Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế của các hộ trồng mía trên địa bàn xã Cẩm Tú huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.2 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ QUỲNH TRANG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM TÚ,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khoá

: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐỖ QUỲNH TRANG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG MÍA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM TÚ,
HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: KT&PTNT

Khoá

: 2011 – 2015

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Cù Ngọc Bắc

Thái Nguyên, 2015



i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn ban
giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT, cảm ơn các thầy
cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân
trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của Ths. Cù Ngọc Bắc đã giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xuất phát từ
nguyện vọng bản thân và đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban
chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT tôi về thực tập tại Ủy ban nhân dân xã Cẩm
Tú để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát
triển kinh tế của các hộ trồng mía trên địa bàn xã Cẩm Tú, huyện Cẩm
Thủy, tỉnh Thanh Hóa” .
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Ủy ban nhân dân xã Cẩm
Tú cùng toàn thể các hộ nông dân ở xã Cẩm Tú đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi hoàn thành công việc trong thời gian thực tập tại địa phƣơng.
Cuối cùng tôi bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu vì lí do chủ quan và khách quan nên khóa
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Quỳnh Trang



ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất mía đƣờng trên thế giới từ năm 2008 - 2014 ... 13
Bảng 2.2. Một số quốc gia sản xuất mía đƣờng hàng đầu thế giới năm 2014 .... 14
Bảng 2.3. Diện tích mía ở Việt Nam qua một số năm .................................... 15
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Cẩm Tú năm 2014 ................... 27
Bảng 4.2: Tình hình dân số, lao động và một số chỉ tiêu bình quân của xã qua
3 năm 2012-2014 ............................................................................. 29
Bảng 4.3: Tổng giá trị sản xuất của xã Cẩm Tú qua 3 năm từ năm 2012 – 2014 ... 30
Bảng 4.4: Tình hình sản xuất cây trồng chính trên địa bàn xã Cẩm Tú năm
2014 ................................................................................................. 32
Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi cả xã từ năm 2012 – 2014 ............................. 35
Bảng 4.6: Diện tích trồng mía của xã qua 3 năm 2012 – 2014 ....................... 36
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lƣợng mía của xãqua 3 năm 2012 – 2014
......................................................................................................... 37
Bảng 4.8. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra .............................................. 39
Bảng 4.9. Diện tích, năng suất, sản lƣợng mía của các hộ điêu tra qua 3 năm
khai thác (từ năm 2012 – 2014) (60 hộ) .......................................... 41
Bảng 4.10a. Chi phí bình quân 1ha mía khai thác năm 1 của các hộ điều tra .... 42
Bảng 4.10b. Chi phí bình quân 1ha mía khai thác năm 2 của các hộ điều tra 43
Bảng 4.10c. Chi phí bình quân 1ha mía khai thác năm 3 của các hộ điều tra 44
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế sản xuất mía cho 1 ha qua 3 năm khai thác ...... 45
Bảng 4.12: Một số loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây mía ................................. 46
Bảng 4.13. Tác động của chính quyền địa phƣơng đến hoạt động trồng mía
của ngƣời dân .................................................................................. 48
Bảng 4.14 Tác động của doanh nghiệp đến hoạt động trống mía ................... 49



iii

Bảng 4.15 Những khó khăn gặp phải trong quá trình trồng mía của các hộ
điều tra (60 hộ) ................................................................................ 51
Bảng 4.16. Ý kiến nguyện vọng của hộ .......................................................... 52


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa

Chữ viết tắt
BQC

Bình quân chung

BVTV

Bảo vệ thực vật

CN - TTCN

Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng song cửu long

ĐVT


Đơn vị tính

HTX

Hợp tác xã

KHKT

Khoa học kỹ thuật



Lao động

PTNT

Phát triển Nông thôn

Tr

Triệu đồng

UBND

Ủy ban nhân dân

ĐH

Đại học




Cao Đẳng

KTCB

Kiến thiết cơ bản


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
2.1.1. Lý luận chung về mô hình....................................................................... 4
2.1.2. Những vấn đề cơ bản về cây mía ............................................................ 6

