Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài cây Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) tại vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 67 trang )

TR

I H C THÁI NGUYÊN
NG
I H C NÔNG LÂM

HOÀNG TH DI U

“NGHIÊN C U M T S

C I M SINH H C VÀ PHÂN B

C A LOÀI CÂY BÌNH VÔI (STEPHANIA BRACHYANDRA DIELS)
T IV

N QU C GIA BA B T NH B C K N”

KHÓA LU N T T NGHI P

H

ào t o

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghi p

Khoa


: Lâm nghi p

Khóa h c

: 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN – 2015

IH C


TR

I H C THÁI NGUYÊN
NG
I H C NÔNG LÂM

HOÀNG TH DI U

“NGHIÊN C U M T S

C I M SINH H C VÀ PHÂN B

C A LOÀI CÂY BÌNH VÔI (STEPHANIA BRACHYANDRA DIELS)
T IV

N QU C GIA BA B T NH B C K N”

KHÓA LU N T T NGHI P
H


ào t o

IH C

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghi p

Khoa

: Lâm nghi p

L p

: K43LN – N02

Khóa h c

: 2011 - 2015

Gi ng viên h

ng d n : Ths.Tr n Th H

THÁI NGUYÊN – 2015

ng Giang



i

L I CAM OAN
Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a b n thân tôi, các
s li u

c thu th p khách quan và trung th c. K t qu nghiên c u ch a

c s d ng công b trên tài li u nào khác. N u sai tôi xin hoàn toàn ch u
trách nhi m!
Thái Nguyên, ngày 25
XÁC NH N C A GVHD

Ths.Tr n Th H

ng Giang

NG

tháng 5 n m 2015

I VI T CAM OAN

Hoàng Th Di u


ii


hoàn thành khóa lu n này l i
n t i ban giám hi u tr

ng

u tiên tôi xin trân tr ng g i l i c m

i h c Nông Lâm Thái Nguyên, Ban ch nhi m

khoa Lâm Nghi p, xin c m các Th y giáo, Cô giáo ã t n tình d y d tôi
trong su t b n n m qua.
Tôi xin g i l i c m n sâu s c t i cô giáo ThS. Tr n Th H
ã t n tình ch b o, h ng d n và giúp

ng Giang ng i

tôi hoàn thành khóa lu n t t nghi p.

Tôi xin g i l i c m n t i ban qu n lý VQG Ba B , các c p chính quy n
và bà con nhân dân Huy n Ba B

ã giúp

và t o m i i u ki n thu n l i

cho tôi trong su t th i gian th c t p.
M c dù ã c g ng, nh ng do th i gian th c t p có h n c ng v i ki n
th c còn nhi u h n ch nên b n khóa lu n không tránh kh i nh ng sai sót. Vì
v y tôi r t mong
ng nghi p


c s ch b o và góp ý c a các th y cô giáo và các b n

khóa lu n c a tôi

c hoàn thi n h n.

Tôi xin chân thành c m n!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 n m 2015
Sinh viên

Hoàng Th Di u


iii

DANH M C CÁC B NG
B ng 2.1. Dân s , thành ph n dân t c và tình tr ng ói nghèo
B ng 2.2. Di n tích, n ng su t và s n l

vùng

m ........... 15

ng m t s cây tr ng chính huy n Ba B

n m 2010 .............................................................................................. 17
B ng 2.3. Tình hình s n xu t c a ngành ch n nuôi huy n Ba B ........................... 18
B ng 2.4. Thành ph n loài


ng v t có x

ng s ng

VQG Ba B

và vùng

ph c n ...................................................................................... 19
B ng 2.5. Th ng kê h th c v t VQG Ba B ......................................................... 20
B ng 2.6. Th nh

ng huy n Ba B ...................................................................... 21

B ng 3.1. Các tuy n i u tra ã kh o sát t i VQG Ba B ....................................... 25
B ng 4.1. B ng s li u o

d c các OTC ............................................................ 31

B ng 4.2: C u trúc t thành t ng cây g n i Bình vôi phân b
d

ai

cao

i 500m ................................................................................. 32

B ng 4.3: C u trúc t thành t ng cây g n i Bình vôi phân b


ai

cao t

500m – 1000m ........................................................................... 34
B ng 4.4: M t
B ng 4.5:

lâm ph n c a t ng cây cao ......................................................... 35

c i m cây b i th m t

i t i khu v c nghiên c u .............................. 35

B ng 4.6: C u trúc t thành và m t
d

tái sinh c a các loài cây g

cao

i 500m ................................................................................. 37

B ng 4.7: C u trúc t thành và m t

tái sinh c a các loài cây g

cao t

500 – 1000m .............................................................................. 38

B ng 4.8.

c i m c b n v c u trúc qu n xã th c v t r ng n i loài Bình vôi
phân b

B ng 4.9.

ai

cao d

i 500m ........................................................... 40

c i m c b n v c u trúc qu n xã th c v t r ng n i loài Bình vôi
phân b

ai

cao t 500m -1000m .................................................. 40


iv

DANH M C CÁC HÌNH
Hình 2.1. S

nghiên c u t ng quát .................................................................... 24

Hình 1. Hình nh r c Bình vôi ............................................................................ 29
Hình 2. Hình nh lá cây Bình vôi........................................................................... 30

Hình 3. Hình nh qu Bình vôi .............................................................................. 31


v

DANH M C CÁC CH
VQG
DSH
IUCN

V

VI T T T

n qu c gia

a d ng sinh h c
Liên minh qu c t b o t n thiên nhiên và tài nguyên
thiên nhiên ( International Union for Conservation of
Nature and Natural Resources)

BTTT

B o t n thiên nhiên

HST

H sinh thái

OTC


Ô tiêu chu n

ODB

Ô d ng b n

QLBVR

Qu n lý b o v r ng

NC

Nghiên c u

BV

Bình vôi

CTTT

Công th c t thành


vi

M CL C
Ph n 1. PH N M
1.1.


tv n

U .............................................................................................. 1
.................................................................................................... 1

1.2. M c tiêu nghiên c u ..................................................................................... 3
1.3. Ý ngh a c a

tài ......................................................................................... 3

1.3.1. Ý ngh a trong h c t p và nghiên c u ...................................................... 3
1.3.2. Ý ngh a th c ti n .................................................................................... 3
Ph n 2. T NG QUAN V N

NGHIÊN C U ....................................................... 4

2.1. C s khoa h c c a nghiên c u..................................................................... 4
2.2. Tình hình nghiên c u trên th gi i và Vi t Nam........................................... 5
2.2.1. Tình hình nghiên c u trên th gi i ........................................................ 5
2.2.2. Tình hình nghiên c u
2.3.

