thể cái.
xác định tỉ lệ giới tính ở giai và rút ra kết luận.
- Tỉ lệ giới tính thay đổi
đoạn nào? Tỉ lệ này cho phép ta + Tính tỉ lệ giới tính ở 3 giai theo lứa tuổi, phụ thuộc
biết được điều gì?
đoạn: giai đoạn trứng mới vào sự tử vong không
được thụ tinh, giai đoạn trứng đồng đều giữa cá thể đực
mới nở hoặc con non, giai và cái.
- Tỉ lệ giới tính thay đổi như thế đoạn trưởng thành.
- Tỉ lệ giới tính cho thấy
nào? Cho VD ?
+ Tỉ lệ đực cái trưởng thành tiềm năng sinh sản của
- Trong chăn nuôi, người ta áp cho thấy tiềm năng sinh sản quần thể.
dụng điều này như thế nào?

của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, + Tuỳ loài mà điều chỉnh cho - Bảng 47.2.
quan sát bảng 47.2 và trả lời câu phù hợp.
- Dùng biểu đồ tháp để
hỏi:
biểu diễn thành phần
- Trong quần thể có những nhóm
nhóm tuổi.


tuổi nào?
- Nhóm tuổi có ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS đọc tiếp thông
tin SGK, quan sát H 47 và trả lời
câu hỏi:
- Nêu ý nghĩa của các dạng tháp
tuổi?

- HS trao đổi nhóm, nêu được:
+ Hình A: đáy tháp rất rộng,
chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số
lượng cá thể của quần thể tăng
nhanh.
+ Hình B: Đáy tháp rộng vừa
phải (trung bình), tỉ lệ sinh
không cao, vừa phải (tỉ lệ sinh
= tỉ ệ tử vong) số lượng cá thể
ổn định (không tăng, không
giảm).

+ Hình C: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ
sinh thấp, nhóm tuổi trước
- Mật độ quần thể là gì?
sinh sản ít hơn nhóm tuổi sinh
- GV lưu ý HS: dùng khối lượng sản, số lượng cá thể giảm dần.
hay thể tích tuỳ theo kích thước - HS nghiên cứu GSK trang
của cá thể trong quần thể. Kích 141 trả lời câu hỏi.
thước nhỏ thì tính bằng khối
lượng...
- Mật độ liên quan đến yếu tố - HS nghiên cứu SGK, liên hệ
nào trong quần thể? Cho VD?
thực tế và trả lời câu hỏi:
- Trong sản xuất nông nghiệp - Rút ra kết luận.
cần có biện pháp gì để giữ mật + Biện pháp: trồng dày hợp lí
độ thích hợp?
loại bỏ cá thể yếu trong đàn,
- Trong các đặc trưng của quần cung cấp thức ăn đầy đủ.
thể, đặc trưng nào cơ bản nhất? + Mật độ quyết định các đặc
Vì sao?
trưng khác vì ảnh hưởng đến
nguồn sống, tần số gặp nhau
giữa đực và cái, sinh sản và tử
vong, trạng thái cân bằng của
quần thể.

3. Mật độ quần thể
- Mật độ quần thể là số
lượng hay khối lượng
sinh vật có trong 1 đơn vị
diện tích hay thể tích.

- Mật độ quần thể không
cố định mà thay đổi theo
mùa, theo năm và phụ
thuộc vào chu kì sống
của sinh vật.


Hoạt động 3:Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS trả lời câu - HS thảo luận nhóm, - Các yếu tố của môi
hỏi trong mục  SGK
trình bày và bổ sung kiến trường như khí hậu, thổ
trang 141.
thức, nêu được:
nhưỡng, thức ăn, nơi ở...
- GV gợi ý HS nêu thêm 1 + Vào tiết trời ấm áp, độ thay đổi sẽ dẫn tới sự
số VD về biến động số ẩm cao muỗi sinh sản thay đổi số lượng của
lượng cá thể sinh vật tại địa mạnh, số lượng muỗi quần thể.
tăng cao
- Khi mật độ cá thể tăng
phương.
+ Số lượng ếch nhái tăng cao dẫn tới thiếu thức
- GV đặt câu hỏi:
ăn, chỗ ở, phát sinh
- Những nhân tố nào của cao vào mùa mưa.
môi trường đã ảnh hưởng + Chim cu gáy là loại nhiều bệnh tật, nhiều cá
đến số lượng cá thể trong chim ăn hạt, xuất hiện thể sẽ bị chết. Khi đó
nhiều vào mùa gặt lúa.

mật độ quần thể lại được
quần thể?
- Mật độ quần thể điều - HS khái quát từ VD trên điều chỉnh trở về mức độ
cân bằng.
chỉnh ở mức độ cân bằng và rút ra kết luận.
như thế nào?
- GV liên hệ BĐKH bằng
cách cho HS tìm ví dụ về sự
ảnh hưởng của BĐKH đến
tỉ lệ giới tính, mật độ và số
lượng quần thể sinh vật?
- GV nhận cét bổ sunh

- HS: BĐKH ảnh hưởng
đến ti lệ giới tính của
quần thể rùa biển vì trứng
rùa biển sinh ra đực hay
cái phụ thuộc vào nhiệt
độ( nhệt độ cao là con cái
và ngược lại)

4. Củng cố: (5’)
Cho HS trả lời câuhỏi 1, 2 SGK.
5. Dặn dò: (4’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.
- Làm bài tập 2 vào vở.
* Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................................



Tuần 29
Tiết 56

Ngày soạn: /0 /2018
Ngày dạy : 0 /0 /2018
Chương III: CON NGƯỜI – DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người tới môi trường, đặc biệt là
những hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng
sinh thái.
- Hậu quả từ những hoạt động của con người.
- Xác định được các hoạt động nào của con người gây ra HƯNK, là nguyên
nhân gây ra BĐKH.
- Liên hệ đươc thực tế các hoạt động của bản thân và những người xung quanh
để giảm phát thải khí nhà kính.
2. Kỹ năng:
- Phân tích được tác động tiêu cực của con người gây ra BĐKH và tác động
tích cực làm giảm thiểu BĐKH.
- Kỹ năng quan sát các hiện tượng thực tế.
3. Thái độ:
- ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho
các thế hệ sau.
- Thực hành thói quen tiết kiệm tài nguyên, đặc biết là tiết kiệm điện, nhiên
liệu.
- Ủng hộ và tuyên truyền, vận động người thân và dân đị phương thực hiện các
biện pháp giảm khi nhà kính trong đời sống hằng ngày.
4. Phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông; Năng lực giao tiếp; Năng lực tự quản

II. Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường: làm
biến mất một số loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, làm mất
cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là


×