Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

LẬP kế HOẠCH tổ CHỨC,KHAI THÁC tàu CHUYẾN CHO đội tàu của CÔNG TY TNHH VTB ĐÔNG LONG TRONG THÁNG 5 năm 2016CHUYÊN NGÀNH KINH tế vận tải BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.68 KB, 64 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ DUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC,KHAI THÁC TÀU CHUYẾN CHO ĐỘI
TÀU CỦA CÔNG TY TNHH VTB ĐÔNG LONG
TRONG THÁNG 5 NĂM 2016
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỮU HÙNG

HẢI PHÒNG - 2016

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

1

MSV: 471631


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP



CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC TÀU CHUYẾN
‘’1.1. KHÁI NIỆM VỀ TÀU CHUYẾN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHAI THÁC
TÀU CHUYẾN
1.1.1. Khái niệm về tàu chuyến
Tàu chuyến (Tramps) là loại tàu hoạt động theo kiểu chạy rông, không theo
tuyến cố định, không có lịch trình công bố từ trước mà theo yêu cầu của người
thuê tàu trên cơ sở của hợp đồng thuê tàu chuyến
Hình thức khai thác tàu chuyến là một trong những hình thức phổ biến
nhất hiện nay đối với hầu hết các nước có đội tàu buôn vận chuyển hàng hoá
bằng đường biển. Hình thức này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nước đang phát
triển có đội tàu còn nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển, nguồn hàng không ổn
định.
1.1.2. Đặc điểm của khai thác tàu chuyến
a.Số lượng cảng ghé trong mỗi chuyến đi
Số lượng cảng ghé giữa các chuyến đi của tàu chuyến không giống nhau,
tuỳ thuộc vào hợp đồng thuê tàu chuyến (hợp đồng vận chuyển) mà số lượng
cảng có thể hai hoặc nhiều hơn.
b. Thời gian chuyến đi
Thời gian chuyến đi của tàu chuyến được xác định kể từ khi tàu kết thúc
chuyến đi trước và bắt đầu tham gia thực hiện hợp đồng mới cho đến khi hoàn
thành việc dỡ trả hàng tại cảng đích.
c. Khối lượng hàng yêu cầu vận chuyển
Khối lượng hàng giữa các chuyến đi không ổn định, phụ thuộc vào các hợp
đồng hay các đơn hàng (yêu cầu của chủ hàng). Tàu có thể tận dụng tối đa hoặc
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

2


MSV: 471632


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lãng phí sức chở tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể.
1.1.3.Ưu nhược điểm của vận tải tàu chuyến
a.Ưu điểm:
Ưu điểm của hình thức khai thác tàu chuyến là linh hoạt, thích hợp với việc
vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu không thường xuyên, có cơ hội tận dụng
được hết trọng tải của tàu lúc chở hàng trong từng chuyến đi. Nếu tổ chức tìm
hàng tốt thì hình thức khai thác tàu chuyến là hình thức khai thác có thể đạt hiệu
quả cao, đặc biệt là các lô hàng khối lượng lớn..
b.Nhược điểm :
Nhược điểm chính của khai thác tàu chuyến là khó tổ chức, khó phối hợp
giữa tàu và cảng cùng các bên liên quan khác. Vì vậy nếu tổ chức không tốt thì
hiệu quả khai thác tàu chuyến thấp. Giá cước vận tải tàu chuyến thấp hơn so với
tàu chợ. Đội tàu chuyến không chuyên môn hoá nên việc thoả mãn nhu cầu bảo
quản hàng hoá thấp hơn so với tàu chợ. Tốc độ của tàu chuyến thường thấp hơn
tàu chợ vì vậy thời gian đưa hàng từ nơi xếp đến nơi dỡ hàng thường lâu hơn so
với tàu chợ gây ứ đọng vốn lưu động của chủ hàng.
1.1.4.

Phân loại chuyến đi của tàu chuyến

a/ Mục đích của việc phân loại chuyến đi của tàu:
Các tàu vận tải biển có thể được tổ chức khai thác theo các chuyến đi
khác nhau, mỗi loại chuyến đi sẽ có các chi phí khác nhau phụ thuộc vào sô
lượng cầu bến mà tàu phải ghé vào làm hàng, giá cả nhiên liệu, tính liên tục của
sản xuất vận tải và tính chất thi trường,... Để chủ động điều động tàu trong quá

trình khai thác, để đưa ra giá cước hợp lý trong từng giai đoạn và từng tình
huống cụ thể luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng người khai thác tàu phải
nắm rõ được tính chất của chuyến đi.
b/ Các loại chuyến đi của tàu chuyến:
-Chuyến đi đơn giản một chiều
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

