Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản lý nhà nước về thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHẠM QUỐC THUẬT

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHẠM QUỐC THUẬT

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN


QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẮNG

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Quản lý công “Quản lý nhà nƣớc về thu
BHXH bắt buộc trên địa bàn Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ
ràng.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018

Tác giả

Phạm Quốc Thuật


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn Thạc sĩ này, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự
hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện từ cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô Học viện Hành chính
Quốc gia đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quản lý hành
chính nhà nƣớc quý báu để tôi có thể áp dụng vào thực tiễn công tác.

Đặc biệt, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn
Thắng, ngƣời đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội quận Gò
Vấp, đồng nghiệp và gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018

Tác giả

Phạm Quốc Thuật


i

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... IV
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ ...................................................... V
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ................14
1.1

Cơ sở lý luận về BHXH ...............................................................................14

1.1.1

Khái niệm BHXH ......................................................................................14

1.1.2


Đối tƣợng của BHXH và đối tƣợng tham gia BHXH ...............................14

1.1.3

Đặc điểm của BHXH ................................................................................16

1.1.4

Vai trò của BHXH .....................................................................................17

1.1.5

Chức năng của BHXH ..............................................................................19

1.1.6

Nguyên tắc của BHXH..............................................................................19

1.1.7

Các chế độ BHXH .....................................................................................21

1.2

Quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc ................................................21

1.2.1

Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về BHXH bắt buộc ..........................21


1.2.2

Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc ........23

1.2.3

Nội dung quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc .................................25

1.2.4

Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về thu BHXH

bắt buộc .................................................................................................................32
1.2.5
1.3

Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc .........34
Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc của các nƣớc

trên thế giới và một số địa phƣơng ở Việt Nam ...................................................36
1.3.1

Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc của các nƣớc trên

thế giới ...................................................................................................................36
1.3.2

Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc của một số địa


phƣơng...................................................................................................................43
1.3.3

Bài học từ kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc ..........45

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................48


ii

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THU BHXH BẮT
BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP ............................................................49
2.1

Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội quận Gò Vấp .............................49

2.2

Giới thiệu về Bảo hiểm xã hội quận Gò Vấp ............................................51

2.2.1

Vị trí, chức năng ........................................................................................51

2.2.2

Nhiệm vụ, quyền hạn ................................................................................51

2.2.3


Cơ cấu tổ chức ...........................................................................................53

2.3

Thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa

bàn quận Gò Vấp ....................................................................................................54
2.3.1

Cơ sở pháp lý ............................................................................................54

2.3.2

Tình hình đơn vị và lao động tham gia BHXH bắt buộc ..........................55

2.3.3

Tỷ lệ nợ đóng BHXH bắt buộc .................................................................61

2.3.4

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc .......................................62

2.3.5

Tỷ lệ đơn vị đƣợc thanh tra, kiểm tra ........................................................64

2.3.6

Tình hình khởi kiện đơn vị và thu hồi nợ..................................................65


2.4

Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc

trên địa bàn quận Gò Vấp ......................................................................................67
2.4.1

Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................67

2.4.2

Những mặt còn hạn chế.............................................................................70

2.4.3

Nguyên nhân của những hạn chế ..............................................................71

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................75
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THU
BHXH BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP ......................................76
3.1

Cơ sở dự báo xu hƣớng phát triển của BHXH quận Gò Vấp trong

những năm tới..........................................................................................................76
3.1.1

Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta về chính sách ASXH......................76


3.1.2

Chiến lƣợc phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 .................77

3.1.3

Sự phát triển nền kinh tế nƣớc ta giai đoạn 2016-2020 ............................78

3.2

Dự báo công tác thu BHXH bắt buộc tại quận Gò Vấp ..........................80


iii

3.3

Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc trên địa

bàn quận Gò Vấp ....................................................................................................81
3.3.1

Công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc ..........................81

3.3.2

Tăng cƣờng công tác đôn đốc, quản lý nợ, thanh tra, kiểm tra và khởi kiện
...................................................................................................................83

3.3.3


Công tác đào tạo, bồi dƣỡng và tổ chức, xây dựng đội ngũ viên chức .....84

3.3.4

Công tác tuyên truyền ...............................................................................85

3.3.5

Cải cách về thủ tục hành chính .................................................................88

3.3.6

Phát triển hệ thống CNTT của ngành........................................................89

3.4

Kiến nghị ......................................................................................................90

3.4.1

Đối với Quốc hội .......................................................................................90

3.4.2

Đối với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ..............................................91

3.4.3

Bảo hiểm xã hội Việt Nam và BHXH Tp. Hồ Chí Minh ..........................91


3.4.4

Cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ............................................................94

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ..........................................................................................95
KẾT LUẬN ..............................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
PHỤ LỤC ...............................................................................................................101


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa

Stt
1.