Vi t Nam ........................................................ 11

c i m i u ki n t nhiên – kinh t - xã h i khu v c nghiên c u ............ 13

2.3.1.

i u ki n t nhiên khu v c nghiên c u ............................................... 13


2.3.2. i u ki n dân sinh kinh t - xã h i ....................................................... 14
2.3.3. Th c tr ng phát tri n kinh t ................................................................ 16
2.4. Tài nguyên r ng.......................................................................................... 18
2.5. Nh ng thu n l i và khó kh n c a

a ph

ng ............................................. 22

2.5.1. Thu n l i.............................................................................................. 22
2.5.2. Khó kh n ............................................................................................. 22
Ph n 3.

IT

NG, N I DUNG VÀ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U......... 23

3.1.

it

3.2.

a i m và th i gian nghiên c u............................................................... 23

3.2.1.

ng nghiên c u ................................................................................. 23


a i m ti n hành nghiên c u ............................................................. 23

3.2.2. Th i gian ti n hành nghiên c u ............................................................ 23
3.3. N i dung nghiên c u................................................................................... 23
3.4. Ph

ng pháp nghiên c u............................................................................. 23

3.4.1. Ph

ng pháp nghiên c u chung ........................................................... 24


vii

3.4.2. Ph

ng pháp nghiên c u c th ........................................................... 25

Ph n 4. K T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N ........................................... 29
4.1.

c i m hình thái loài cây Bình Vôi ......................................................... 29

4.1.1.

c i m v phân lo i c a loài trong h th ng ..................................... 29

4.1.2.


c i m v thân r ............................................................................. 29

4.1.3.

c i m c u t o hình thái lá ............................................................... 30

4.1.4.

c i m hình thái c u t o hoa, qu ..................................................... 30

4.2.

c i m sinh thái n i loài Bình Vôi phân b ............................................. 31

4.2.1. C u trúc t thành t ng cây cao c a r ng n i có loài Bình vôi phân b .. 32
4.2.2. C u trúc m t
4.2.3.

t ng cây cao c a r ng n i có loài Bình vôi phân b .... 35

c i m loài cây b i th m t

i n i Bình vôi phân b ......................... 35

4.2.4. C u trúc t ng th c a r ng n i có loài Bình vôi phân b ...................... 36
4.2.5. T thành cây tái sinh ............................................................................ 37
4.3. M t s

c i m c u trúc qu n xã th c v t r ng n i loài Bình Vôi phân b 39


4.3.1. M t s

c i m c b n v c u trúc qu n xã th c v t r ng n i loài Bình

vôi phân b

ai

4.3.2. M t s

c i m c b n qu n xã th c v t r ng n i loài Bình vôi phân b

ai
4.4 S tác
4.5.

cao d

i 500m .............................................................. 39

cao t 500m – 1000m ....................................................................... 40
ng c a con ng

i

n loài cây nghiên c u ..................................... 41

xu t m t s gi i pháp k thu t lâm sinh


4.5.1. Nâng cao s hi u bi t c a ng

phát tri n và b o t n loài Bình vôi..... 41

i dân v gi ng cây tr ng, v t nuôi........ 41

4.5.2. Gi i pháp v chính sách và kinh t ....................................................... 42
4.5.3. Gi i pháp v qu n lý s d ng ............................................................... 43
Ph n 5. K T LU N, KI N NGH ............................................................................ 45
5.1. K t lu n ...................................................................................................... 45
5.2. Ki n ngh .................................................................................................... 45
TÀI LI U THAM KH O .......................................................................................... 47


1

Ph n 1
PH N M
1.1.

U

tv n
R ng là tài nguyên quý báu c a

quan tr ng c a môi tr
dân,g n li n v i

tn


c, có kh n ng tái t o, là b ph n

ng sinh thái, có giá tr to l n

i v i n n kinh t qu c

i s ng c a nhân dân và s s ng còn c a dân t c.

H n th n a r ng còn gi vai trò h t s c quan tr ng trong vi c gi m
thi u tác h i c a thiên tai,

mb o

không nh trong c c u kinh t c a

i s ng dân sinh, c ng nh góp ph n
tn

c. Chính t nh ng tác

ng to l n

này mà công tác b o v và b o v r ng ngày càng tr nên c p thi t và c n
c

u t , quan tâm h n bao gi h t. B o v

r ng ang

c quan tâm không ch


a d ng sinh h c và phát tri n

ph m vi riêng l c a t ng qu c gia mà

là m i quan tâm trung c a toàn nhân lo i. B i vì b o t n tài nguyên a d ng
sinh h c g n bó ch t ch v i s phát tri n kinh t xã h i c a m i qu c gia
c ng nh h n ch c a tác

ng c a s thay

i khí h u. V n

d ng sinh h c là m t trong nh ng nhi m v hàng

b ot n a

u trong giai o n hiên nay

trên ph m vi toàn th gi i, nó không ch có ý ngh a khoa h c mà còn có ý
ngh a s ng còn

i v i s phát tri n c a toàn xã h i loài ng

i trên hành tinh.

