Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.43 KB, 16 trang )

Header Page 1 of 237.

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Sư phạm

Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý
giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố
Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
Phạm Đồng Thụy

Luận văn ThS. Giáo dục học

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

LỜI CẢM ƠN

Sau hai năm học tập và nghiên cứu (2005-2007), tác giả đã hoàn thành
chương trình khoá học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội và hoàn thành luận văn “Các biện pháp huy động cộng
đồng tham gia quản lý giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Thái
Bình trong giai đoạn hiện nay”.
Xin được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm Khoa, các thầy giáo
cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu, đặc biệt là sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình, quý báu của PGS. TS Lê Ngọc
Hùng, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, trong luận văn không tránh khỏi thiếu
sót, rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy giáo
cô giáo và các bạn đồng nghiệp.


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 12 năm 2007
Tác giả luận văn

Phạm Đồng Thuỵ

Footer Page 2 of 237.


Header Page 3 of 237.

KÝ HIỆU VIẾT TẮT

1. CBQL

Cán bộ quản lý

2. CMHSVCTVXHK

Cha mẹ học sinh và các thành viên xã hội khác

3. GV

Giáo viên các trường trung học phổ thông

4. HĐND

Hội đồng nhân dân

5. KT – XH


Kinh tế – xã hội

6. THPT

Trung học phổ thông

7. THCS

Trung học cơ sở

8. UBND

Uỷ ban nhân dân

Footer Page 3 of 237.


Header Page 4 of 237.

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu……………..

6
15

đề


15

1.1.1. Khái niệm giáo dục.......................................................................

15

1.1.2. Khái niệm quản lý.........................................................................

16

1.1.3. Khái niệm xã hội hoá....................................................................

17

1.1.4. Khái niệm xã hội hoá công tác giáo dục.......................................

21

1.1.5. Khái niệm cộng đồng....................................................................

25

1.1.

Các

khái

niệm




bản

của

tài.......................................................

1.1.6. Sự tác động của huy động cộng đồng tham gia công tác giáo
dục

đến

các

lĩnh

vực

của

đời

sống



25




31

dục

32

hội......................................................
1.2.

Vai

trò

của

giáo

dục

THPT

trong

đời

sống

hội............................

1.3. Huy

động

THPT....................

Footer Page 4 of 237.

cộng

đồng

tham

gia

quản



giáo


Header Page 5 of 237.

1.3.1. Sự cần thiết của việc thực hiện huy động cộng đồng tham gia
quản lý giáo dục THPT...........................................................................

32


1.3.2. Môi trường huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục
THPT.......................................................................................................

33

1.3.3. Nội dung huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục THPT

34

1.3.4. Các biện pháp tăng cường thực hiện huy động cộng đồng tham
gia quản lý giáo dục……………………………………………………

39

Chương 2: Thực trạng công tác huy động cộng đồng tham gia quản lý
giáo dục THPT trên địa bàn Thành phố Thái Bình.......................................

43

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo tỉnh
43

Thái
Bình……………………………………………………………….
2.1.1. Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Thái Bình, thành phố Thái Bình

43

2.1.2.


Công

tác

giáo

dục

-

đào



tỉnh

Thái

44

thành

phố

Thái

46

tạo


Bình................................
2.1.3.

Giáo

dục

THPT

trên

địa

bàn

Bình………………
2.2. Thực trạng huy động cộng đồng tham gia quản lí giáo dục THPT


Thành

phố

Bình............................................................................

Footer Page 5 of 237.

Thái

47



Header Page 6 of 237.

2.2.1. Nhận thức về huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục
THPT.......................................................................................................

48

2.2.2. Kết quả của huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục
THPT…………………………………………………………………...

54

2.2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp huy động cộng đồng tham gia
quản



giáo

dục

THPT

trên

địa bàn

thành


phố

Thái

56

Bình……………..
Chương 3: Mục tiêu, nội dung và cách tiến hành các biện pháp
huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục THPT trên địa
bàn thành phố Thái Bình……………………….................................

63

3.1. Một số định hướng phát triển giáo dục THPT trên địa bàn Thành
phố Thái Bình trong giai đoạn hiện nay………………………………..

63

3.2. Năm biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục
THPT......................................................................................................