2.1.3. Đặc tính của cây Mía............................................................................... 7
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 13
2.2.1. Tình hình sản xuất mía trên thế giới ..................................................... 13
2.2.2. Một số quốc gia sản xuất mía hàng đầu thế giới................................... 14
2.2.3. Tình hình sản xuất mía nguyên liệu ở Việt Nam .................................. 15
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 18
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 18


vi

3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................... 18
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 18
3.3.2. Phƣơng pháp phân tích và sử lý số liệu ................................................ 19
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 20
3.4.1. Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của chủ hộ ................................................ 20
3.4.2. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất mía ........................................................... 20
3.4.3. Chi phí đầu tƣ cho 1 ha mía .................................................................. 20
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 22
4.1. Đặc điểm điêu kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ở xã Cẩm Tú – huyện Cẩm
Thủy – tỉnh Thanh Hóa ................................................................................... 22
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 22
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 28
4.2. Thực trạng sản xuất và phát triển cây mía tại địa bàn nghiên cứu........... 36
4.3. Tình trạng phát triển sản xuất mía tại các hộ điều tra .............................. 38
4.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra........................... 38

4.3.2. Tình hình trồng mía tại các hộ điều tra ................................................. 40
4.3.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của cây mía trong những năm qua tại
các hộ điều tra trên địa bàn xã Cẩm Tú........................................................... 41
4.3.4. Chi phí sản xuất cho 1 ha mía ............................................................... 42
4.3.5. Một số loại sâu bệnh thƣờng gặp ở cây mía ......................................... 46
4.3.6. Một số tác động đến hoạt động trồng mía của địa phƣơng ................... 48
4.3.7. Hình thức tiêu thụ mía........................................................................... 50
4.3.8 Những khó khăn găp phải trong quá trình sản xuất mía ........................ 51
4.3.9. Nguyện vọng của hộ trồng cây mía ở các hộ điều tra ........................... 52
4.3.10. Tác động của việc trồng mía đến ngƣời dân ....................................... 53


vii

4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và phát triển mía
tại xã Cẩm Tú: ................................................................................................. 53
4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 53
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 54
4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững và nâng cao hiệu
quả kinh tế của cây mía trên địa bàn xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy .............. 55
4.5. Vai trò của cán bộ nông vụ của công ty mía đƣờng trong quá trình sản
xuất .................................................................................................................. 56
4.6. Chính sách của công ty mía đƣờng đối với ngƣời dân và chính quyền địa
phƣơng ............................................................................................................. 57
PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP ......................................................................... 58
5.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng – Mục tiêu phát triển mía cho xã Cẩm Tú
......................................................................................................................... 58
5.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 58
5.1.2. Phƣơng hƣớng ....................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60

KẾT LUẬN .................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cây mía (Đông y gọi là Cam giá vì cam là ngọt, Cam giá là cái gậy có
vị ngọt) là cây công nghiệp nhiệt đới có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Ấn
Độ. Mía ƣa nắng nhiều, nhiệt độ cao, sợ rét, đòi hỏi nhiều nƣớc trong suốt
thời gian sinh trƣởng.Tuy nhiên mía có tính thích nghi rộng, mía không
những đƣợc trồng nhiều ở miền nhiệt đới, mà còn cả những miền ôn đới.
Trong thân cây mía có 8-18% đƣờng, 0,22% protein, 0,5% chất béo,
các chất khoáng: Canxi, photpho, sắt, kali, silit, mangane,…một số vitamin,
các chất men và một số hoạt chất khác.Trong mía có rất nhiều đƣờng do đó
trồng mía chủ yếu để làm đƣờng( đƣờng trắng, đƣờng vàng, đƣờng phên,
đƣờng phèn,…) và còn dùng để làm mật, làm nƣớc uống, làm thuốc, chế biến
rƣợu, chế biến thực phẩm,…Ở một số vùng đã dùng cả cây mía còn ngọn và
lá để thờ trong 3 ngày tết (đặt bên cạnh bàn thờ, mỗi bên 1 cây).
Mía là một trong những cây trồng quan trọng của nƣớc ta, ngoài các
giống chuyên trồng để làm đƣờng, ở nƣớc ta còn có các giống để ăn tƣơi và
làm thuốc nhƣ mía Bầu, mía Đƣờng chèo, mía Tím, mía Cò ke.
Trong những năm qua, cây mía đã giúp nhiều địa phƣơng xóa đói giảm
nghèo. Cây mía đã và đang mang lại cho bà con nông dân xã Cẩm Tú, huyện
Cẩm Thủy một nguồn thu đáng kể. Tuy nhiên, sau nhiều năm trồng mía và coi
đây là một trong những cây xóa đói giảm nghèo, Cẩm Tú vẫn chƣa tiến tới
đƣợc mục tiêu phát triển cây mía bền vững.