M t trong nh ng nguyên nhân ch y u là ã làm cho ngu n tài nguyên
a d ng sinh h c c a Vi t Nam hi n nay ã và ang suy gi m nghiêm tr ng.
Quá trình ô th hóa di n ra nhanh chóng, m t di n tích
ã


c chuy n

nghi p,

i m c ích s d ng

xây d ng các công trình nhà c a, xí

ng xá, khu vui ch i … Bên c nh ó n n phá r ng là r y, khai thác

g , c i và các ngu n tài nguyên khác v n th
h sinh thái và môi tr
tr

t r ng không nh

ng xuyên x y ra. Phá h y nhi u

ng s ng, nhi u taxon loài và d

c nguy c b tuy t ch ng trong m t t

i loài ang

ng

ng lai g n. N u không có bi n



2

pháp ng n ch n k p th i thì trong nh ng n m t i, ngu n tài nguyên r ng s b
suy gi m và c n ki t.
Nh n th c

c t m quan tr ng c a v n

b o t n a d ng sinh h c,

chính ph Vi t Nam ã quan tâm và ti n hành công tác b o t n t khá s m.
Hai hình th c b o t n a d ng sinh h c ph bi n

c áp d ng

Vi t Nam là:

B o t n n i vi hay nguyên v ( Insitu conservation ) và b o t n ngo i vi hay
chuy n v ( Exsitu conservation ) t i 128 khu b o t n trên c n
vi c

c cùng v i

ra nh ng bi n pháp, chính sách kèm theo nh m b o v t t h n tài

nguyên a d ng sinh h c c a
trong v n

tn


c th hi n s quan tâm c a Chính ph

b o t n a d ng sinh h c.

Loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) là m t trong 134 loài cây
thu c có nguy c tuy t ch ng

Vi t Nam. Cây Bình Vôi có di n tích phân b

r ng trên c 3 mi n B c, Trung, Nam. Th

ng t p trung

các vùng núi á vôi

nh Tuyên Quang, Cao B ng, B c K n, Thái Nguyên, L ng S n, Thanh Hóa,
V ng Tàu…

ây là m t loài d

c li u quý m c hoang

các vùng núi á vôi



cao 100m tr lên. Loài này mang nhi u ý ngh a v sinh thái, giá tr

th


ng m i, giá tr s d ng, giá tr v n hóa c nh quan. Hi n nay vùng phân b

t nhiên b thu h p nhanh chóng và m t s cá th tr

ng thành c a loài b

gi m sút nghiêm tr ng do nhi u nguyên nhân, nh ng ch y u là do khai thác
vì m c ích th

ng m i, i u ki n hoàn c nh s ng thay

c t, kh n ng tái sinh kém. Vì v y loài này ang
ch ng. C n ph i có ngay bi n pháp k p th i

i, qu n th b chia

ng tr

c nguy c tuy t

b o t n và h

ng t i phát tri n

nhân r ng loài cây thu c quý, hi m này.
Nh ng nghiên c u v cây Bình Vôi

n

c u m i ch t p trung vào vào vi c s b mô t


c ta còn h n ch , các nghiên
c i m hình thái, sinh thái,

nh ng thông tin v kh n ng tái sinh ngoài t nhiên còn r t ít.
quý hi m này c n ph i có nh ng nghiên c u sâu v

b o t n loài

c i m sinh thái hoc,


3

hình thái và v t h c. Vì v y vi c nghiên c u hi n tr ng phân b ,

c i m lâm

h c và kh n ng tái sinh t nhiên là i u c n thi t, góp ph n gi i quy t các
v n

ang

t ra cho công tác b o t n m t loài quý hi m, có giá tr v nhi u

m t nh ng ang

ng tr

c nguy c tuy t ch ng.


Xu t phát t nh ng nguy c trên nh m tìm ra các bi n pháp có hi u qu
t t

b o v loài cây này vì v y tôi ti n hành nghiên c u
“Nghiên c u m t s

tài :

c i m sinh h c và phân b c a loài cây Bình Vôi

(Stephania brachyandra Diels) t i v

n qu c gia Ba B t nh B c K n”.

1.2. M c tiêu nghiên c u
Nghiên c u

cm ts

c i m sinh h c c a loài Bình Vôi (Stephania

brachyandra Diels) t i VQG Ba B , T nh B c K n
Qua ó

xu t

c m t s bi n pháp b o t n ngu n gen th c v t quý

hi m t i VQG Ba B , t nh B c K n

1.3. Ý ngh a c a

tài

1.3.1. Ý ngh a trong h c t p và nghiên c u
Góp ph n c ng c ph

ng pháp nghiên c u khoa h c cho sinh viên, giúp

sinh viên v n d ng nh ng ki n th c ã h c trong tr

ng vào công tác nghiên

c u khoa h c và th c ti n s n xu t lâm nghi p m t cách có hi u qu . Sinh viên
có kh n ng l p k hoach nghiên c u h p lý phân tích và ánh giá k t qu .
1.3.2. Ý ngh a th c ti n
Nghiên c u

c i m sinh h c và phân b c a loài Bình Vôi (Stephania

brachyandra Diels) T i VQG Ba B , T nh B c K n.
i m hình thái, quá trình sinh tr
ngoài t nhiên

a ra ph

ng, phát tri n, m c

ng h


chúng ta hi u rõ v

c

tái sinh và tuy t ch ng

ng gi i quy t nh m giúp các nhà làm công

tác trong VQG m t cách có hi u qu cao nh t.


4

Ph n 2
T NG QUAN V N

NGHIÊN C U

2.1. C s khoa h c c a nghiên c u
Hi n nay do nhi u nguyên nhân khác nhau làm cho ngu n tài nguyên
DSH c a Vi t Nam ã và ang b suy gi m. Nhi u h sinh thái và môi
tr

ng s ng b thu h p di n tích và nhi u Taxon loài và d

tr

c nguy c b tuy t ch ng trong m t t

i loài ang


ng

ng l i g n.