ASXH

An sinh xã hội

2.

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


3.

BHXH

Bảo hiểm xã hội

4.

BHYT

Bảo hiểm y tế

5.

CNTT

Công nghệ thông tin

6.

CPF

Central Provident Fund Board Singapore, còn
gọi là Quỹ phòng xa Trung ƣơng Singapore

7.

DN

Doanh nghiệp


8.

LĐTB & XH

Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

9.

NLĐ

Ngƣời lao động

10.

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

11.

SDLĐ

Sử dụng lao động

12.

UBND

Ủy ban nhân dân



v

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc tại Đức ........................................................37
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của chủ SDLĐ tại Đức ...............................38
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của NLĐ tại Đức ........................................38
Biểu đồ 1.4. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc tại Mỹ .........................................................39
Biểu đồ 1.5. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của chủ SDLĐ tại Mỹ ................................40
Biểu đồ 1.6. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của NLĐ tại Mỹ .........................................40
Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc tại Singapore ..............................................41
Biểu đồ 1.8. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của chủ SDLĐ tại Singapore ......................42
Biểu đồ 1.9. Tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của NLĐ tại Singapore ...............................42
Biểu đồ 2.1. Tổng hợp đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc từ năm 2012-2016 .....57
Biểu đồ 2.2. Tổng hợp số đơn vị và số lao động tham gia mới BHXH bắt buộc từ
năm 2012-2016..................................................................................................58
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ nợ BHXH bắt buộc từ năm 2012-2016 .......................................62
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu BHXH bắt buộc từ năm 2012-2016 ....63
Biểu đồ 2.5. Tình hình đơn vị đƣợc thanh tra, kiểm tra từ năm 2012 - 2016 ...........65
Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ thu hồi nợ BHXH từ các đơn vị bị khởi kiện từ năm 2012-2016 ...
...........................................................................................................................67
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tổng hợp đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo khối từ năm 20122016 ...................................................................................................................55
Bảng 2.2. Tổng hợp số đơn vị và số lao động tham gia mới BHXH bắt buộc từ năm
2012-2016 .........................................................................................................58
Bảng 2.3. Tình hình các DN tham gia BHXH từ năm 2012 - 2016 ..........................60
Bảng 2.4. Tình hình lao động tham gia BHXH từ năm 2012-2016 ..........................60
Bảng 2.5. Tình hình nợ BHXH bắt buộc từ năm 2012 - 2016 ..................................61

Bảng 2.6. Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH từ năm 2012 - 2016 ................63


vi

Bảng 2.7. Tình hình đơn vị đƣợc thanh tra, kiểm tra từ năm 2012-2016 .................64
Bảng 2.8. Tình hình khởi kiện đơn vị nợ BHXH từ năm 2012-2016 .......................66

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của BHXH quận Gò Vấp ...............................................53


7

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BHXH là trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, vì vậy việc hoàn thiện chính
sách BHXH đóng vai trò to lớn trong việc góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Đối
với nƣớc ta, bảo đảm ngày càng tốt hơn hệ thống an sinh xã hội luôn là chủ trƣơng,
nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nƣớc, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ nƣớc ta
và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị – xã hội và phát triển bền
vững của đất nƣớc. Tuy nhiên, theo dự báo của Tổ chức Lao động Thế giới
(International Labour Organization - ILO) với các chính sách hiện hành, thì đến
năm 2021 Quỹ BHXH của Việt Nam sẽ bị mất cân đối thu - chi, buộc phải lấy
nguồn kết dƣ để chi trả. Và đến năm 2034, quỹ lƣơng hƣu sẽ hoàn toàn cạn kiệt, khi
đó NLĐ sẽ không đƣợc nhận lƣơng hƣu, không đƣợc giải quyết các chế độ ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Những nguyên nhân làm mất cân đối
thu - chi có thể kể đến nhƣ: tỷ lệ thu còn thấp so với mức chi, quan hệ giữa mức
đóng và mức hƣởng BHXH còn mất cân đối, mức đóng chƣa tƣơng xứng với mức
hƣởng. Tính đến hết ngày 30/11/2016, nợ BHXH trên cả nƣớc là 10.135 tỷ đồng,