3

MSV: 471633


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-Chuyến đi đơn giản hai chiều
-Chuyến đi phức tạp
-Chuyến đi nội địa
-Chuyến đi ngoại thương phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hoá;
-Chuyến đi chở thuê giữa các cảng nước ngoài.
1.2. THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI TÀU CHUYẾN (Tramp Market)
1.2.1. Nguồn cung của thi trường vận tải tàu chuyến
a/ Các loại tàu chở chuyến:
-Tàu hàng bách hoá <General Cargo Ship>: dùng để vận chuyển các loại
hàng hoá công nghiệp, có bao bì, giá trị hàng tương đối cao. Tàu này có nhiều
tầng boong (Multi decks), nhiều hầm hàng, có thiết bị làm hàng riêng được bố
trí trên tàu, tốc độ thấp và trọng tải nhỏ (dưới 20.000 DWT), dung tích đơn vị từ
1,6 đến 2,0 M3/T.
-Tàu hàng tổng hợp (MPP): Loại này giống tàu bách hoá (được xếp chung
vào nhóm tàu bách hóa) nhưng có ít hầm hàng và ít tầng boong so với tàu bách

hoá (thường là hai tầng boong – Tweendecker)
1.2.2. Nhu cầu hàng hóa trong thị trường vận tải tàu chuyến
a. Hàng lỏng: (Liquid Cargoes):
Trên phương diện khai thác tàu, hàng lỏng là những mặt hàng được vận
chuyển bằng các tàu chuyên dụng chở xô chất lỏng. Hàng lỏng trong vận tải
biển được hiểu rằng chất lỏng sẽ trực tiếp được chứa trong các khoang chứa
hàng của tàu, gồm: dầu thô, dầu sản phẩm, khí thiên nhiên lỏng (Liquefied
Nature Gas -LNG ) và dầu khí hoá lỏng (Liquefied Petrolium Gas - LPG )., hoá
chất, nước ngọt.
Hàng lỏng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lượng hàng vận chuyển
bằng đường biển (khoảng hơn 1/3 tổng lượng luân chuyển bằng đường biển).
*Lưu ý: Nhu cầu hàng hóa trong thị trường vận tải tàu chuyến sẽ thay đổi theo
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

4

MSV: 471634


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thời gian và không gian

(Nguồn: bài giảng môn học KHAI THÁC TÀU, TS Nguyễn Hữu Hùng )

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty TNHH vận tải biển Đông Long, tiền thân là Công ty vận tải biển
Đông Long, chính thức được thành lập vào ngày 22/08/1991 theo Giấy phép

đầu tư số 232/GP của Ủy ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư, nay là Bộ Kế
hoạch và đầu tư. Các thông tin về Công ty như sau:
- Tên Công ty bằng tiếng Việt Nam:CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG LONG
- Tên giao dịch viết tắt: EDSCO
- Địa chỉ đăng kí Công ty

:

Số 338 phố Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.
- Điện thoại: 84-31-3728107, Fax: 84-31-3728117
- Email:
- Mã số thuế: 0200130687
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức một Công ty liên
doanh, được sự đầu tư góp vốn giữa Việt Nam với nước ngoài. Cụ thể:
+ Bên Việt Nam
- Nhà đầu tư: Trường đại học Hàng Hải Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Ông Lương Công Nhớ, Hiệu
trưởng
- Trụ sở chính: Số 484 phố Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

5

MSV: 471635


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Phòng, Việt Nam
- Điện thoại:(84-31)3735931, Fax: (84-31):3735282
- Ngành nghề kinh doanh chính: Giáo dục đào tạo
- Quyết định thành lập số 2624/QĐ-TC ngày 7/7/1976 của Bộ Giao thông
vận tải
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước số 109426
ngày 22/10/1994 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng cấp
+ Bên nước ngoài
- Tên Công ty: Transocean Shipping Corp.,
- Đại diện được ủy quyền: ông Potylitsyn Iakov, Chức danh: Giám đốc
- Trụ sở chính: Số 306 Victoria House, Victoria, Mahe, Seychelles
- Điện thoại: 61-262533511, Fax: 61-262533566,
Email:
- Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh vận tải biển và thương mại
quốc tế
- Quyết định thành lập số 061022 ngày 20/4/2009 do Phòng thương mại
Quốc tế Seychelles cấp.
Công ty vận tải biển Đông Long ( tên giao dịch là Eastern Dragon Shipping
Co.,LTD ) là một công ty liên doanh giữa:
-

Bên nước ngoài : Công ty VTB Kamchatka Shipping Company – trụ sở
tại 65 Radio sviazy, thành phố Petropavlost – Kamchatskly 683600 – Liên

-

Bang Nga
Bên Việt Nam :Công ty VTB Thăng Long ( Flight Dragon Co.,LTD) – trụ

sở tại 338 Lạy Tray-Hải Phòng

Công ty VTB Đông Long được thành lập theo giấy phép đầu tư số 232/GD
ngay 22/8/1991 của ỦY Ban Nhà Nước về Hợp tác và đầu tư, nay là Bộ Kế
hoạch và đầu tư.
Tổng vốn cố định là 4.300.000 USD
Trong đó bên Việt Nam góp 2.300.000 USD chiếm 53,5 % tổng ốn pháp
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