D a trên các tiêu ch n ánh giá tình tr ng các loài c a IUCN 1987 [19],
Vi t Nam c ng công b trong Sách
v t

h

ng d n, thúc

Vi t Nam n m 2007 [1] ph n II th c

y công tác b o v tài nguyên sinh v t thiên nhiên

phân chia ra các th h ng nh sau :
+ B tuy t ch ng (EX)
+ Tuy t ch ng trong t nhiên (EW)
Nhóm các loài nguy c p

c chú tr ng b o v hàng

h ng chính sau:
+ C c kì nguy c p (CR)
+ Nguy c p (EN)
+ S p nguy c p (VU)
Nhóm các loài ít nguy c p
+ Ít nguy c p (LR)

- Ph thu c b o t n: (LR/lc)
-S pb

e d a: (LR/nt)

- Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc)
+ Thi u d n li u: Data Deficient (DD)
+ Không ánh giá: Not Evaluated (NE)

u g m các phân


5

b o v và phát tri n các loài
ban hành Ngh

ng th c v t quý hi m Chính ph

nh 32/2006/N -CP [3]. Ngh

nh quy

nh các loài

ã
ng,

th c v t quý, hi m g m 2 nhóm chính:
+ IA,B Th c v t,

ích th

ng m i (IA

ng v t r ng nghiêm c m khai thác, s d ng vì m c
i v i th c v t r ng).

+ IIA,B Th c v t,
th

ng m i (IIA

ng v t r ng h n ch khai thác, s d ng vì m c ích

i v i th c v t r ng).

C n c vào phân c p b o t n loài và
t nh B c K n có r t nhi u loài
CR, EN, VU c n

DSH t i V

ng v t, th c v t

n qu c gia Ba B

c x p vào c p b o t n

c b o t n, nh m gìn gi ngu n gen quý giá, ngu n d


li u quý giá cho thành ph n a d ng sinh h c

Vi t Nam nói riêng và th gi i

nói chung, m t trong nh ng loài th c v t c n
chính là cây Bình Vôi t i V
n nghiên c u và th c hi n

c

c b o t n và gây tr ng ó

n qu c gia, ây là c s

u tiên giúp tôi ti n

tài.

2.2. Tình hình nghiên c u trên th gi i và Vi t Nam
2.2.1. Tình hình nghiên c u trên th gi i
Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) là tên g i c a nhi u loài cây, là
cây dây leo có r c thu c chi Stephania, h Ti t Dê – Menispermaceae.
Nh chúng ta ã bi t loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) ang
ng tr

c nguy c b tuy t ch ng ngoài t nhiên. Trên th gi i ã có nhi u

nghiên c u v kh n ng tái sinh t nhiên,
trúc c a cây b y lá m t


a ra nh ng ph

c i m phân b , hình thái, c u
ng pháp b o t n và gây tr ng

h u hi u nh t.
Nghiên c u v kh n ng tái sinh:
Tái sinh r ng là m t quá trính sinh h c mang tính

c thù và di n ra liên

t c c a h sinh thái r ng. S xu t hi n c a cây con c a các loài cây ang phát
tri n d

i tán r ng, l tr ng trong r ng sau khai thác ch n, sau phát n

ng


6

làm r y. Vai trò quan tr ng c a l p tái sinh này là ngu n thay th l p cây ã
già c i, là quá trình ph c h i thành ph n c b n c a r ng.
Theo quan i m c a các nhà lâm h c thì hi u qu tái sinh r ng là xác
nh

cm t

tái sinh, ch t l


ng cây tái sinh (cây tri n v ng), t thành

loài và phân b c a cây tái sinh…S t

ng

c a loài cây tái sinh v i t thành loài cây g

ng hay khác bi t trong t thành
ã

c các nhà khoa h c quan

tâm (Richards (1933, 1939); Baur (1964). Do tính ph c t p c a t thành loài
cây, nên khi kh o sát ng
ti n và có ý ngh a nh t

i ta ch

o

m, nghiên c u các loài có giá tr th c

nh (QPN 6-84). Trong cu n “r ng m a nhi t

i”,

P.W. Richards nêu lên ý ki n c a nhi u tác gi cho r ng theo di n th t nhiên
thì sau khi cây t ng trên


di n th x u i và sau ó có th di n th l i i lên

vì cây g t t bao gi c ng m c sau cây tiên phong a sáng (Nguy n V n
Tr

ng, 1983).

i u này chúng ta ã t ng th y khi khai thác t o ra nh ng l

tr ng thì cây tiên phong bao gi c ng m c l i r t nhanh ch trong vòng 1- 2
n m

u.

m t

i u quan tr ng mà chúng ta quan tâm là l p tái sinh k c n có
di n th r ng i lên hay không.

ây là công vi c chúng ta ph i

nghiên c u, ánh giá. Theo Ashton (1983), cây D u rái (Dipterocarpus alatus)
m cc m

ven sông, ch tái sinh sau nh ng tr n l t l n. Nhi u nhà nghiên

c u còn cho r ng, ki u cách tái sinh ph bi n c a cây g r ng m a là tái sinh
theo v t hay theo l tr ng (d n theo Lâm Xuân Xanh, 1986) Van Steenis
(1956) ã nghiên c u hai


c i m tái sinh ph bi n c a r ng m a nhi t

i là

tái sinh phân tán liên t c c a các loài cây ch u bóng và tái sinh theo v t c a
các loài cây a sáng (d n theo Thái V n Tr ng, 1978)[16]. Theo Mar’tin và
c ng s (2005) cho r ng s tái sinh l n lên cây r ng có liên quan ch t ch
s c s n xu t c a
xá, rìa r ng và

t.

nh núi.