Không chỉ vậy, là một xã miền núi, diện tích đất canh tác ít, từ lâu cây
mía đã và đang là cây “mũi nhọn” để bà con nơi đây giảm nghèo, thực tế cây
mía cũng đã giúp nhiều hộ gia đình vƣơn lên khá giả góp phần giảm tỉ lệ hộ


2

nghèo của xã cẩm Tú xuống gần 9%.Cây mía đã giúp bà con có nguồn thu
nhập ổn định hàng năm, cùng đó cây mía đã giúp nhiều du khách nhớ đến xã
Cẩm Tú- một xã còn khó khăn này. Có thể nói rằng, cây mía chính là hình
ảnh đặc trƣng cho Cẩm Tú
Những năm gần đây, cùng với việc mở rộng diện tích, thu nhập từ cây mía
cũng tăng iều tra, năm 2015)
Nhìn vào bảng ta thấy, trong 60 hộ trống mmias thì có đến 45 hộ có dự
kiến sẽ tăng diện tích trồng mía vào năm tới chiếm 75%. Vì cây mía đem lại
năng suất và lợi nhuận cao hơn so với các cây trồng khác.
Có 11 hộ giữ nguyên diện tích trồng mía chiếm 18,3%. Do diện tích
canh tác của gia đình đã hết, không có ý định mở rộng sản xuất, hay với
những diện tích mía đã đáp ứng đủ nhu cầu của gia đình.
Có 4 hộ giảm diện tích trồng mía chiếm 6,7%. Do hộ trồng mía gặp
một số khó khăn dịch bệnh, thiếu vốn, năng suất trồng mía không cao, nên
ngƣời dân chuyển sang hƣớng sản xuất khác.


53

Diện tích trồng mía trong năm tiếp theo sẽ tiếp tục tăng lên. Vậy
trong thời gian tới thì cây mía là một loại cây trồng đƣợc ngƣời dân đƣa
vào sản xuất để giúp ngƣời dân phát triển ngành kinh tế nông nghiệp trong
những năm tới.

4.3.10. Tác động của việc trồng mía đến người dân
Qua điều tra 60 hộ cho thấy việc trồng mía cáo tác động rất lớn đến đời
sống của ngƣời dân.
- Trồng mía góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân
nông thôn.
- Tạo công ăn việc làm cho một số lƣợng lớn lao động nông thôn.
- Ngƣời dân có cơ hội tiếp cận nhiều kỹ thuật mới, qua đó nâng cao
trình độ dân trí của ngƣời dân.
- Nâng cao ý thức làm giàu của ngƣời dân. Khi cây mía đem lại lợi
nhuận lớn thì nó sẽ kích thích ý thức vƣơn lên làm giàu của ngƣời dân. Ngƣời
dân sẽ tự mở rộng diện tích, tận dụng hết diện tích hiện có của mình để trồng,
chăm sóc, quản lý tốt hơn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và phát triển
mía tại xã Cẩm Tú:
Qua phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tôi rút ra những
thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và
phát triển cây mía nói riêng.
4.4.1. Thuận lợi
- Thƣờng xuyên nhận đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng và sự
quan tâm sát sao của cán bộ nhà máy đƣờng Việt Đài. Đặc biệt là sự hỗ trợ của
nhà máy thể hiện sự qua chính sách hỗ trợ chi phí đầu tƣ cho các hộ trồng mía.
- Xã Cẩm Tú nói riêng và huyện Cẩm Thủy nói chung có điều kiện đất
đai mầu mỡ, chất đất phù hợp với việc phát triển cây mía.


54

- Về khí hậu: Xã mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới ẩm, lƣợng mƣa
tập trung nhiều nhất vào tháng 6, 1, 8 thuận lợi cho cây mía sinh trƣởng và
phát triển tốt.

- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuận lợi: Nhân dân trong xã đã ký kết đầu
ra với nhà máy đƣờng Việt Đài. Ngoài ra trên địa bàn xã và các xã lân cận có
nhiều lò ép thủ công tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
- Xã có nguồn lao động dồi dào, ngƣời dân cần cù, chịu khó lao động,
có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, học hỏi những tiến bộ kỹ thuật
mới. Đặc biệt nhân dân trong vùng đã nhận thức đƣợc lợi ích và hiệu quả kinh
tế do cây mía đem lại, đồng thời ngƣời dân chủ động đầu tƣ thâm canh trồng
mía với mục đích mang lại thu nhập cao cho gia đình.
4.4.2. Khó khăn
Là một xã có trình độ dân trí chƣa cao, đời sống nhân dân còn nghèo,
lạc hậu, trình độ canh tác thấp, thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất.
- Diện tích mía còn chƣa tập trung thành từng vùng hàng hóa, manh
mún nhỏ le, gây khó khăn cho cánh tác, thu hoạch.
- Một số tuyến đƣờng nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, đƣờng giao
thông còn nhỏ hợp, dốc đá gây khó khăn cho việc vận chuyển vật tƣ, mía
nguyên liệu.
- Chính sách của chính quyền, doanh nghiệp chƣa phù hợp với thực
hiện, chƣa thực dự thu hút sự tham gia của ngƣời dân.
- Còn gặp nhiều dịch bệnh, công tác phòng chống dịch bệnh còn gạp
nhiều khó khăn.
- Nguồn vốn còn hạn chế, ngƣời dân thiếu vốn, chính quyền chƣa
đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Thủ tục vay vốn còn rƣờm
rà, phức tạp.


55

4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững và nâng cao hiệu
quả kinh tế của cây mía trên địa bàn xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy
Sản xuất mía mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân. Tuy nhiên,

để sản xuất phát triển bền vững có khả năng mở rộng sản xuất thì cần phải có
giải pháp cụ thể nhằm phát triển sản xuất trong thời gian tới. sau đây là một số
giải pháp phát triển sản xuất cây mía trong thời gian tới.
* Đất đai:
- Về chính sách đất đai: Khuyến khích các hộ nông dân dồn điền đổi
thửa để tiện cho việc quy hoạch mô hình và tiện cho ngƣời nông dân trong
quá trình canh tác.
- Giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có chính sách
cho tổ chức, cá nhân đƣợc thuê đất, chuyển nhƣợng để phát triển mở rộng
sản xuất.
* Quy mô sản xuất
- Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra vùng sản xuất tập trung theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, tạo ra vùng nguyên liệu lớn cung cấp cho nhà máy
mía đƣờng Tân Bình.
- Việc mở rộng sản xuất còn có quy hoạch hợp lý để đảm bảo độ cân
đối về cơ cấu cây trồng.
* Khoa học kỹ thuật
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc, cũng
nhƣ cách phát hiện và phòng trừ sâu bệnh cho ngƣời dân trồng mía.
- Xây dựng mô hình thâm canh với quy trình kỹ thuật thâm canh cao,
dự toán chi phí có hiệu quả, tổ chức thực hiện tốt để nhân dân học tập.
* Vốn
- Tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho phát triển cây mía


56

- Các cấp chính quyền cần tại mọi điều kiện cho ngƣời dân vay vốn để
phát triển và mở rộng sản xuất mía, hỗ trợ vốn cho ngƣời dân bằng cách cho vay
với lãi suất thấp, thời hạn vay vốn kéo dài để ngƣời dân phát triển trồng mía.