chiếm 77,16% tổng số nợ [15].
Tại Quận Gò Vấp, tình hình khai thác đối tƣợng mới tham gia BHXH bắt
buộc có chiều hƣớng gia tăng, tuy nhiên tăng không đều qua các năm, tỷ lệ tham gia
còn thấp. Một số nguyên nhân chủ yếu nhƣ: nhận thức của một số chủ SDLĐ, NLĐ
về lĩnh vực BHXH còn hạn chế; tính tuân thủ pháp luật chƣa cao; công tác tuyên
truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH chƣa đƣợc đẩy mạnh và chƣa đem
lại hiệu quả cao.
Tình hình DN tham gia BHXH trên địa bàn quận còn thấp, dƣới 50% số DN
đang hoạt động trên địa bàn. Số DN chƣa tham gia tập trung chủ yếu ở những DN
ngoài quốc doanh và có quy mô nhỏ. Tình hình NLĐ tham gia BHXH mới chỉ đạt
71,5% số NLĐ đang làm việc trên địa bàn. Nguyên nhân là do có nhiều đơn vị
không đăng ký tham gia BHXH cho NLĐ hoặc có tham gia nhƣng không tham gia
đúng số lƣợng lao động thực tế; lợi dụng kẽ hở của pháp luật các DN cố tình ký hợp


8

đồng thời vụ dƣới 3 tháng, ký hợp đồng cộng tác viên hoặc kéo dài thời gian thử
việc, học việc không ký hợp đồng lao động.
Tình trạng trốn đóng, nợ BHXH ngày càng trở lên phổ biến. Theo thống kê,
từ năm 2012-2016, số nợ BHXH tại quận Gò Vấp có chiều hƣớng gia tăng. Cụ thể
năm 2012 số nợ là hơn 16 tỷ đồng chiếm 3,97%, trong vòng 5 năm số nợ BHXH đã
tăng lên gấp đôi hơn 36 tỷ chiếm 4,3%. Tình tạng trốn đóng, nợ BHXH không chỉ
gây thiệt hại về vật chất mà còn ảnh hƣởng đến lợi ích hợp pháp của NLĐ, dẫn đến
không giải quyết đƣợc các chế độ cho NLĐ. Nguyên nhân, ý thức chấp hành pháp
luật của chủ SDLĐ chƣa cao, do DN còn nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và do công tác khởi kiện các DN nợ đọng BHXH ra tòa chƣa hiệu quả.
Tình hình đơn vị đƣợc thanh tra, kiểm tra tren địa bàn thấp (dƣới 10% số DN
đang hoạt động trên địa bàn). Năm 2012 chỉ tiến hành thanh tra, kiểm tra ở 125 đơn
vị chiếm 3,28%, đến năm 2016, thanh tra, kiểm tra tại 493 DN chiếm 7,48%.

Tình hình khởi kiện và thu hồi nợ chƣa mang lại hiệu quả cao, 4 tháng đầu
năm 2016 số đơn vị bị khởi kiện lên đến 44 DN số tiền thu hồi nợ đƣợc 2,050 tỷ
đồng, đạt tỷ lên 59%.
Qua thực trạng trên cho thấy thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp
chƣa đem lại hiệu quả, các hành vi vi phạm về lĩnh vực BHXH hiện nay đang có
chiều hƣớng ngày càng gia tăng, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ
trong việc giải quyết các chế độ BHXH, ảnh hƣởng trật tự an toàn xã hội, đặc biệt
làm giảm niềm tin của NLĐ vào các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về thu Bảo hiểm
xã hội bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” mang tính
thiết thực hiện nay nhằm đƣa ra những giải pháp giảm nguy cơ vỡ quỹ BHXH, tăng
cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về thu BHXH nhƣ: mở rộng đối tƣợng tham gia
BHXH, thu đủ, thu đúng đối tƣợng, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giảm
nợ đọng.


9

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
BHXH là chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc nên trong thời gian qua đề
tài nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về BHXH đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều
tác giả. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện nhƣ:
+ Luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện cơ chế thu BHXH ở Việt Nam, Phạm
Trƣờng Giang (2010)”. Nội dung của luận án đề cập đến mô hình tổ chức của cơ
quan BHXH Việt Nam, chức năng, vị trí của bộ phận thu trong cơ quan BHXH.
Trên cơ sở phân tích thực trạng cơ chế thu của BHXH ở Việt Nam, trong đó tác giả
đi sâu vào phân tích các nội dung: quy định về thu BHXH, tổ chức thực hiện thu
BHXH, sự phối hợp giữa các bộ phận trong hệ thống thu BHXH và đánh giá những
kết quả và hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân của hạn chế. Từ đó tác giả đã đƣa
ra những định hƣớng phát triển của BHXH Việt Nam đến năm 2020, đƣa ra một số