c bi t là nh ng n i nh y c m: d i ven sông,

n
ng


7

- Nghiên c u quy lu t phân b :
Theo Meryer ã xây d ng r ng chu n v i ph
toán cho chu k khai thác n
quy n “ R ng m a nhi t

nh s cây và c p

i” c ng


ông cho ó là m t phân b

c p

ng trình h i quy

tính

ng kính; Richards trong

n phân b s cây theo c p kính,

c tr ng c a r ng t nhiên h n lo i. Trong quy n

“h sinh thái r ng nhi t

i” mà FAO xu t b n g n ây tác gi c ng xét phân

b s cây theo các c p

ng kính. Theo quan i m c a Richards, Wenk ã

nghiên c u thân cây theo kích c và
thuy t

s d ng trong tính toán quy ho ch r ng, Rollet ã dành m t ch

quan tr ng
Tr


xác l p ph

ng trình h i quy s cây

ng

ng kính (Nguy n V n

ng, 1983).
Các tác gi này ã xây d ng

r ng khác nhau (s cây theo
ra

ng hóa v i m t s d ng phân b lý

c các ph

ng trình h i quy cho các ki u

ng kính). T các nhân t

c các bi n khác thông qua t

i u tra có th suy

ng quan h i quy. ây là c s quan tr ng

ng d ng trong i u ch r ng góp ph n tìm ra m t s k t lu n b ích cho

công tác lâm sinh h ng vào m c tiêu xây d ng và nâng cao v n r ng v l ng
và ch t.
Theo Prodan (1952) nghiên c u quy lu t phân b r ng, ch y u theo
ng kính D1.3 có liên h v i giai o n phát d c và các bi n pháp kinh
doanh. Theo tác gi , s phân b s cây theo
nh t cho r ng,

ng kính có giá tr

c bi t là r ng h n lo i, nó ph n nh các

c tr ng

c i m lâm sinh

c a r ng (d n theo Tr n M nh C

ng, 2007). Phân b cây r ng t nhiên mà

ông xác

r t nhi u n i trên th gi i. ó là phân b

nh ã

s cây theo
trung nhi u

c ki m ch ng


ng kính c a r ng t nhiên có m t
c p

nh l ch trái. S cây t p

ng kính nh do có nhi u loài cây khác nhau và nhi u th

h cùng t n t i trong ki u r ng. N u xét v m t loài cây, do

c tính sinh thái

nên l p cây k c n (cây nh ) bao gi c ng nhi u h n các l p cây l n do quy


8

lu t c nh tranh không gian dinh d
l i trong r ng cây m i v

n lên

ng và ào th i t nhiên; nh ng n i thu n
t n t i và phát tri n.

- C s sinh thái h c c a r ng:
C u trúc r ng: Là s s p x p t ch c n i b c a các thành ph n sinh v t
trong h sinh thái r ng mà qua ó các loài có

c i m sinh thái khác nhau có


th cùng sinh s ng hoà thu n trong m t kho ng không gian nh t

nh trong

m t giai o n phát tri n c a r ng. C u trúc r ng v a là k t qu v a là s th
hi n các m i quan h

u tranh sinh t n và thích ng l n nhau gi a các thành

ph n trong h sinh thái v i nhau và v i môi tr

ng sinh thái. C u trúc r ng

bao g m c u trúc sinh thái, c u trúc hình thái và c u trúc tu i.
Quy lu t v c u trúc r ng: Là c s quan tr ng
h c, sinh thái r ng và

c bi t là

nghiên c u sinh thái

xây d ng nh ng mô hình lâm sinh cho

hi u qu s n xu t cao. Trong nghiên c u c u trúc r ng ng

i ta chia ra làm 3

d ng c u trúc là: c u trúc sinh thái, c u trúc không gian và c u trúc th i gian.
C u trúc c a th m th c v t là k t qu c a quá trình


u tranh sinh t n gi a

th c v t v i th c v t và gi a th c v t v i hoàn c nh s ng. Trên quan i m
sinh thái thì c u trúc r ng chính là hình th c bên ngoài ph n ánh n i dung bên
trong c a h sinh thái r ng, th c t c u trúc r ng nó có tính quy lu t và theo
tr t t c a qu n xã. Các nghiên c u v c u trúc sinh thái c a r ng m a nhi t
i ã

c P. W. Richards (1952) [19], G. N. Baur (1964) [2], E. P. Odum

[9]… ti n hành. Nh ng nghiên c u này ã nêu lên quan i m, các khái ni m
và mô t

nh tính v t thành, d ng s ng và t ng phi n c a r ng. G. N. Baur

(1964) ã nghiên c u các v n

v c s sinh thái nói chung và v c s sinh

thái h c trong kinh doanh r ng nói riêng, trong ó i sâu nghiên S hóa b i
Trung tâm c u c u trúc r ng, các ki u x lý v m t lâm sinh áp d ng cho
r ng m a t nhiên.


9

T

ó tác gi


a ra các nguyên lý tác

ng x lý lâm sinh c i thi n

r ng. P. Odum (1978) [9], ã hoàn ch nh h c thuy t v h sinh thái trên c s
thu t ng h sinh thái (ecosystem) c a Tansley (1935). Khái ni m sinh thái
c làm sáng t là c s

nghiên c u các nhân t c u trúc trên quan i m

sinh thái h c. Công trình nghiên c u c a R. Catinot (1965) [4], J. Plaudy
(1987) [12], ã bi u di n c u trúc hình thái r ng b ng các ph u

r ng,

nghiên c u các c u trúc sinh thái thông qua vi c mô t phân lo i theo các khái
ni m d ng s ng, t ng phi n.
K t c u c a qu n th lâm ph n có nh h ng
(1960) ã ch ng minh

n tái sinh r ng. I.D.Yurkevich

tàn che t i u cho s phát tri n bình th ng c a a s các

loài cây g là 0,6 – 0,7.
i v i r ng nhi t
(thông qua
th m t
cho


i thì các nhân t sinh thái nh nhân t ánh sáng

tàn che c a r ng),

i là nh ng nhân t

nh h

mc a

t, k t c u qu n th , cây b i,

ng tr c ti p

n quá trình tái sinh r ng,

n nay ã có nhi u công trình nghiên c u,

c p

nv n

này. Tác

gi G. N Baur (1976) [2] cho r ng, s thi u h t ánh sáng nh h
phát tri n c a cây con còn
nh h

ng này th


n sinh tr

ng không rõ ràng và th m c , cây b i có nh h

ng c a cây tái sinh.

r ng nhi t

nh ng s l

i, t thành và m t

ng loài cây có giá tr kinh t th

i v i tái sinh

ng

nh ng qu n th kín tán, th m c và cây
ng

n cây tái sinh. Nhìn

cây tái sinh th

ng khá l n

ng không nhi u và

ý h n, còn các loài cây có giá tr kinh t th p th

c bi t là

n

i v i s n y m m và phát tri n c a cây m m

b i kém phát tri n nh ng chúng v n có nh h
chung

ng

ng ít

c chú

c nghiên c u,

các tr ng thái r ng ph c h i sau n

ng r y.