- Doanh nghiệp cần có chính sách hỗ trợ về giống, phân bónm thuốc trừ
sâu cho ngƣời dân.
* Hợp tác xã
- Tăng cƣờng công tác quản lý việc tiêu thụ sản phẩm (quản lý số hộ
đốn chặt, sản lƣợng đốn chặt trong ngày để có kế hoạch vận chuyển hợp lý)
tránh tình trạng để lâu ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
- Theo dõi quá trình thực hiện mua bán sản phẩm giữa nhà máy và
ngƣời nông dân, nếu có sự sai sót phải kịp thời điều chỉnh và xử lý.
- Xây dựng kế hoạch thu mua, đốn chặt, vận chuyển mía đến từng thôn,
từng hộ gia đình sản xuất mía.
- Bên cạnh đó hội nông dân xã hoặc hợp tác xã có thể đứng ra ký hợp
đồng với công ty, cơ sở vật tƣ nông nghiệp mua vật tƣ theo phƣơng thức mua
trả chậm.
* Cơ sở hạ tầng
Tổ chức dà soát tuyến đƣờng giao thông để có kế hoạch sửa chữa, phục
vụ công tác vận chuyển vật tƣ ccũng nhƣ vận chuyển nguyên liệu.
4.5. Vai trò của cán bộ nông vụ của công ty mía đƣờng trong quá trình
sản xuất
+ Các công việc hỗ trợ thực hiện: thƣờng xuyên theo dõi tình hình sản xuất
của ngƣời dân đến khi thu hoạch, giám sát xem ngƣời dân có cần hỗ trợ về vốn,
giống, phân bón, thuốc BVTV hay không, việc thu mua sẽ do cán bộ nông vụ
của nhà máy kiểm tra độ chín của cây để báo cáo tình hình và cho thu hoạch.
+ Hỗ trợ kỹ thuật, mở các lớp tập huấn kỹ thuật để tƣ vấn cho ngƣời dân
sản xuất nhằm đạt năng suất cao hơn cũng nhƣ đối phó với bệnh dịch của mía,
mở rộng vùng nguyên liệu.


57

4.6. Chính sách của công ty mía đƣờng đối với ngƣời dân và chính quyền

địa phƣơng
 Đầu tƣ trực tiếp: Diện tích mía trồng mới, trồng lại dƣới 150 dốc có
ký hợp đồng, đảm bảo theo quy trình kỹ thuật, lãi suất tính theo ngân hàng tại
thời điểm lúc đầu tƣ không vƣợt quá số tiền:
+ Đối với diện tích trồng mới: tổng mức cho vay là 29 tr/ha
+ Đối với diện tích trồng lại: tổng mức cho vay là 20tr/ha
 Ngoài diện tích đầu tƣ trực tiếp thì toàn bộ diện tích sẽ đầu tƣ gián tiếp
thông qua ngân hàng, các đơn vị cung ứng phân bón, các chủ máy cày,…
 Hỗ trợ kinh phí các hoạt động cho ban chỉ đạo trồng mía nhƣ sau:
+ Các huyện (thị) là 1000 đồng/tấn mía sạch
+ Ban chỉ đạo các xã (phƣờng) là 3000 đồng/tấn mía sạch
+ Các chủ hợp đồng có sản lƣợng mía sạch cao hơn vụ cũ là 5000/tấn,
các chủ hợp đồng có sản lƣợng mía sạch thấp hơn vụ cũ là 4000 đồng/tấn.
 Các chính sách hỗ trợ khác:
+ Diện tích đất lúa, đất bãi ven song và cây trồng lâu năm khác dƣới 10
độ dốc chuyển sang trồng mía có diện tích đạt 0,5 ha trở lên, sau khi trồng và
nghiệm thu xong đạt chất lƣợng, sẽ hỗ trợ ngƣời trồng mía là 3tr/ha, hỗ trợ
cho ban chỉ đạo trồng mía có diện tích mía chuyển đổi là 300.000 đồng.ha
+ Những diện tích mía bị bọ hung phá, công ty sẽ căn cứ vào thời điểm
thích hợp để tiến hành mua bọ hung non và bọ hung trƣởng thành (giá mua sẽ
công bố sau). Những diện tích lƣu gốc năm 1 bị bọ hung phá mất trắng phải
trồng lại, công ty sẽ hỗ trợ 3tr/ha.
+ Diện tích bị nhiễm rệp nặng, nếu có nhu cầu công ty sẽ cho vay thêm
tiền mua thuốc rệp theo định mức 2tr/ha.