dự báo thu BHXH đến năm 2020. Dựa vào những định hƣớng và dự báo đó, tác giả
đã đƣa ra một số giải pháp về hoàn thiện các quy định về thu BHXH; tăng cƣờng
quan hệ công chúng vào hoạt động xã hội; tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra,
giám sát; ứng dụng CNTT và cải cách hành chính. Một số kiến nghị đối với Quốc
hội và Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; Chính phủ; Bộ LĐTB & XH; Tổ chức Công
đoàn; Đại diện ngƣời SDLĐ.
+ Luận án Tiến sĩ: “Đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam, Nguyễn Thị
Hào (2015)”. Nội dung của luận án đề cập đến những vấn đề lý luận về BHXH, tài
chính BHXH; một số vấn đề về đảm bảo tài chính cho BHXH; kinh nghiệm của một
số nƣớc trên thế giới về đảm bảo tài chính cho BHXH và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam. Trên cơ sở phân tích thực trạng đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam,
tác giả đã đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân. Từ
đó, tác giả đã đƣa ra một số các giải pháp nhằm đảm bảo tài chính cho BHXH Việt
Nam nhƣ: tăng cƣờng vai trò của Nhà nƣớc đối với BHXH; thực hiện đúng quy
định về thu, chi BHXH; thực hiện công bằng đối với các đối tƣợng tham gia
BHXH; đảm bảo quỹ BHXH duy trì đƣợc sự cân đối, ổn định trong dài hạn; lựa


10

chọn mô hình BHXH phù hợp với điều kiện của Việt Nam; đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BHXH.
+ Luận án Tiến sĩ: “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Đỗ Văn
Sinh (2005)”. Nội dung luận án đề cập đến một số vấn đề có liên quan đến BHXH,
quản lý quỹ BHXH và mô hình quản lý quỹ BHXH của một số nƣớc trên thế giới.
Thông qua những phân tích, đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam,
tác giả đã đƣa ra những định hƣớng mang tính chiến lƣợc lâu dài đối với hoạt động
quản lý quỹ BHXH và các giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam đến
năm 2020 nhƣ: hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, giải pháp về công tác kiểm
tra, giám sát đối với hoạt động quản lý quỹ BHXH, hoàn thiện nghiệp vụ quản lý

quỹ BHXH.
+ Luận văn Thạc sĩ: “Quản lý nhà nƣớc đối với BHXH bắt buộc trên địa bàn
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Phạm Thu Hƣờng (2015)”. Nội dung đề tài nghiên cứu
thực tiễn hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Bà
Rịa – Vũng Tàu; đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý nhà nƣớc về BHXH bắt buộc
tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên
nhân. Dựa vào những hạn chế đó, tác giả đã đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý nhà nƣớc về BHXH bắt buộc trên địa bàn Tỉnh trong điều kiện hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới, cụ thể: giải pháp về hoàn thiện hệ thống chính
sách, pháp luật về BHXH bắt buộc; giải pháp về tăng cƣờng công tác phối hợp
trong việc quản lý nhà nƣớc về BHXH bắt buộc; giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của ngành BHXH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; giải pháp về tăng cƣờng thanh tra,
kiểm tra về BHXH bắt buộc; giải pháp về quy định chặt chẽ chế tài xử lý vi phạm
BHXH bắt buộc; giải pháp đổi mới công tác tuyên truyền. Một số kiến nghị đối với
cơ quan cấp trên và cơ quan hữu quan.
+ Luận văn Thạc sĩ: “Quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai”,
Phạm Minh Thành (2010). Nội dung đề tài nghiên cứu về thực tiễn của hoạt động
BHXH và quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai; đánh giá đúng đắn
thực trạng quản lý thu, chi BHXH Đồng Nai. Từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc


11

và tồn tại và kết quả quả đó, tác giả đã đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
công tác quản lý tài chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong điều kiện hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới, cụ thể : giải pháp về tăng cƣờng thu và quản lý thu BHXH;
giải pháp về tăng cƣờng quản lý chi BHXH; giải pháp về cải cách hành chính; giải
pháp dự báo tài chính BHXH; giải pháp điều kiện cần thiết để tăng cƣờng công tác
quản lý tài chính BHXH. Một số kiến nghị đối với cơ quan cấp trên và cơ qun hữu
quan.

+ Luận văn Thạc sĩ: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ đọng BHXH, trƣờng
hợp thành phố Hồ Chí Minh”, Nông Thị Luyến (2013). Nghiên cứu đã tìm ra 6 nhân
tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến nợ đọng và trốn đóng
BHXH theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất là: cơ chế xử lý nợ đọng, trốn đóng;
chiếm dụng tiền đóng BHXH; chất lƣợng dịch vụ cơ quan BHXH; nhận thức của
ngƣời SDLĐ về chính sách BHXH; tình hình kinh doanh của đơn vị; nội dung chính
sách. Từ đó, tác giả đƣa ra 5 giải pháp thực hiện và kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ
Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, BHXH Việt Nam và BHXH Tp. Hồ Chí Minh
nhằm giảm thiểu tình trạng nọ đọng, trốn đóng BHXH.
+ Luận văn Thạc sĩ: “Biện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên địa
bàn quận 12, thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn Thị Kim Nga (2007). Nghiên cứu
đã đƣa ra một số nhóm giải pháp về các quy định của pháp luật về chủ trƣơng,
chính sách BHXH; các biện pháp đối với cơ quan BHXH, đối với DN nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý thu BHXH và chống thất thu.
Đến thời điểm này, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về quản lý thu BHXH, tuy
nhiên chƣa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc
trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2012 đến năm
2016.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc, phân tích, đánh
giá thực trạng của quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò


12

Vấp. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về
thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của ngƣời lao động.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc;
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc trên
địa bàn Quận Gò Vấp, Tp.HCM;
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về thu
BHXH bắt buộc.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH
bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp.HCM.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn hƣớng đến loại hình BHXH bắt buộc,
không bao gồm BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế. Số liệu phân tích trong luận văn
tập trung vào giai đoạn từ năm 2012-2016.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp định tính, tổng hợp số liệu để so sánh, phân tích và
đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH trên địa bàn quận Gò Vấp,
TpHCM, dựa trên các số liệu thu BHXH bắt buộc đƣợc tổng hợp từ các Báo cáo
tổng hợp thu BHXH tại BHXH quận Gò Vấp từ năm 2012 đến năm 2016. Ngoài ra,
luận văn còn sử dụng, kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình, bài viết,
báo cáo, tài liệu có liên quan.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về thu
BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
Luận văn còn có thể làm đề tài nghiên cứu trƣớc cho các nghiên cứu sau này
có liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc.


13

8. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Đề tài gồm 3 chƣơng:

+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về BHXH.
+ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc trên địa
bàn quận Gò Vấp.
+ Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về thu BHXH bắt buộc
trên địa bàn quận Gò Vấp.


14

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1

Cơ sở lý luận về BHXH

1.1.1

Khái niệm BHXH

Theo ILO: “BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình
thông qua một loạt các biện pháp công cộng để đối phó với khó khăn về kinh tế xã
hội do bị ngừng hoặc bị giảm nhiều về thu nhập, gây ra bởi ốm đau, mất khả năng
lao động, tuổi già và chết, việc cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình
đông con.”
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1: “BHXH là sự bảo đảm thay thế
hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ khi họ mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử
tuất dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH,
có sự bảo hộ của Nhà nƣớc theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống của
NLĐ và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội”.
Theo Khoản 1, Điều 3 Luật BHXH năm 2014: “BHXH là sự bảo đảm thay

thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động
hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH”.
Theo Khoản 2, Khoản 3, Điều 3 Luật BHXH năm 2014, có 2 loại hình
BHXH:
+ BHXH bắt buộc là loại hình BHXH do Nhà nƣớc tổ chức mà NLĐ và
ngƣời SDLĐ phải tham gia.
+ BHXH tự nguyện là loại hình BHXH do Nhà nƣớc tổ chức mà ngƣời tham
gia đƣợc lựa chọn mức đóng, phƣơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và
Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH để ngƣời tham gia hƣởng chế độ
hƣu trí và tử tuất.
1.1.2 Đối tượng của BHXH và đối tượng tham gia BHXH
BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19 khi mà nền công nghiệp và kinh
tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nƣớc châu Âu. Từ năm 1883, ở nƣớc


15

phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành ểu chính sách, pháp luật về BHXH.


88

+ Tổ chức các đội tuyên truyền lƣu động, tuyên truyền trực quan nhân dịp lễ
lớn: Kỷ niệm ngày thành lập BHXH Việt Nam (16/02) hay Ngày pháp luật Việt
Nam (09/11).
- Địa điểm tuyên truyền:
Tuyên truyền tại những khu vực tập trung nhiều dân cƣ nhƣ UBND quận,
UBND 16 phƣờng, trung tâm văn hóa quận, liên đoàn lao động quận hay tại công ty
có số lƣợng lớn lao động nhƣ Công ty giày da Huê Phong với gần 9 nghìn lao động,