- Mô t hình thái c u trúc r ng:
Hi n t

ng thành t ng là s s p x p không gian phân b c a các thành

ph n sinh v t r ng trên c m t b ng và theo chi u th ng

ng. Ph


ng


10

pháp v bi u
x

m tc t

ng và s d ng l n

qu

ng c a r ng do P.W. Richards (1952) [13],

u tiên

Guam

n nay v n là ph

ng pháp có hi u

nghiên c u c u trúc t ng th c a r ng. Tuy nhiên ph

có nh

c i m là ch minh h a


ng pháp này

c cách s p x p theo chi u th ng

ng

c a các loài cây g trong di n tích có h n. Cusen (1953) ã kh c ph c b ng
cách v m t s gi i k bên nhau và

a l i m t hình t

ng v không gian

ba chi u. P. W. Richards (1959, 1968, 1970) [13], ã phân bi t t thành
r ng m a nhi t

i làm hai lo i là r ng m a h n h p và r ng m a

có t thành loài cây
nhi u t ng (th
m a nhi t

n gi n. C ng theo tác gi thì r ng m a th

n u
ng có

ng có 3 t ng, tr t ng cây b i và t ng cây c ). Trong r ng

i, ngoài cây g l n, cây b i và các loài thân th o còn có nhi u


lo i dây leo cùng nhi u loài th c v t ph sinh trên thân ho c cành cây.
Hi n nay, nhi u h th ng phân lo i th m th c v t r ng ã d a vào các
c tr ng nh c u trúc và d ng s ng,
su t th m th c v t. Ngay t
d ng d ng sinh tr
chúng

u th , k t c u h th c v t ho c n ng

u th k 19, Humboldt và Grinsebach ã s

ng c a các loài cây u th và ki u môi tr

bi u th cho các nhóm th c v t. Ph

Grinsebach

c các nhà sinh thái h c

ng s ng c a

ng pháp c a Humboldt và
an M ch (Warming, 1094;

Raunkiaer, 1934) ti p t c phát tri n. Raunkiaer (1934) ã phân chia các loài
cây hình thành th m th c v t thành các d ng s ng và các ph sinh h c (ph
sinh h c là t l ph n tr m các loài cây trong qu n xã có các d ng s ng khác
nhau). Tuy nhiên, nhi u nhà sinh thái h c cho r ng phân lo i hình thái, các
ph d ng s ng c a Raunkiaer kém ý ngh a h n các d ng sinh tr


ng c a

Humboldt và Grinsebach. Trong các lo i r ng d a theo c u trúc và d ng s ng
c a th m th c v t, ph
v t

ng pháp d a vào hình thái bên ngoài c a th m th c

c s d ng nhi u nh t.


11

Kraft (1884) l n

u tiên

a ra h th ng phân c p cây r ng, ông phân

chia cây r ng thành 5 c p d a vào kh n ng sinh tr
l

ng cây r ng. Phân c p c a Kraft ph n ánh

r ng, tiêu chu n phân c p rõ ràng,
v i r ng thu n loài
loài nhi t
a ra ph


ng, kích th

c và ch t

c tình hình phân hoá cây

n gi n và d áp d ng nh ng ch phù h p

u tu i. Vi c phân c p cây r ng cho r ng t nhiên h n

i là m t v n

ph c t p, cho

n nay v n ch a có tác gi nào

ng án phân c p cây r ng cho r ng nhi t

i t nhiên

c ch p

nh n r ng rãi.
Nh v y, h u h t các tác gi khi nghiên c u v t ng th th

ng

a ra nh ng

nh n xét mang tính nh tính, vi c phân chia t ng th theo chi u cao mang tính c

gi i nên ch a ph n ánh

c s phân t ng c a r ng t nhiên nhi t

Tóm l i, trên th gi i các công trình nghiên c u v
r ng nói chung và r ng nhi t

i.

c i m c u trúc

i nói riêng r t phong phú, có nhi u công trình

nghiên c u công phu ã em l i hi u qu cao trong b o v r ng.
2.2.2. Tình hình nghiên c u

Vi t Nam

Trên th gi i nói chung và
c n m t s quan tâm

Vi t Nam nói riêng thì loài Bình Vôi ang

c bi t c a con ng

qu n th phát tri n m nh, các nghiên c u b

i nh m ph c h i chúng thành 1
c


u ã

c các nhà nghiên

c u ch ng minh
Tác gi Ph m Ng c Th

ng (2001, 2003) [17], nghiên c u quá trình tái

sinh t nhiên ph c h i sau n

ng r y t i hai t nh Thái Nguyên và B c K n ã

cho th y kh n ng tái sinh c a th m th c v t trên
có s l

ng loài cây g tái sinh nhi u nh t, ch s

t r ng còn nguyên tr ng
a d ng loài c a th m cây

g là khá cao.
Theo tác gi Thái V n Tr ng (1978) [16], khi nghiên c u v th m th c v t
r ng Vi t Nam ã k t lu n: ánh sáng là nhân t sinh thái kh ng ch và i u
khi n quá trình tái sinh t nhiên trong th m th c v t r ng. N u các i u ki n


12

khác c a môi tr


ng nh :

t r ng, nhi t

,

m, d

thì t h p các loài cây tái sinh không có nh ng bi n

i tán r ng ch a thay

i

i l n và c ng không di n

th m t cách tu n hoàn trong không gian và theo th i gian mà di n th theo
nh ng ph

ng th c tái sinh có quy lu t nhân qu gi a sinh v t và môi tr

Thái V n Tr ng (1978) [16] khi nghiên c u ki u r ng kín th
m nhi t

in

c ta ã

sinh thái, t ng d

(1987) [11], ã

a ra mô hình c u trúc t ng v

ng xanh m a

t tán, t ng u th

i tán, t ng cây b i và t ng c quy t. V
a ra ph

ng.