6

MSV: 471636


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
định. Bên nước ngoài góp 2.000.000 USD chiếm 46,5 % tổng vốn pháp định.
Tại phiên họp HĐQT ngày 24/9/1998 tại Kamchatskly –Nga quyết định cho
công ty VTB Kamchatka nhượng lại 16,5 % vốn góp của mình tương đương
550.000 USD cho công ty VTB Thăng Long. Số tiền này được bù trừ nợ của
công ty Kamchatskly với công ty Đông Long và của công ty Đông Long với
công ty Thăng Long. Như vậy, tổng số vốn pháp định không thay đổi là
4.300.000 USD, nhưng tỷ lệ vốn góp tại thời điểm ngày 24/9/1998 đã thay đổi
là Công ty Thăng Long góp 70% tương đương với 5.850.000 USD, còn Công
ty Kamchatskly góp 30% tương đương với 1.450.000 USD và tỷ lệ này giữ
nguyên cho đến thời điểm hiện nay.
Từ tháng 1/2014, phí đối tác là Công ty Kamchatskly chuyển toàn bộ quyền
lợi và nghĩa vụ cho Công ty Transocean cargo lines.,SA của Australia.
Năm 2005, bên Việt Nam thay đổi tên đối tác là Công ty VTB Đông Long –
là Công ty lien doanh giữa một Công ty VTB và xuất khẩu lao động. Một bên
là Công ty Transocean cargo lines.,SA của Australia.

Năm 2007, thực hiện NĐ 101/2006/HA-CP ngày 21/9/2006 về chuyển đổi
loại hình hoạt đông theo luật Doanh Nghiệp, công ty đăng kí lại loại hình
doanh nghiệp là : Công ty TNHH hai thành viên trở lên, tên mới là Công ty
TNHH VTB Đông Long. Theo giấp phép số 021022000046 ngày 29/8/2007 do
UBNDTP HP cấp.
Công ty là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng, mở tài khoản tại Ngân hàng TM Hàng Hải Việt Nam tại Hải Phòng.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại 338 Lạch Tray -Hải phòng và một đơn vị
trực thuộc là chi nhánh của Công ty đặt tại TP HCM. Công ty hoạt động theo
luật pháp Việt Nam.
Bảng 2.4: Phân bổ lao động vào các bộ phận
STT
1
2
3
4

Bộ phận
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
P.kĩ thuật – vật tư

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

Số người
1
1

1
4
7

MSV: 471637


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

5
6
7
8
9
10
11
12

P.Khai thác
P. Tài chính kế toán
P.Quản lý tàu
P.Tổ chức hành chính
Tàu vimaru Ace
Tàu vimaru Pearl
Tàu Hoa Nam
Tàu ZIRCON

3
4
3

2
21
21
21
21

-

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

8

MSV: 471638


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2014
Quy đổi từ USD sang VND theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại 31/12/2014
(1 USD = 21.246 VND)
Đơn vị tính: VNĐ
CHỈ TIÊU
Mã số TM
Năm nay
Năm trước
1.


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

VI.1

2.

Các khoản giảm trừ doanh thu

02

VI.1

3.

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10

VI.1

4.

Giá vốn hàng bán

11

VI.2


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51

VI.3

VI.4
VI.5
VI.6
VI.7

174.288.423.39
196.759.307.148
1
4.913.685.009
5.694.681.855
169.374.738.38
191.064.625.293
2
156.928.812.24
187.776.765.597
7
12.445.926.135
3.287.859.695
1.462.140.372
1.970.039.070
1.793.116.084
6.127.596.845
844.664.899
1.436.678.442
9.153.216.592
9.597.096.300
2.961.733.831 (10.466.794.380)
2.425.504.336
7.640.561.921
3.421.831.894

540.551.784
(996.327.558)
7.100.010.137
1.965.406.273 (3.366.784.243)
550.091
9

MSV: 471639


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

52
60

1.965.406.273 (3.367.334.334)
Lập ngày 15 tháng 3 năm 2015

10

MSV: 4716310


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

11

MSV: 4716311


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.9: NGHIỆP VỤ KHAI THÁC TÀU CHUYẾN CỦA CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG LONG
2.9.1:Đội tàu của công ty
Eastern dragon shipping co., ltd
List of ed
fleetSHIP’S
NAME &
FORMER
NAME

HOA NAM
(SUNNYSTA
R)

VIMARU
PEARL
(EL TORO)

VIMARU
ACE

(HO MAO)

FLAG &
PORT OF
REGISTRY

VIET NAM
HAI PHONG

DATE
PLAC
EBUIL
T

1990
JAPAN

VIET NAM

1997

HAI PHONG

JAPAN

KIRIBATI

1985

TARAWA


JAPAN

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

IMO NO.
& CALL
SIGN

IMO
9003603

CLASS
NO.