Công ty TNHH May Top One với 1 nghìn lao động.
3.3.5 Cải cách về thủ tục hành chính
Công tác cải cách thủ tục hành chính tiếp tục đƣợc triển khai; từng bƣớc
hoàn thiện quy trình nghiệp vụ về quản lý thu BHXH nhằm đáp ứng yêu cầu ngày
càng phát triển của ngành BHXH.
+ Rà soát giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết, công khai minh
bạch những quy định, quy trình quản lý, thủ tục hồ sơ về thu, nộp và giải quyết các
chế độ BHXH, hạn chế những nhũng nhiễu, tiêu cực của công chức, viên chức
BHXH, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ và ngƣời SDLĐ tham gia BHXH.
+ Nâng cao chất lƣợng phục vụ, chất lƣợng làm việc của cán bộ, viên chức
ngành BHXH, chuyển từ cách làm việc từ hành chính thụ động sang chủ động phục
vụ tốt cho đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng BHXH nhằm nâng cao đƣợc vị thế và
vai trò của ngành BHXH cũng nhƣ tạo đƣợc niềm tin của NLĐ và ngƣời SDLĐ đối
với cơ quan BHXH.
+ Xử lý nghiêm viên chức thiếu trách nhiệm, gây phiền hà cho ngƣời dân và
doanh nghiệp.
+ Tăng cƣờng triển khai giao dịch hồ sơ điện tử, dịch vụ phát chuyển hồ sơ
bằng đƣờng Bƣu điện đảm bảo tính an toàn và chuyên nghiệp; nhằm giảm thời gian
đi lại cho NLĐ và chủ SDLĐ.
+ Thiết lập hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý kiến nghị và kết quả giải
quyết thủ tục hành chính để ngƣời dân và doanh nghiệp đánh giá, phản ảnh về chính


89

sách, thủ tục hành chính và việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức trực tiếp
giải quyết thủ tục hành chính.
3.3.6 Phát triển hệ thống CNTT của ngành
Bên cạnh những giải pháp đã đƣa ra để tăng cƣờng công tác quản lý nhà
nƣớc về thu BHXH, ứng dụng CNTT, thực hiện tin học hóa trong quản lý, giải

quyết các chế độ chính sách cũng đƣợc BHXH Việt Nam đặc biệt chú trọng và
đƣợc đề cập cụ thể trong các văn bản nhƣ: Quyết định số 08/2015/QĐ-TTg ngày
09/03/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ thí điểm về giao dịch điện tử trong việc thực
hiện thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN và đề nghị cấp sổ BHXH, thẻ BHYT;
Quyết định số 1499/QĐ-BHXH ngày 10/12/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt
Nam về việc ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 36a/NQ-CP
ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử giai đoạn 2016-2020.
+ Ban hành quy định về giao dịch hồ sơ điện tử, quy định các yêu cầu trong
thực hiện giao dịch hồ sơ điện tử, thống nhất sử dụng cùng một phần mềm đồng bộ,
đảm bảo tốt cho việc quản lý đối tƣợng tham gia BHXH. Hiện nay, các chƣơng
trình xử lý nghiệp vụ thu, chi của ngành BHXH chƣa liên thông với nhau, chƣơng
trình quản lý thu BHXH (SMS) cũng chƣa liên thông trên toàn quốc; do đó, công
tác quản lý thu BHXH gặp không ít khó khăn. Trong thời gian tới, tiếp tục hoàn
thiện các phần mềm quản lý, đẩy mạnh đầu tƣ ứng dụng CNTT; nâng cấp, cải tạo
lại mạng LAN và phát triển các phần mềm ứng dụng tiến tới kết nối cơ sở dữ liệu
trong toàn hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành.
+ Xây dựng phần mềm liên thông cơ sở dữ liệu với các bộ, ngành, đơn vị có
liên quan nhƣ UBND, Thuế, Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, LĐTB & XH, Y tế,
Ngân hàng, Bƣu điện, cơ quan thi hành án, cơ sở khám chữa bệnh, đơn vị SDLĐ
nhằm trao đổi thông tin về đơn vị SDLĐ và ngƣời tham gia BHXH trong việc thực
hiện các thủ tục kê khai, thu nộp, chi trả và giải quyết các chế độ BHXH.