64

3.2.1. Nâng cao nhận thức về huy động cộng đồng tham gia quản lý
giáo dục THPT…………………………………………………………

64

3.2.2. Phối hợp các lực lượng xã hội tham gia quản lý giáo dục THPT


67

3.2.3. Hoàn thiện cơ chế điều hành phối hợp giữa các lực lượng tham
gia quản lý giáo dục THPT…………………………………………….

Footer Page 6 of 237.

67


Header Page 7 of 237.

3.2.4. Nâng cao vai trò quản lý, tạo ra môi trường giáo dục thực sự
dân

chủ



lành

75

mạnh………………………………………………………
3.2.5. Huy động các nguồn lực cho sự phát triển giáo dục THPT cả về
quy mô và chất lượng..............................................................................
đề

82


3.3.1 Mục đích........................................................................................

82

3.3.2. Đối tượng......................................................................................

82

3.3.3. Cách tiến hành...............................................................................

82

3.3.4. Nội dung khảo nghiệm yêu cầu....................................................

83

3.3.5. Phân tích kết quả khảo nghiệm.....................................................

83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………...

85

1. Kết luận……………………………………………………………...

85

2. Khuyến nghị…………………………………………………………


87

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..

89

3.3.

Khảo

nghiệm

tính

khả

thi

của

các

biện

pháp

80

xuất.......................


PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do thực tiễn

Footer Page 7 of 237.


Header Page 8 of 237.

- Hệ thống giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển, quy mô giáo dục
tăng nhanh, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên, chủ
trương xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, gia đình và cộng đồng chăm lo nhiều
hơn cho sự nghiệp giáo dục,… đồng thời xã hội cũng đòi hỏi cao hơn về cơ hội học
tập và chất lượng giáo dục. Hợp tác quốc tế về giáo dục được mở rộng thúc đẩy
quá trình hội nhập của giáo dục với khu vực và trên thế giới.
- Năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới. Sự kiện này là
một trong những động lực lớn thúc đẩy toàn Đảng, toàn dân ta ra sức thực hiện
công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước với mục tiêu
dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
- Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/4/2005 đã khẳng
định thực hiện xã hội hoá nhằm mục tiêu phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất
trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, tạo điều
kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo được thụ
hưởng thành quả giáo dục ở mức độ ngày càng cao. Chỉ có thể thực hiện được mục
tiêu trên bằng một cuộc cách mạng giáo dục vì cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng. Giáo dục cũng như các mặt công tác cách mạng khác, phải huy động bằng
được sự tham gia của nhân dân. Nhà trường phải gắn bó với cha mẹ học sinh, phải

gắn bó với cộng đồng, với xã hội, phải thể hiện được tư tưởng của nhân dân, do
dân, vì dân. Chỉ có như vậy, nhân dân mới chăm lo cho nhà trường và mới huy
động được nhân dân đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của để phát triển giáo dục.
Khẳng định vai trò của giáo dục trong giai đoạn cách mạng mới, Nghị quyết Trung
ương 2 (khoá VIII) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã
nêu rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát
triển”. Để hoàn thành sứ mệnh mà Đảng và dân tộc ta giao phó, ngành giáo dục đào tạo cần có nhiều biện pháp khắc phục những bất cập trong thời gian qua, trong

Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

đó đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục, được coi là chủ trương quan trọng. Đại
hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh: “Thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác giáo
dục, đa dạng hoá các hình thức đào tạo...”. Xã hội hoá công tác giáo dục là chủ
trương mang tính chiến lược nhằm huy động nguồn lực của xã hội để phát triển sự
nghiệp giáo dục, làm cho học vấn đến được toàn dân một cách phổ cập, ngày càng
nhiều hơn và do đó toàn dân sẽ đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực làm cho giáo
dục ngày càng phát triển hơn.
Trung học phổ thông (THPT) là bậc học trong hệ thống giáo dục quốc
dân.Theo tinh thần của Luật giáo dục, công tác quản lý, chỉ đạo, phát triển giáo dục
THPT cần phải gắn bó với công tác huy đỘng cỘng đồng mới đem lại hiệu quả
cao. Giáo dục THPT cũng như sự nghiệp giáo dục cả nước đã và đang có những
bước chuyển đáng kể là nhờ một phần quan trọng nhà nước ta vận dụng đúng đắn
chủ trương xã hội hoá công tác giáo dục, huy động cộng đồng tham gia quản lý
giáo dục nói chung và THPT nói riêng.
- Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp. Chỉ số HDI (tổng hợp chỉ số tuổi thọ,
chỉ số giáo dục, chỉ số GDP) đứng thứ 15/61 tỉnh thành trong cả nước. Với điều
kiện kinh tế – xã hội (KT-XH) như vậy thì việc xã hội hoá công tác giáo dục nói