58

PHẦN 5
CÁC GIẢI PHÁP

5.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng – Mục tiêu phát triển mía cho xã
Cẩm Tú
5.1.1. Quan điểm
Liên kết 4 nhà: Nhà nƣớc – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nông
là một giải pháp quan trọng giúp cho cây mía xã Cẩm Tú có sự phát triển ổn
định. Bà con trồng mía phải từng bƣớc định hƣớng cho sự phát triển sản xuất
theo hƣớng hàng hóa thì cây mía mới đứng vững trên thị trƣờng, và tự bản
thân nó sẽ tìm đƣợc thị trƣờng đầu ra và thƣơng hiệu. Phát triển nghề trồng
mía sản xuất hàng hóa, chất lƣợng cao, bền vững có hiệu quả cần quan tâm
đến những điều kiện vốn có của từng thôn đển phát huy thế mạnh của từng
vùng, từng địa phƣơng.
5.1.2. Phương hướng
Sản xuất mía mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân. Tuy nhiên,
để sản xuất phát triển bền vững có khả năng mở rộng sản xuất thì cần phải có
giải pháp cụ thể nhằm phát triển sản xuất trong thời gian tới. sau đây là một số
giải pháp phát triển sản xuất cây mía trong thời gian tới.
* Đất đai:
- Về chính sách đất đai: Khuyến khích các hộ nông dân dồn điền đổi
thửa để tiện cho việc quy hoạch mô hình và tiện cho ngƣời nông dân trong
quá trình canh tác.
- Giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có chính sách
cho tổ chức, cá nhân đƣợc thuê đất, chuyển nhƣợng để phát triển mở rộng
sản xuất.


59

* Quy mô sản xuất
- Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra vùng sản xuất tập trung theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, tạo ra vùng nguyên liệu lớn cung cấp cho nhà máy

mía đƣờng Việt Đài.
- Việc mở rộng sản xuất còn có quy hoạch hợp lý để đảm bảo độ cân
đối về cơ cấu cây trồng.
* Khoa học kỹ thuật
- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc, cũng
nhƣ cách phát hiện và phòng trừ sâu bệnh cho ngƣời dân trồng mía.
- Xây dựng mô hình thâm canh với quy trình kỹ thuật thâm canh cao,
dự toán chi phí có hiệu quả, tổ chức thực hiện tốt để nhân dân học tập.
* Vốn
- Tăng cƣờng vốn đầu tƣ cho phát triển cây mía
- Các cấp chính quyền cần tại mọi điều kiện cho ngƣời dân vay vốn để
phát triển và mở rộng sản xuất mía, hỗ trợ vốn cho ngƣời dân bằng cách cho vay
với lãi suất thấp, thời hạn vay vốn kéo dài để ngƣời dân phát triển trồng mía.
- Doanh nghiệp cần có chính sách hỗ trợ về giống, phân bónm thuốc trừ
sâu cho ngƣời dân.
* Hợp tác xã
- Tăng cƣờng công tác quản lý việc tiêu thụ sản phẩm (quản lý số hộ
đốn chặt, sản lƣợng đốn chặt trong ngày để có kế hoạch vận chuyển hợp lý)
tránh tình trạng để lâu ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
- Theo dõi quá trình thực hiện mua bán sản phẩm giữa nhà máy và
ngƣời nông dân, nếu có sự sai sót phải kịp thời điều chỉnh và xử lý.
- Xây dựng kế hoạch thu mua, đốn chặt, vận chuyển mía đến từng thôn,
từng hộ gia đình sản xuất mía.


60

- Bên cạnh đó hội nông dân xã hoặc hợp tác xã có thể đứng ra ký hợp
đồng với công ty, cơ sở vật tƣ nông nghiệp mua vật tƣ theo phƣơng thức mua
trả chậm.