90

3.4

Kiến nghị

3.4.1 Đối với Quốc hội

+ Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH, đảm bảo tính khả thi,
phù hợp với tình hình thực tế và quan trọng là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng
cho NLĐ.
+ Cần tham khảo ý kiến NLĐ trƣớc khi ban hành chính sách pháp luật về
BHXH vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ, tránh trƣờng hợp đáng
tiếc xảy ra nhƣ Luật BHXH 2014 Chính phủ chƣa có hiệu lực nhƣng phải sửa đổi
Điều 60 về hƣởng trợ cấp một lần vì không nhận đƣợc sự đồng tình của một bộ
phận NLĐ chủ yếu ở một số tỉnh, thành phố ở phía nam.
+ Quy định chế tài xử phạt chặt chẽ, nhƣ Khoản 7, Điều 21, Luật BHXH
2014 quy định trách nhiệm của ngƣời SDLĐ có nội dung: “Định kỳ 6 tháng, niêm
yết công khai thông tin về việc đóng BHXH cho NLĐ”, nhƣng không quy định chế
tài xử phạt trong trƣờng hợp ngƣời SDLĐ không thực hiện theo đúng quy định..
+ Cần bổ sung thêm trách nhiệm của cơ quan BHXH tại Điều 23 Luật
BHXH 2014: Thông báo công khai và rộng rãi cho NLĐ trong đơn vị biết thông
qua tổ chức Công đoàn cơ sở khi đơn vị có hiện tƣợng chậm đóng tiền BHXH. Vì
hầu hết NLĐ đều không biết tình hình nợ BHXH của DN chỉ đến khi DN tuyên bố
ngừng hoạt động cho NLĐ nghỉ việc và NLĐ không lấy đƣợc sổ BHXH thì họ mới
biết DN mình nợ tiền BHXH.
+ Sửa Luật BHXH và giao quyền khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH cho cơ
quan BHXH bên cạnh chức năng thanh tra. Từ tháng 01/2016 khi Luật BHXH 2014
có hiệu lực thì cơ quan BHXH không đƣợc khởi kiện. Công tác khởi kiện đƣợc giao
cho tổ chức Công đoàn nhƣng đến nay tổ chức Công đoàn chƣa khởi kiện thành
công vụ án nào. Hồ sơ đã đƣợc tổ chức Công đoàn nộp cho Tòa án nhƣng bị trả lại
với lý do thiếu giấy ủy quyền của NLĐ hoặc giấy ủy quyền của tổ chức Công đoàn
cơ sở. Có nơi, Tòa án nhân dân đã thụ lý vụ án rồi lại ra quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự với lý do ngƣời khởi kiện không có quyền khởi kiện theo quy
định tại Điều 186 và Điều 187 của Bộ luật Tố tụng Dân sự.


91


+ Hiện nay, so với một số nƣớc trên thế giới tỷ lệ thu BHXH bắt buộc của
Việt Nam ở mức trung bình tuy nhiên có sự chênh lệch lớn giữa NLĐ và ngƣời
SDLĐ, trong thời gian tới cần phải từng bƣớc điều chỉnh tỷ lệ này cho hài hòa giữa
NLĐ và chủ SDLĐ.
+ Để mang tính răn đe đối với các trƣờng hợp cố tình chây ỳ nợ hoặc trốn
đóng BHXH, đề nghị cơ quan có thẩm quyền nên xem BHXH nhƣ là một loại thuế,
các trƣờng hợp trốn đóng, chậm nộp, gian lận hoặc chiếm dụng tiền BHXH của
NLĐ cần phải bị xử lý hình sự; Nhanh chóng hình sự hóa hành vi vi phạm vào Bộ
luật hình sự 2015 để đƣa Bộ luật hình sự vào trong đời sống, làm chế tài răn đe xử
lý nghiêm về những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, làm ảnh hƣởng đến
quyền lợi của NLĐ.
3.4.2 Đối với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Ở hầu hết các DN đều thành lập các tổ chức công đoàn tuy nhiên Chủ tịch
công đoàn cơ sở là do chính chủ SDLĐ trả lƣơng, do vậy họ sẽ không dám đứng ra
bảo vệ quyền lợi chính đáng cho NLĐ vì sợ bị mất việc mà phải đứng về phía chủ
SDLĐ. Do đó, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cần có chế độ ƣu đãi đối với
những ngƣời làm công tác công đoàn, bảo vệ quyền lợi cho họ.
3.4.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam và BHXH Tp. Hồ Chí Minh
3.4.3.1 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
+ Hoàn thiện các văn bản về nghiệp vụ thu BHXH bắt buộc; các quy trình,
thủ tục hồ sơ về thu, nộp BHXH cần đơn giản dễ làm, dễ hiểu. Hiện nay, về văn bản
hƣớng dẫn nghiệp vụ tƣơng đối đầy đủ, tuy nhiên về quy trình đóng BHXH còn
phức tạp.
+ Phối hợp chặt chẽ giữa các Ban của BHXH Việt Nam, tránh việc chồng
chéo khi ban hành các văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn. Các văn bản ban
hành về chế độ cần rõ ràng dễ hiểu, hiện nay do có quá nhiều văn bản hƣớng dẫn
nên đôi khi gây nhầm lẫn cho ngƣời thực hiện.
+ Giao chỉ tiêu phát triển đơn vị mới cho từng cơ quan BHXH trực thuộc vào
Kế hoạch thu - chi BHXH hằng năm căn cứ theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội



92

của địa phƣơng; chỉ tiêu này dùng để đánh giá kết quả hoàn thành kế hoạch vào
cuối năm.
+ Cần có những chế độ thu hút nhân tài vào làm việc trong ngành BHXH,
công khai xét tuyển đối với các trƣờng hợp ứng viên tốt nghiệp ở các trƣờng có uy
tín ở nƣớc ngoài hoặc ngƣời có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ để cho chất lƣợng cán bộ,
viên chức BHXH ngày càng đƣợc nâng lên. Trong khâu tuyển dụng phải đƣa ra các
tiêu chuẩn rõ ràng, cụ thể về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng đƣợc yêu
cầu chức danh công việc. Từng bƣớc xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức ngành
BHXH có đủ tài, đức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý thu BHXH trong giai
đoạn mới. Khi phân bổ biên chế cho cơ quan BHXH cấp dƣới cần căn cứ vào số thu
hàng năm, một quận lớn ở thành phố Hồ Chí Minh số thu BHXH một năm có thể
gần bằng số thu BHXH của một tỉnh nhỏ, trong khi đó số biên chế làm việc ở quận
chỉ bằng 1/10 ở tỉnh, do vậy ở các thành phố lớn cán bộ BHXH luôn ở trong tình
trạng công việc bị quá tải.
+ Đẩy mạnh công tác quy hoạch cán bộ, đổi mới phƣơng thức đánh giá và bổ
nhiệm cán bộ quản lý; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có bản lĩnh
chính trị vững vàng, có kiến thức chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ, chuyên
nghiệp về phong cách phục vụ. Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thực thi nhiệm
vụ của cán bộ, viên chức BHXH nhằm chấn chỉnh kịp thời những sai sót trong
nghiệp vụ.
3.4.3.2 Đối với BHXH thành phố Hồ Chí Minh
+ Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn nhằm bồi dƣỡng, nâng cao trình độ
năng lực chuyên môn cho cán bộ làm công tác BHXH nói chung và cán bộ quản lý
thu BHXH nói riêng. Hiện nay, trình độ cán bộ, viên chức ngành BHXH đã đƣợc
đƣợc cải thiện, tuy nhiên số cán bộ viên chức đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành
BHXH rất ít, do đó BHXH Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể cho các cán bộ, viên

chức chƣa có bằng cấp đúng chuyên ngành BHXH đƣợc đi học các lớp nghiệp vụ
về BHXH tại Trƣờng đào tạo nghiệp vụ BHXB - Đơn vị sự nghiệp trực thuộc


93

BHXH Việt Nam. Tổ chức cho cán bộ BHXH trực tiếp làm nghiệp vụ đi học tập
kinh nghiệm làm việc của địa phƣơng bạn.
+ Định kỳ cần tổ chức các cuộc đối thoại với DN và NLĐ nhằm giải đáp thắc
mắc và lắng nghe ý kiến của ngƣời tham gia BHXH; kịp thời tháo gỡ khó khăn
vƣớng mắc cho DN nhằm nâng cao hiệu lực quản lý thu BHXH.
Thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra sớm phát hiện ra
những trƣờng hợp gian lận trong thu nộp BHXH nhằm đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp cho NLĐ.
+ Định kỳ hàng năm, cần tổ chức các hội nghị tổng kết để khen thƣởng các
đơn vị thực hiện tốt việc thu đúng, nộp đủ tiền BHXH cho cơ quan BHXH, đặc biệt
là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,
đồng thời phê phán và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về BHXH.
+ Hàng tháng, thông báo danh sách các đơn vị nợ tiền BHXH trên các
phƣơng tiện truyền thông để cho NLĐ biết đƣợc tình hình nợ tiền BHXH của các
đơn vị. Nhiều trƣờng hợp, đơn vị có trích từ tiền lƣơng của NLĐ để đóng BHXH
nhƣng thực tế thì không nộp cho cơ quan BHXH nhƣng ngƣời lao động không hề
biết, chỉ đến khi chủ DN bỏ trốn hoặc tuyên bố phá sản thì lúc đó NLĐ mới biết.
+ Thành lập tổ chuyên thu nợ BHXH, khởi kiện. Hiện nay do khối lƣợng
công việc nhiều nên hầu hết tại các bộ phận nghiệp vụ của BHXH hay bị quá tải,
đặc biệt là tại BHXH các quận có số thu lớn nhƣ: quận 1, quận 3, quận Tân Bình,
quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, quận Bình Tân. Bên cạnh đó, do lực lƣợng viên
chức không đủ nên tại BHXH các quận, huyện chƣa bố trí cán bộ chuyên phụ trách
đốc thu, khởi kiện, xác nhận nợ, mà do các chuyên quản thu kiêm nhiệm. Vì vậy,
hầu hết các cán bộ làm công tác quản lý thu chỉ chú trọng đến số lƣợng chứ chƣa

quan tâm đến chất lƣợng nên các công việc đều hoàn thành nhƣng hiệu quả chƣa
cao.
+ Thiết lập đƣờng dây nóng để NLĐ có thể gọi điện thoại trực tiếp báo cáo
hoặc gửi mail tố cáo các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về BHXH giống nhƣ ở
Singapore.


×