chung, THPT nói riêng của tỉnh có nhiều thuận lợi, thể hiện ở những mặt sau:
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) hàng năm vào các trường
THPT và tương đương chiếm 72%.
- Giáo dục Thái Bình thực sự được quan tâm một cách thích đáng và đạt kết
quả là tỉnh đầu tiên trong cả nước phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi, là tỉnh đứng thứ
9 trong cả nước về phổ cập THCS và đang phấn đấu tiến tới phổ cập trình độ
THPT.

Footer Page 9 of 237.


Header Page 10 of 237.

- Trong số 8 huyện, thành của tỉnh, vấn đề huy động cộng đồng tham GIA
QUẢN LÝ công tác giáo dục THPT trên địa bàn thành phố Thái Bình đã phát huy
được thế mạnh.
1.2. Lý do lý luận
- Huy động cộng đồng là thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra.
Gần đây đã xuất hiện một số lý thuyết quản lý đề cao vai trò của cộng đồng trong
quản lý các lĩnh vực, tuy nhiên lý thuyết này chưa được nghiên cứu nhiều trong
lĩnh vực quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáo dục THPT nói riêng.
- Khoa học quản lý có các khái niệm: Xã hội hoá và quản lý dựa vào cộng
đồng.
- Lý thuyết nghiên cứu về cộng đồng cần được làm sáng tỏ nhờ nghiên cứu
về xã hội hoá. Cần làm rõ sự giống nhau và khác nhau giữa xã hội hoá và sự tham
gia cộng đồng, các biện pháp huy động cộng đồng.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành
quản lý giáo dục là: “Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo
dục trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Thái Bình trong giai đoạn hiện
nay ”.

2. Lịch sử vấn đề
Huy động cộng đồng đã có sức sống tiềm tàng trong truyền thống giáo dục
của nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” đã được kết
tinh truyền thống và trở thành bản sắc độc đáo của dân tộc Việt Nam. “Dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”(Bác Hồ). Đảng ta đã
vận dụng rất sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, luôn nêu cao
khẩu hiệu “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, những tư tưởng đó được vận

Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.

dụng có hiệu quả trong công tác giáo dục và trở thành sức sống tiềm tàng trong
truyền thống giáo dục Việt Nam.
Cách mạng tháng Tám (1945) thành công. “Đảng ta đã chủ trương giáo dục
là sự nghiệp của quần chúng”. Không đầy một tuần sau ngày độc lập, ba sắc lệnh
quan trọng về giáo dục được ban hành:
- Sắc lệnh 17/SL thành lập Nha bình dân học vụ.
- Sắc lệnh 19/SL quy định mọi làng phải có lớp học bình dân.
- Sắc lệnh 20/SL cưỡng bách học chữ Quốc ngữ không mất tiền;
Những sự kiện liên tiếp diễn ra sau ngày đất nước tuyên bố nền độc lập đã
định hình nhanh chóng nền giáo dục mới với một hệ thống quan điểm về tổ chức
quản lý giáo dục mà đến nay chúng vẫn có nguyên giá trị đó là: Dân chủ hoá về
mục tiêu phát triển; Dân tộc và đại chúng hoá về tổ chức đào tạo; Nhân văn hoá về
nội dung đào tạo; Khoa học hoá về phương pháp đào tạo; Xã hội hoá về quản lý
đào tạo. Người còn khởi động cho toàn dân sự hiếu học mới theo phương châm:
Những người chưa biết chữ càng gắng sức mà học, VỢ chưa biết thì chồng bảo,
em chưa biết thì anh bảo, người ăn, người làm chưa biết thì chủ bảo. Theo sự dẫn
dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền giáo dục Việt Nam nhanh chóng đưa một dân

tộc từ chỗ 95% người mù chữ từng bước trở thành một dân tộc có học vấn. Bài học
thành công là Chủ tịch Hồ Chí Minh biết phát huy sức mạnh của toàn dân tộc.
Kế thừa những truyền thống giáo dục, chúng ta đã có những điểm sáng về
giáo dục như: Tán thuật, Bắc Lý… những người dân ở đây coi giáo dục và nhà
trường là của mình. Hiện nay, có nhiều điểm sáng về huy động cộng đồng với
những biện pháp hiệu quả như lập quỹ khuyến học của các dòng họ, sau mỗi kỳ thi
đại học, cao đẳng nếu con em ở xã đỗ sẽ được thưởng và được nêu gương trên đài
phát thanh của xã...