VR
902131

3WGE

IMO
9168403
XVYS

IMO
8408662
T3WR


NK
973845
VR
973271

VR
853475

INSURA
NCE

WEST
OF
ENGLA
ND

WEST
OF
ENGLA
ND

WEST
OF
ENGLA
ND

DWT

6,929


8,889

8,880

GR
T

5,4
70

5,1
85

5,5
86

NRT

2,315

3,269

3,160

Address: 338 lach tray str, ngo quyen district, hai phong city, viet nam..
Tel: 031.3728107/3728088/3728055, fax: 031.3728117, e-maiL:
CAPACITY
CARG
MAIN ENGINE
GENERATOR

GRA
BAL
O
VESSEL’S TYPE
& OUT PUT
& OUT PUT
IN
E
GEAR

13,49
4

11,17
0

10,91
4.

12,4
83

10,3
30

10,4
93

15T X
4


GENERAL CARGO
TWEEN DECKER , SNO 386
Lpp 89.95 x B 18.00 x
Depth 13.00/8.00 x Draft
7.542
BUILDER: HIGAKI
SHIPBUILDING CO, LTD.

25T X
4

LOG CARRIER
GENERAL CARGO
SINGLE DECKER, S-N 406
Lpp 94.50 x B 19.00 x
Depth 10.30 x x Draft 8.144
BUILDER: NISHI
SHIPBUILDING CO, LTD.

20T X
4

LOG CARRIER
GENERAL CARGO
SINGLE DECKER, S-N 406
Lpp 104.00 x B 18.60 x
Depth 9.80 x x Draft 7.62
BUILDER: KURUSHIMA
SHIPBUILDING CO, LTD


HANSHIN
DIESEL
6LF46
3600 PS X 245
RPM
ENO 208
T/C VTR 401–2 X
1

MAKITAMITSUI-MAN
B&W D.E.
6L35MC
5,280 PS X 210
RPM
ENO MW5174
T/C MET 42SD X
1

AKASAKA MITSUBISHI
DIESEL
7UEC37H-IIB
4550 PS X 210
RPM

YANMAR
DIESEL
S165L–T
D X S = 165 X
210

300 PS X 1,200
RPM
225 KVA X 450
V
ENO 3691FJJ3692FJJ
YANMAR
DIESEL
S165L–HT
D X S = 165 X
210
360 PS X 1,200
RPM
300 KVA X 450
V
ENO 6666FJN6667FJN
YANMAR
DIESEL
S165L–HT
D X S = 165 X
210
324 PS X 1,200
RPM
225 KVA X 450
V

12

MSV: 4716312



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ZIRCON
(EASTERN
ZIRCON)

KIRIBATI
TARAWA

2001
JAPAN

Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
Sinh viên: Nguyễn Thị Duyên
MSV: 47163

IMO
9237175
T3SA2

NK
VR

WEST
OF
ENGLA
ND

8758


5,3
08

3,137

10,81
8

10,1
72

20T X
4

LOG CARRIER
GENERAL CARGO
SINGLE DECKER, S-N 406
Lpp 103.13 x B 18.60 x
Depth 9.50 x x Draft 7.52

AKASAKA MITSUBISHI
DIESEL
6UEC37LA
4,200PS X 210
RPM

YANMAR
6NY16L-DN
420PS X 1,200
RPM X 2 SETS


13

MSV: 4716313


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1.
a.

2.9.2:Tình hình khai thác của đội tàu trong thời gian gần đây.

Phạm vi hoạt động
2. Tình hình kinh tế khó khăn đã tác động rất lớn đến hoạt động và sự phát
triển của nhiều ngành kinh tế, và lĩnh vực vận tải chịu tác động tương đối nặng
nề khi cầu về hàng hóa xuất nhập khẩu ở hầu hết các nước đều có xu hướng
giảm mạnh. Điều đó làm cho nhiều công ty trong lĩnh vực vận tải gặp nhiều khó
khăn trong hoạt động khai thác đội tàu của mình. Đối với Công ty VTB Đông
Long là một Công ty với quy mô nhỏ gọn, hiện tại công ty đang khai thác thị
trường trên các tuyến đường biển khu vực Châu Á, với thị trường chủ yếu là trên
các tuyến Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á… và một số nước xuất nhập khẩu
hàng hóa chủ yếu ở nước ta.
3. Tuy chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị
trường hoạt động của công ty bị thu hẹp, nhưng với kinh nghiệm khai thác lâu
năm nên công ty vẫn giữ được các khách hàng quen thuộc.
4. Công ty chủ yếu khai thác đội tàu vận chuyển hàng khô tổng hợp với các
mặt hàng như hàng bách hóa, lương thực, các mặt hàng than ,quặng..
5. Hiện tại, Công ty vẫn tiếp tục duy trì hoạt động của đội tàu trên các tuyến
cũ đồng thời đang có kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động trên các tuyến xa với


b.

các mặt hàng phong phú.
Tình hình hoạt động của đội tàu
6. Công ty hiện đang quản lý 4 tàu gồm tàu Hoa Nam, Vimaru Pearl, Vimaru
Ace và Zircon. Tuy đội tàu cong ty tương đối nhỏ nhưng hiện tại vẫn đang khai