ình Ph

ng

ng pháp phân chia r ng ph c v cho công tác i u

ch v i phân chia theo lô và d a vào 5 nhân t : Nhóm sinh thái t nhiên, các
giai o n phát tri n và suy thoái c a r ng, kh n ng tái t o r ng b ng con
ng tái sinh t nhiên,
hi u dùng

c i mv

a hình, th nh

ng v i m t b ng mã


tra trong quá trình phân chia.

i v i h sinh thái r ng nhi t

i

Vi t Nam, Thái V n Tr ng (2000)

[15], d a vào s ghép n i c a 2 h th ng phân lo i: h th ng phân lo i

c

i m c u trúc ngo i m o làm tiêu chu n và h th ng phân lo i th m th c v t
d a trên y u t h th c v t làm tiêu chu n ã phân chia th m th c v t Vi t
Nam thành 5 nhóm ki u th m (g i là 5 nhóm qu n h ) v i 14 ki u qu n h
(g i là 14 qu n h ). M c dù còn m t s

i m c n bàn lu n và ch nh lý b sung

thêm nh ng b ng phân lo i th m th c v t Vi t Nam c a Thái V n Tr ng t
b c qu n h tr lên g n phù h p v i h th ng phân lo i c a UNESCO (1973).
Tác gi Lâm Phúc C (1994) [5], Nhiên c u r ng th sinh sau n

ng r y

Phú Luông, Mù Cang Ch i, Yên Bái ã chia thành n m giai o n và k t lu n:
di n th th sinh sau n

ng r y theo h


ng i lên ti n t i cao nh. T thành loài

tang d n theo th i gian.
Tr n ng ph

ng(1970) [10], khi

c p

ã x p r ng trên núi á vôi vào ai r ng nhi t
i lá r ng th

n r ng

Mi n B c Vi t Nam

i m a mùa v i ki u r ng nhi t

ng xanh núi á vôi, và có 4 ki u ph : Th nh

ng nguyên sinh


13

t ng cây g , trong ó cây nghi n là cây chi m u th , ai r ng á nhi t
mùa v i ki u r ng á nhi t

i lá kim trên núi á vôi.


ng Kim Vui (2002) [18], nghiên c u
sau n
huy n

ng r y

im a

làm c s

c i m c u trúc r ng ph c h i

xu t gi i pháp khoanh nuôi, làm giàu r ng

ng H , t nh Thái Nguyên ã k t lu n

i v i giai o n ph c h i t 1 - 2

tu i (hi n tr ng là th m cây b i) thành ph n th c v t 72 loài thu c 36 h và h
Hoà th o (Poaceae) có s l

ng l n nh t (10 loài), sau ó

n h Th u d u

(Euphorbiaceae) 6 loài, h Trinh n (Mimosaceae) và h Cà phê (Rubiaceae)
m i h có 4 loài. B n h có 3 loài là h Long não (Lauraceae), h Cam
(Rutaceae), h Khúc kh c (Smilacaceae) và h C roi ng a (Verbenaceae).
Ngoài ra, c u trúc tr ng thái th m th c v t cây b i này có s cá th trong ô tiêu
chu n cao nh t nh ng l i có c u trúc hình thái


n gi n,

che ph th p nh t 75

- 80%, ch y u t p trung vào các loài cây b i.
2.3.

c i m i u ki n t nhiên – kinh t - xã h i khu v c nghiên c u

2.3.1.

i u ki n t nhiên khu v c nghiên c u

2.3.1.1. V trí

a lý,

a hình

- VQG Ba B n m trên

a bàn hành chính xã Nam M u và m t ph n các

xã: Khang Ninh, Cao Tr , Cao Th

ng, Qu ng Khê huy n Ba B , t nh B c K n.

- Ranh gi i: Phía b c giáp xã Cao Th


ng huy n Ba B , phía ông giáp

xã Cao Tr , Khang Ninh; phía nam giáp xã Qu ng Khê, xã Hoàng Tr huy n
Ba B , t nh B c K n; phía tây giáp xã Nam C ng, xã Xuân L c, huy n Ch
n t nh B c K n, xã à V , huy n Na Hang, t nh Tuyên Quang.
-T a

a lý: t 22016’12” t i 22033’45” V

B c,

t 105028’31” t i 105047’20” Kinh

ông

2.3.1.2. Khí h u th i ti t
- Khí h u: Nhi t
th p nh t 60C,

trung bình n m 220C, nhi t
m trung bình n m 83%, l

cao nh t 390C, nhi t

ng m a trung bình n m


14

1343 mmm. Di n bi n th t th

có s

ng c a th i ti t khí h u trong n m: 0,8 ngày

ng mu i; 33,3 ngày có m a phùn; 41,2 ngày có m a giông; 0,1 ngày có

m a á, m a l , h n hán. Khu v c ch u nh h
2.3.1.3.

ng c a gió mùa ông b c.