* Cơ sở hạ tầng
Tổ chức dà soát tuyến đƣờng giao thông để có kế hoạch sửa chữa, phục
vụ công tác vận chuyển vật tƣ ccũng nhƣ vận chuyển nguyên liệu.
* Giải quyết tốt khâu giống:
Xây dựng giống sạch bệnh, hiện nay giống mía đang trồng trên địa bàn xã
là do ngƣời dân tự để giống qua các năm và mua lại các hộ nông dân khác không
đảm bảo về chất lƣợng giống tăng nguy cơ các bệnh trên mía làm năng suất chất
lƣợng cây trồng, các giống mía có sự lẫn lộn nhau không phân biệt rõ.
* Tăng cƣờng công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho
nông dân
Chƣơng trình khuyến nông cần tăng cƣờng tập huấn, đào tạo cho nông dân,
nội dung nên hƣớng vào việc tăng kỹ năng lựa chọn giống, kỹ thuật trồng và
chăm sóc và phát hiện dịch bệnh. Khuyến cáo nông dân sử dụng giống tốt, sạch
bệnh, thâm canh đúng quy trình kỹ thuật. Xây dựng mô hình trình diễn và câu
lạc bộ khuyến nông để nông dân chuyển giao kỹ thuật và kiến thức cho nhau.
5.2. Kiến nghị
* Đối với chính quyền
- Cần có quy hoạch và kế hoạch cụ thể để phát triển sản xuất cây mía
trong thời gian tới. Hàng năm, hàng vụ xã cần gaio các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể
về phát triển mía vùng nguyên liệu cho từng thôn, đồng thời có các chƣơng trình
kiểm tra đôn đốc tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển vùng mía nguyên liệu.
- Tăng cƣờng công tác quản lý đối với việc thu mua sản phẩm
- Huyện ủy và chính quyền địa phƣơng cần quan tâm lồng ghép các dự án
thuộc chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của huyện, của tỉnh để hỗ trợ ngƣời
dân xây dựng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong vùng mía nguyên liệu.


61

- Vận động nhân dân tham gai tích cực vào sản xuất, thƣờng xuyên tập

huấn kỹ thuật cho ngƣời dân.
* Đối với ngƣời sản xuất
- Áp dụng đúng quy trình kỹ thuật
- Chủ động vốn để đầu tƣ trong sản xuất
- Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ sản
xuất của bản thân.
- Phối hộ đồng bộ với các bên kiên quan nhằm phát triển, mở rộng sản
xuất trong thời gian tới.
* Đối với nhà máy thu mua
- Tuân thủ theo đúng hợp đồng đã ký với nông dân
- Nhà máy cần mua mía với giá cả hợp lý để ngƣời trồng mía có lãi. Bên
cạnh đó cần tổ chức thu mua vận chuyển và chế biến kịp thời đảm bảo chất
lƣợng mía, góp phần quan trọng cho ổn định và phát triển vùng nguyên liệu mía.
- Tiếp tục trợ giúp nông dân về vốn, vật te đối với các hộ còn khó khăn
theo hình thức đầu tƣ cuối vụ hồi lại.
- Đảm bảo công tác chi trả đến ngƣời dân nhanh chóng và thuận tiện nhất.
- Tích cực tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân về cơ chế chính sách
phát triển vùng mía nguyên liệu.
Linh hoạt nắm bắt tình hình mía nguyên liệu, thị trƣờng giá cả, điều
chỉnh bổ sung cơ chế chính sách hợp lý, tạo động lực thúc đẩy phát triển vùng
mía nguyên liệu.


62

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu ở địa phƣơng tôi rút
ra một số kết luận nhƣ sau:
Nhìn chung từ năm 2012 đến năm 2014 diện tích trồng mía tại xã Cẩm
Tú – huyện Cẩm Thủy – Tỉnh Thanh Hóa liên tục tăng: Cụ thể năm 2012–

2014 diện tích mía tăng từ 323,89ha đến 380ha tăng 8,36% .
Do mía ngày càng cao và đƣợc sự hỗ trợ về vốn, kỹ thuật nên bà con nông
dân đƣợc trú trọng đầu tƣ phát triển cho cây mía. Vì vậy mà năng suất cây mía
liên tục tăng qua các năm. Đi kèm với sự tăng về diện tích và năng suất mía là sự
gia tăng về sản lƣợng mía. Qua các năm sản lƣợng mía của ngƣời dân xã Cẩm
Tú cung cấp cho nhà máy ngày càng cao. Trong cùng một đơn vị diện tích
nhƣng hiệu quả kinh tế của mía lƣu gốc cao hơn 1,45 lần so với mía trồng mới.
Ngoài ra dự án sản xuất mía đã tạo công ăn việc làm chô một số
lƣợng lớn lao động nông thôn, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống
cho ngƣời dân nơi đây. Bên cạnh đó nâng cao trình độ canh tác, thay đổi
tập quán của ngƣời dân trong sản xuất, giúp cho ngƣời dân biết chăm sóc
theo quy trình kỹ thuật.
Khi trồng cây mía trên các vùng đất dốc còn có tác dụng bảo vệ đất, nó
làm hạn chế xói mòn, rửa trôi đất, tăng độ phì cho đất.
Xong để cây mía trở thành cây thoát nghèo cho bà con nơi đây, mang
lại thu nhập ngày càng cao và ổn định thì chúng ta hình thành cá hợp tác xã,
các tổ hợp tác,… để tạo mối liên kết chặt chễ giữa các bên, tổ chức các khóa
tập huấn về kỹ thuật giúp tăng quy mô cũng nhƣ sản lƣợng và chất lƣợng của
cây mía, hỗ trợ về vốn, phát triển cơ sở hạ tầng.