-

thác khá hiệu quả.
Tàu Hoa Nam hiện đang thực hiện hợp đồng chở phân bón từ cảng Shanghai đi

-

cảng Quy Nhơn. Dự kiến tàu tự do vào ngày 13/5/2016
Tàu Vimaru Pearl hiện đang thực hiện hợp đồng chở gạo từ cảng Sài Gòn đi

-

cảng Surabaya. Dự kiến tự do vào ngày 12/5/2016
Tàu Vimaru Ace hiện đang thực hiện hợp đồng chở Clanke từ Hòn Gai đi

-

Singapore . dự kiến tàu tự do vào ngày 13/5/2016
Tàu Zircon hiện đang thực hiện hợp đồng chở phân bón từ Pusan về Cần thơ. Dự
kiến tàu tự do vào ngày 12/5/2016

7.


14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

8.

CHƯƠNG III : LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC,KHAI THÁC

ĐỘI TÀU CHUYẾN CỦA CÔNG TY VTB ĐÔNG LONG
9.
PHẦN 1: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
10.
3.1: PHÂN TÍCH
CÁC ĐƠN CHÀO HÀNG

11.

3.1.1. Khái niệm
12. Đơn

chào hàng thường cho bên thuê tàu, người làm dịch vụ đại lý hoặc

môi giới tàu biển lập racho người vận chuyển để làm cơ sở cho việc đàm phán
và ký kết hợp đồng giữa các bên

13.

3.1.2.Nội dung của đơn chào hàng


14.
15.

Trong những ngày đầu tháng 5 năm 2016, công ty đã nhận được 4 đơn cháo
hàng sau đây

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

16.
17.
18.

Đơn chào hàng 1:
To: Eastern Dragon Shipping Co.,LTD
From: Mccoy, Thailand

19.

Cargo: 8000 MT Rice in bags 50 kgs 10% MOLCO

20.

Loading port: : 1sb BANGKOK-THAILAND

21.


Discharging port: , 1SB MANILA-PHILIPPINES

22.

L/D rate : 2500/2000

23.

Laycan:17-20/5/2016

24.

Freight: USD 22/MT FIOST

25.

Commission: 2.5 PCT

26.

Others: GENCON94

27.
28.
29.
30.

Đơn chào hàng 2:

31.

32.

To: Eastern Dragon Shipping Co.,LTD
From: Tosco

33.

Cargo: 8000 MT Rice in bags 50 kgs 10% MOLCO

34.

Loading port: , 1SB JAKARTA-INDONESIA

35.

Discharging port: , 1SB HAI PHONG-VIET NAM

36.

L/D rate : 2000/18000

37.

Laycan: 14-16/5/2016

38.

Freight: USD 24/MT FIOST

39.


Commission: 2.5 PCT

40.

Others: GENCON94

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

41.
42.
43.

Đơn chào hàng 3:
To: Eastern Dragon Shipping Co.,LTD
From: Global Logistics & Chartering CO, LTD

44.

Cargo: 8000 MT Rice in bags 50 kgs 10% MOLCO

45.

Loading port: , 1SB SAI GON- VIET NAM

46.


Discharging port: , 1SB KOBE - JANPAN

47.

L/D rate : 2000/2500

48.

Laycan:18-21/5/2016

49.

Freight: USD 26/MT FIOST

50.

Commission: 2.5 PCT

51.

Others: GENCON94

52.
53.
54.
55.
56.
57.

Đơn chào hàng 4:

To: Eastern Dragon Shipping Co.,LTD
From: Shandong Tongda Int’l Shipping CO.,LTD

58.

Cargo: 8000 MT Rice in bags 50 kgs 10% MOLCO

59.

Loading port: , 1SB SAI GON- VIET NAM

60.

Discharging port: , 1SB MANILA-PHILIPPINES

61.

L/D rate : 2000/2200

62.

Laycan: 18-20/5/2016

63.

Freight: USD 20/MT FIOST

64.

Commission: 2.5 PCT


65.

Others: GENCON94

66.
67.
68.
69.
70.
71.
17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

72. STT
78. 1

73. Các chỉ tiêu
79. Tên hàng

(T)
91.

103.
102.

xếp


5

104.

115.
7
121.
8
127.

Cảng

xếp

96. 4 97.

6

Cảng dỡ

1
80. Hàng bao

2
81. Hàng Ure

3
82. Hàng xi

Gạo


bao

86. 8000

87. 7000

92. BANGK

93. JAKART

OK
98. MANIL

A
99. HAI

măng bao

77. Đơn hàng
4
83. Gạo bao

A

PHONG

88. 7000

89. 6000


94. SAI GON

95. SAI GON

100.

KOBE

101.

MANI
LA

Mức

( T/ngày)
110. Mức dỡ
(T/ngày)
116. Điều
khoản chi phí

105.

2500

106.

2000


107.

2000

108.

2000

111.

2000

112.

1800

113.

2500

114.

2200

117.

FIOS

118.


FIOS

T

xếp dỡ
122.

Laycan

128.