i u ki n th y v n

- Th y v n: H th ng thu v n VQG Ba B bao g m 4 con sông, su i
chính n i v i h Ba B . Phía Nam và Tây Nam có sông Ch Lèng, su i Bó
Lù và Tà Han

n

c vào h v i t ng di n tích l u v c là 420 km2 (sông

Ch Lèng: 194 km2, su i Bó Lù: 137 km2 và su i Tà Han: 89km2). Ba con
sông, su i này

n

v i sông N ng

phía B c h , ti p t c ch y v sông Gâm. Sông N ng là


th

c vào h , sau khi

c i u ti t, m t ph n n

ng ngu n c a sông H ng, ch y theo h

ng ông Tây. T ng di n tích l u

v c sông N ng là 1.420 km2. Vào mùa l , ngoài 3 con sông, su i
n

c t sông N ng có th ch y vào h và m c n

–3 m. Khi n

c l sông N ng gi m xu ng, n

sông N ng. M c n

ch pl u

c

phía Nam,

h có th dâng lên t 2

c trong h l i ti p t c ch y vào


c tích l i trong h có th

t t i 80-90 tri u m3, có tác

d ng phân l sông N ng, sông Gâm và sông H ng.
C 4 con sông, su i nói trên
hình d c, th

u b t ngu n t nh ng

ng gây ra l l n. Theo k t qu

vào h

o

a

i u tra c b n c a Vi n Khoa

h c Thu l i, th c hi n trong n m 2002, l u l
Nam kho ng g n 1.000 m3/s

nh núi cao,

ng c a ba con sông, su i phía

vào h , còn sông N ng, l u l


ng n

c ch y

c vào tháng 8/1971 là 942 m3/s.

2.3.2. i u ki n dân sinh kinh t - xã h i
VQG Ba B n m trong

a gi i hành chính huy n Ba B , t nh B c K n,

phía Tây giáp huy n Na Hang thu c t nh Tuyên Quang, có chung vùng

m

v i khu BTTN Na Hang (xã à V , huy n Na Hang).
Xung quanh VQG hi n có 25.510 ng

i sinh s ng trong 5.248 h thu c

99 thôn c a 9 xã, trong ó có 87 thôn c a 8 xã thu c vùng

m v i 4.561 h ,

22.924 kh u. Vùng lõi c a VQG bao g m xã Nam M u, 2 thôn c a xã Khang
Ninh và 2 thôn c a xã Qu ng Khê; có 2.856 ng

i sinh s ng trong 687 h .



15

98% dân s xung quanh VQG là dân t c thi u s và s ng t p trung thành
các vùng. Nhóm ng
n nh c

i Dao, Tày ã nh c t lâu
ng th c

c vùng

m và vùng lõi c a VQG v n

m b o. Thu nh p bình quân m i n m (tính chung cho các dân t c khác

nhau) vào kho ng 394 kg l
c vùng
t 2

i Mông

khu v c này vào nh ng n m chi n tranh biên gi i phía b c.

Nhìn chung an ninh l
ch a

i trong khi ó ng

ng th c quy ra lúa/ng


i. Có

n 46% s h

m và vùng lõi là h nghèo, trong ó có nhi u h thi u l

ng th c

n 4 tháng trong n m.
B ng 2.1. Dân s , thành ph n dân t c và tình tr ng ói nghèo
vùng

TT

Tên xã

S
thôn

S
h

S
kh u

m
Dân
H
t c
nghèo và

thi u
(%)
s

1

Nam M u

8

425

2.145

208 (49)

100%

2

Khang Ninh

13

921

4.115

257 (28)


98%

3

Cao Tr

08

429

1.960

117 (40)

98%

4

Cao Th

15

675

3.602

302 (45)

99%


5

Qu ng Khê

11

674

3.327

264 (39)

98%

6

Hoàng Tr

6

264

1.267

81 (31)

99%

14


576

2.789

363(63)

99%

11

686

3.069

71(10)

92%

13

631

3.236

341 (54)

100%

99


5.281

25.510

2.004 (38)

98%

7

ng

ng Phúc

8

Nam C

9

Xuân L c

T ng s :

ng

Tên dân t c
Mông, Dao,
Tày, Nùng
Mông, Dao,

Tày, Nùng
Dao, Tày,
Nùng
Mông, Dao,
Tày, Nùng
Dao, Tày
Dao, Tày,
Nùng
Mông, Dao,
Tày
Mông, Dao,
Tày, Nùng
Mông, Dao,
Tày, Nùng
-

(Ngu n: UBND các xã xung quanh VQG, tháng 01/2012)


16

2.3.3. Th c tr ng phát tri n kinh t
2.3.3.1. Tr ng tr t
Cây tr ng nông nghi p huy n Ba B ch y u là cây lúa, cây ngô và các
lo i cây khác nh : khoai, s n, rau

u các lo i. i u ki n t nhiên kh c nghi t

t b c màu là nguyên nhân khách quan làm n ng su t cây tr ng r t th p. Cây
lúa, ngô tuy là gi ng cây l

tác

ng th c ch

ây trong nh ng n m tr

ng bào t
bi t là
s d

c ây ch y u là lo i cây gi ng

gi ng có n ng su t th p th i gian sinh tr

vùng sâu, vùng xa vùng

c

c

i

ng l

ng th c n m 2005

th c

u ng


tri u

ng/ha/n m. N m 2010 t ng s n l

t 327 kg/ng

ng th c bình quân

nghi p

ng do

ng dài ngày,

c

u t tr ng và ch m sóc nh sa

t, …

T ng s n l

l

a ph

ng bào dân t c Dao, Mông. Ngoài ra, m t

c li u có giá tr c ng t ng b


nhân, sâm

o nh ng gi ng ngô, gi ng lúa canh

u ng

t 12.627 t n, bình quân l

i/n m. Giá tr s n xu t nông nghi p

i

ng l

t 394 kg/ng

ng th c

ng
t 15

t 15.639 t n,

i/n m, giá tr s n xu t nông

t 17 tri u/ha/n m.

Di n tích tr ng m t s cây tr ng ch y u n m 2010:
- Di n tích trúc sào là: 1435 ha, trong ó trên 900 ha ang


c khai thác.

- Di n tích dong ri ng: 100 ha
- Di n tích

t

ng: 309 ha

- Di n tích cây l c: 152 ha
- Di n tích chè ch t l
ch y u

các xã M Ph

ng cao có kho ng 7 ha ang cho thu hái, tr ng

ng, Chu H

ng.


×