63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Cao Ánh Dƣơng (Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam), 2012 “Thực
trạng, định hướng và giải pháp phát triển cây mía ở Việt Nam”
2. Trần Văn Sỏi (2003), “sách cây mía”, NXB Nghệ An
3. Trần Thùy (2007), “kỹ thuật trồng mía”, NXB Nông nghiệp
4. Giáo trình bệnh cây chuyên khoa “Bệnh hại cây mía” Đại học Cần Thơ,

khoa Nông Nghiệp
5. Công ty liên doanh mía đƣờngViệt – Đài, 2014 UBND xã Cẩm Tú “Tổng
kết đánh giá sự phát triển vùng nguyên liệu trên địa bàn xã Cẩm Tú,
huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa”
6. Công ty liên doanh mía đƣờng Việt – Đài, 2014 “ Báo cáo tổng kết phát
triển vùng nguyên liệu mía đường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”
7. UBND xã Cẩm Tú, “Tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm
2012, 2013, 2014”
8. UBND xã Cẩm Tú, “ Thực trạng sản xuất và phát triển cây mía 2012,
2013, 2014”
Tài liệu internet
9. />10. />11. />T.M.01_Ky-thuat-trong-mia.pdf
12. />13. />

64

14. />15. />16. />17. />%20tr%C6%B0%E1%BB%9Dng%20m%C3%ADa%20%C4%91%C6%
B0%E1%BB%9Dng
18. />

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
(Dành cho những hộ trồng mía)
Thời gian điều tra: Ngày…………tháng…..………..năm……..…………..…
I. Thông tin chung về chủ hộ
1. Tên chủ hộ :……………………………. 2. Tuổi……………….
3 . Dân tộc:………… 4. Giới tính:………….5. Tôn giáo:…………
6. Trình độ văn hóa:…………………………………………………
7. Địa chỉ: Thôn(xóm):…………….xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh
Hóa
8. Số nhân khẩu:……….Trong đó, Nam:……….Nữ……………….

+ Trong độ tuổi lao động:………….ngƣời
+ Ngoài độ tuổi lao động:………….ngƣời
9. Phân loại hộ…………………………………………………………………
II. Thông tin chi tiết về cây mía
1. Gia đình ông bà trồng mía từ năm nào?
…………………………………………………………………………………
2. Gia đình ông bà thƣờng trông những giống mía nào?
…………………………………………………………………………………
3. Gia đình cho biết diện tích, năng suất, sản lƣợng trồng mía qua các năm của
gia đình là bao nhiêu?
Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lƣợng (tấn)

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


4. Ông (bà) cho biết chi phí sản xuất trồng mới và lƣu gốc của gia đình năm
2014 là bao nhiêu(tính bình quân 1 ha)
Số lƣợng
Chỉ tiêu

ĐVT

Thành tiền


Trồng

Lƣu

Đơn giá

Trồng

Lƣu

mới

gốc

(đồng)

mới

gốc

1.Chi phí trung gian
-Giống
-Phân chuồng
-Phân lân NPK
-Đạm
-Kali
Thuốc BVTV
Vôi
2.Công cụ lao động

-Công lao động
-Trồng mía
-Chăm sóc
-Thu hoạch
-Vận chuyển
-Tổng chi phí
5. Năng suất trồng mới và lƣu gốc có khác nhau không?

Có

 Không

Nếu có thì năng suất trồng mới là:…………………………………………
Năng suất lƣu gốc là:………………………………………………………
6. Gia đình thƣờng tiêu thụ mía ở đâu?................................................................
7. Giá

mía

điểm

hiện

nhiêu?......................................................................

tại



bao



×