Cước

9
133.

phí (USD/T)
134. Hoa

10.
139.

hồng phí (%)
140. Các điều

11.

76. Đơn hàng

Khối


84. 2 lượng hàng hóa

109.

75. Đơn hàng

hóa
85.

90. 3

74. Đơn hàng

khoản khác

123.

17-

T
124.

20/5/16

14-

119.

FIOST


125.

16/5/16

18-

120.

FIOST

126.

21/5/16

18-

20/5/16

129.

22

130.

24

131.

26


132.

20

135.

2.5

136.

2.5

137.

2.5

138.

2.5

141.

Genc

142.

on 94

Genc

on 94

143.

GENC
ON 94

144.

GENC
ON 94

145.

146.

147.
148.

3.1.3.Phân tích hàng hóa
a.Tính chất của loại hàng gạo :

149.

Gạo là sản phẩm của nông nghiệp có tính chất thời vụ nhưng lại tiêu thụ quanh

năm. Gạo có một số tính chất cơ bản sau:
- Tính phân loại
18



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Tính dẫn nhiệt: hàng lương thực nói chung dẫn nhiệt chậm
+ Ư u điểm: tránh được tác động của môi trường
+ Nhược điểm:
- Tính hấp thụ, hút ẩm, biến chất:
150.

Lương thực bị nhiễm mùi và hiện tượng hô hấp sẽ tăng lên dẫn đến lương thực

bị biến chất.
151.

Quá trình biến chất của khối hạt có thể xảy ra như sau:

(C6H10O5)n + H2O -> C12H22O11
C12H11O11 + H2O -> C6H12O6
+ Khi đủ O2:
C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O + 674 kcalo
+ Thiếu O2:
C6H12O6 -> C2H5OH + CO2 + 28 kcalo
không cần thông hơi, khi cần thiết có thể bơm một ít ôxy để bảo quản.
- Khi bảo quản ở cảng thì có thể dùng kho chuyên dụng hoặckho tổng hợp với
chiều cao của đống hàng và thời gian bảo quản đúng theo qui định.
152. b.Tìm
153.

hiểu về hàng phân bón

- Phân bón là sản phẩm của nghành hóa chất , rất cần thiết cho sản xuất nông


nghiệp , nó có đặc tính chung như sau :
154.

. Tan nhiều trong nước , đa số hút ẩm mạnh , dễ bị chảy nước

155.

. Tất cả các loại phân bón đều có muối và dễ ăn mòn kim loại

156.

. Có mùi khó chịu nhất là khi ẩm

157.

. Xếp xa các loại hàng khác , có đệm lót cách ly sàn tường kho và

đáy thành tàu
158.

. Không xếp bao lộn xộn trên dây cẩu hay cao bản , không quăng

vứt bao hàng từ cầu tàu xuống xà lan
159.

. Không đứng ngồi ở dưới chân bàn làm hàng

160.


. Công nhân phải sử dụng trang thiết bị lao động

161.

. Không được dùng móc (mỏ) khi làm hàng để tránh bục vỡ bao
19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
hàng
. Phải mở nắp hầm hàng cho hết hơi độc mới cho công nhân xuống

162.

làm việc
163.

c.Xi măng bao:

164.

* Có các tính chất sau:

165.

- Tính bay bụi: Do hạt khô, nhỏ và mịn khi vận chuyển ở thể rời thì lượng hao

hụt có thể lên tới 20%. Bụi xi măng có thể gây nên viêm mạc, hư hỏng hàng hóa
khác.
166.


-Tác dụng với gió và không khí làm cho cường độ chịu lực của xi măng bị

giảm. Theo tài liệu của Liên Xô cũ thì cường độ chụi lực của xi măng giảm theo
thời gian do tác dụng của gió và không khí như sau: Thời gian bảo quản 3 tháng
thì cường độ chịu lực giảm 20%, 6 tháng giảm 30%, 12 tháng giảm 60%.
167.

*
168.
169.

170.

3.1.4.

Phân tích tình hình tuyến đường vận tải

“ Việt Nam – Đông Nam Á
171.

Tuyến vận tải Việt Nam – Nhật Bản hành trình đi từ Việt Nam qua

Hồng Kông tới Nhật Bản.
172.

Tổng chiều dài tuyến đường vận chuyển là hải lý

173.


Đoạn Việt Nam –Hồng Kông, tàu đi từ Cái lân đến Hồng Kông

phải vòng xuống dưới eo Nam Hải xa thêm 1808 HL.
174.

Điều kiên tự nhiên của vùng biển Hồng Kông tương tụ như vùng

biển Việt Nam là chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thủy triều đều
đặn,các dòng hải lưu rất ít ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu. Song vì đi lên phía
Bắc nên chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. ở vùng biển này, mưa tập trung
vào tháng 6,7. Lượng mưa trung bình là 1964mm. gió mùa Đông Bắc từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau, thường từ cấp 5 đến cấp 7.
175.

Tại vùng Biển Đông có thể xuất hiện bão đột ngột, từ tháng 11 đến

thyangs 4 năm sau thường có sương mù,hành trình khó khăn.
20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
176.
177.

Qua Hồng Kông từ vùng Đông Hải phía trên đảo Đài Loan về mùa

đông chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, của sóng nên tốc độ của tàu thường
chậm lại.nếu đi xuôi dòng hải lưu và đi xuôi gió thì tốc độ tăng lên khoảng 3 hải
lý trên 1 giờ.
178.


 Tuyến Việt Nam- Đông Nam Á.

179.

-Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa đặc biệt là mưa

rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất lớn của gió mùa và khu vực này nằm trong vùng
nhiệt đới và xích đạo. Khí hậu vùng biển này mang đặc điểm tương tự như vùng
biển Việt nam, cụ thể:
180.

-

181.

.” (nguồn: bài giảng môn học KINH TẾ VẬN CHUYỂN)

182.
184.

3.2 .PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẾN CẢNG
3.2.1. Cảng SÀI GÒN

185.

- Cảng Sài Gòn nằm ở hữu hạn sông Sài Gòn, có vĩ độ 10 050' Bắc và 106045'

183.


kinh độ Đông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ, dài hơn 2 km cách bờ biển 45
hải lý.
186.

- Khu vực Sài Gòn có chế độ bán nhật chiều, biên độ dao động của mực nước

triều trung bình 2,7 m. Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đường sông:
187.
188.
189.

3.2.2. Cảng Hải Phòng:
190.

- Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, ở vĩ độ 20052'

Bắc và kinh độ 106041' Đông.
191.

- Cảng Hải Phòng là cảng lớn nhất miền Bắc. Nó được nối liền với biển

bằng sông Cấm, tiếp giáp với các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Quảng Ninh. Với vị trí
này cảng Hải Phòng có rất nhiều thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa qua cảng.
- Cảng Hải Phòng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thường có
21


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
mưa to, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 mm đến 2000 mm.
192.


với các loại hàng bao, hàng rời, hàng container.

193.

3.2.3. Cảng KOBE

Cảng nằm ở vĩ độ 34o40’ Bắc và 135o12’ độ kinh Đông . Kobe là cảng tự

194.

nhiên, có vị trí thuận lợi ở phía bắc vịnh Osaka được che kín bằng hệ thống phức
tạp các đê chắn sóng (có 7 đê chắn sóng). Kobe là cửa ngõ quan trọng của Nhật
Bản các đê chắn sóng (có 7 đê chắn sóng). Kobe là cửa ngõ quan trọng của Nhật
Bản trong việc quan hệ buôn bán với Trung Quốc và Triều Tiên.
195.

3.2.4.Cảng Jakarta:

196.

Cảng Jakarta là 1 trong những cảng biển lớn nhất của Inđônêxia .Vị

trí 6o 06 S , 106o52 E . Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh
hưởng lớn của khí hậu nhiệt đới gió mùa . Cảng có thể tiếp nhận nhiều tàu trọng
tảI từ 50000 DWT đến 85000 DWT . Cảng làm việc liên tục 24/24 giờ .
197.

Cảng gồm 5 bến cảng với nhiều bến nhô ra biển . Tổng số 7000 m


bến 400m để chuyển cont . Cảng nằm cách thủ đô Jakarta 10 km . Lượng hàng
đến cảng 10.106 T/Năm
198.

Cảng có 110.000 mét vuông kho, có 26 hải lý đường sắt với khả

năng thông qua hơn 22 triệu tấn/năm và 230.000 mét vuông bãi. Cảng nằm ngay
bờ biển nên luồng vào cảng không bị hạn chế, độ sâu luông từ -8.0 đến -16.0
mét. Khả năng thông qua cảng trên 100 triệu tấn/năm.
199.

3.2.5.Cảng MANILA(PHILIPPIN):

200.

Là cảng lớn nhất philippin .Cảng có 6 cầu tàu trong đó có 2 cầu tàu

dành cho tàu container và tàu roro.Cảng có hệ thống kho với tổng diện tích
68.000m2 và 4 bãi chứa với tổng diện tích 143.000 km2,khối lượng thông qua
cảng trên 11.10 6T/năm.Manila ngoài việc là trung tâm kinh tế ,văn hóa lớn nó
còn là hải cảng sầm uất nhất Philippines.Cảng Manila là nơi mà người Tây Ban
Nha đặt chân đầu tiên lên vùng đất này,ngày nay hải cảng to lớn nhất
Philippines.Cảng Manila thuộc vịnh Manila nằm ở hai bờ của sông Pasig
22


BO CO THC TP TT NGHIP

201.


3.2.6.Cng BANGKOK

202.

Vị trị địa lý:

203.

Cảng nằm ở vĩ độ 13o43 Bắc và 100o31 độ kinh Đông,

nằm ở cửa sông Menam trên Vịnh Thái Lan.
204.

Cơ sở vật chất kỹ thuật:

205.

Cảng có 9 cầu tàu xếp dỡ hàng rời và 2 bến Container.

Hàng hóa qua Cảng chủ yếu là dầu, lơng thực, hàng công
nghiệp. Khu bến Klongboi có kho hiện đại với tổng diện tích
168.000 m2.
206.

Cảng có đờng sắt chạy dọc bến, có 4 cần trục điện có

nâng trọng 5 Tấn, 8 cần trục nâng trọng 3 Tấn, 2 cần trục nổi
nâng trọng 100 Tấn.
207.


Độ sâu trớc bến không hạn chế, các tàu lớn có thể cập bến

xếp dỡ an toàn.
208.
209.

23


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN 2: TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN , LẬP LUẬN CHỌN

210.

PHƯƠNG ÁN CÓ LỢI NHẤT
211.

I : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TÀU

212.

Cơ sở lập các phương án bố trí tàu:

213.

-Tàu phải đủ điều kiện đi biển theo tuyến vận chuyển

214.

-Tàu phải phù hợp với hàng hoá.

-Tàu phải đến cảng xếp hàng đúng theo yêu cầu về thời gian

215.

(laycan) của người thuê.
Dể lập được phương án bố trí tàu, ta phải căn cứ vào các thông số của tàu,

216.

vị trí của tàu kết hợp với yêu cầu trong nội dung của đơn chào hàng.
Tàu

217.
223.
228.
233.
238.

219.
D

218.

WT

221.

Ví trí220.
Thời
222.

tàu tự do
gian tàu tự do

Hoa224.
225.
6
Quy
226.
Nam
929
Nhơn
229.
230.
8
Cần
231.
Zircon
758
Thơ
Vimaru
234.
235.
8
Surab
236.
pearl
889
aya
Vimaru
239.

240.
8
Singa
241.
Ace
880
pore

Tốc độ
khai
thác

13/5/2
227.
016
12/5/2
232.
016
12/5/2
237.
016
13/5/2
242.
016

11
11
11
11


243.
244.

Đơn chào hàng
Loại 247.
Khối248.
hàng
lượng (MT)
Đơn251.
Gạo
253.
252.
8000
hàng 1
bao
Đơn256.
U rê
258.
257.
7000
hàng 2
bao
Đơn 261.
Xi
263.
262.
7000
hàng 3
măng bao
Đơn266.

Gạo
268.
267.
6000
hàng 4
bao

245.
250.
255.
260.
265.

246.

Cảng
249.
xếp
Bang
254.
kok
Jakart
259.
a
Sài264.
Gòn
Sài269.
Gòn

Lay

can
1720
1416
1821
1820

24


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
270.
271.

Phân tích đơn hàng để lựa chọn tàu

272.

Loại hàng

273.

Loại hàng vận chuyển trong các đơn hàng trên đều là hàng bao, phù hợp

với cả 4 tàu chuyên chở của công ty.
274.

Khối lượng vận chuyển.

275.


Căn cứ vào khối lượng vận chuyển và DWT của tàu.( ta quy định khối

lượng thực chở của tàu bằng 0,9 DWT của tàu)
276.

Ta có thể nhận thấy rằng : tàu Hoa nam chỉ có khả năng thực hiện đơn

chào hàng 4
277.

Laycan

278.

+ đơn hàng 1 : laycan yêu cầu là từ 17-20/5/2016 tàu phải có mặt tại cảng

Bangkok. Xét vị trí của 5 tàu hiện tại và thời gian tự do của 4 tàu. Ta xác định
được tàu Vimaru Pear không có khả năng thực hiện đơn hàng 1 ( do khoảng cách
từ cảng Surabaya đến cảng Bangkok là 1482 HL, tốc độ chạy của tàu là 11 HL/h
nên không thể đến kịp laycan) . Các tàu còn lại đều có khả năng đến đúng laycan
quy định
279.

+đơn hàng 2 : laycan yêu cầu từ 14-16/5/2015 tàu phải có mặt tại cảng

Jakarta để làm hàng. Căn cứ vào vị trí và thời điểm tự do của 4 tàu, t nhận thấy chỉ
có tàu Vimaru Pearl có khả năng đáp ứng laycan của đơn hàng
280.

+đơn hàng 3 : laycan yêu cầu tàu có mặt trong khoảng thời gian từ 18-21


để làm hàng tại cảng Sài Gòn. . Căn cứ vào vị trí và thời điểm tự do của 4 tàu, t
nhận thấy 4 tàu có khả năng đáp ứng laycan của đơn hàng
281.

+đơn hàng 4 : laycan yêu cầu tàu có mặt trong khoảng thời gian từ 16-20

để làm hàng tại cảng Sài Gòn. . Căn cứ vào vị trí và thời điểm tự do của 4 tàu, Ta
xác định được tàu Vimaru Pear không có khả năng thực hiện đơn hàng 1 ( do
khoảng cách từ cảng Surabaya đến cảng Sài Gòn là 1195 HL, tốc độ chạy của tàu
là 11 HL/h nên không thể đến kịp laycan) . Các tàu còn lại đều có khả năng đến
đúng laycan quy định
25


×