Footer Page 11 of 237.


Header Page 12 of 237.

Tài liệu tham khảo
1. Ban T- t-ởng văn hoá Trung -ơng (2001), Tài liệu nghiên cứu văn
kiện Đại hội của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1992), Điều lệ Hội cha mẹ học sinh, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2000), Điều lệ Tr-ờng THPT, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục đào tạo thực hiện
Nghị quyết Trung -ơng 2 (khoá VIII), NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Chính phủ n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến
l-ợc Phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Chính phủ n-ớc Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị
định của Chính phủ số 53/2006/NĐ-CP về chính sách khuyến khích
xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế,văn hoá
, thể thao.
7. Chính phủ n-ớc Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị

quyết số 05/NQ-CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt
động giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao.
8. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục (1999), NXB Giáo dục, Hà Nội.
10.Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật
Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Footer Page 12 of 237.


Header Page 13 of 237.

11.Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo kết quả 4 năm
thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 2 Khoá VIII về giáo dục - đào tạo
tỉnh Thái Bình (1996 2000).
12.Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết năm
học 2006 2007 bậc học THPT tỉnh Thái Bình.
13.Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo thành tích về xã
hội hoá giáo dục tỉnh Thái Bình năm học 2006 2007.
14.Tỉnh uỷ Thái Bình (2006), Nghị quyết của đại hội Đảng bộ Thái Bình
khoá XVII.
15.Trung tâm nghiên cứu khoa học, tổ chức, quản lý (1999), Khoa học tổ
chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà
Nội.
16.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2002), Báo cáo về việc thực hiện
Nghị quyết 90 và Nghị định 73 của Chính phủ về ph-ơng h-ớng, chủ
tr-ơng, chính sách xã hội hoá giáo dục ở tỉnh Thái Bình.
17.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo b-ớc đầu về xã hội
hoá giáo dục ở tỉnh Thái Bình.

18.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Chiến l-ợc Phát triển giáo
dục - đào tạo Thái Bình 2001 2010.
19.Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2005), Kế hoạch Phát triển giáo dục
THPT tỉnh Thái Bình 2005- 2010.
20.Văn phòng Chính phủ (2001), Kinh nghiệm thế giới trong việc xã hội
hoá giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

Footer Page 13 of 237.


Header Page 14 of 237.

21.Viện Khoa học giáo dục (1986), Những vấn đề công tác phát triển
giáo dục.
22.Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2002), Kỷ yếu Hội thảo quốc
gia.
23.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc H-ng (2004), Giáo dục Việt Nam h-ớng
tới T-ơng lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận quản lí nhà
tr-ờng (tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD khoá 2), Khoa S- phạm,
Đại học quốc gia Hà Nội.
25.Nguyền Nghĩa Dân (1992), Về vấn đề xã hội hoá giáo dục, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục.
26.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001), Xã hội học,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27.Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
28.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa của thế
kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29.Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con ng-ời

trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
30.Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Footer Page 14 of 237.


Header Page 15 of 237.

31.Đặng Xuân Hải (2003), Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản
lý giáo dục đào tạo (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục),
Khoa S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
32.Đặng Xuân Hải (2003), Giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã
hội (tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục), Khoa S- phạm,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
33.Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
(2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
34.Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý tr-ờng học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
35.Nguyễn Văn Hộ (2002), Tính dân chủ trong nhà tr-ờng qua tìm hiểu
t- t-ởng giáo dục Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu giáo
dục.
36.Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận chính trị,
Hà Nội.
37.Nguyễn Sinh Huy (1995), Xã hội hoá giáo dục một vấn đề lý luận và
thực tiễn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.
38.Lê Khanh (1993), Một số vấn đề xã hội hoá giáo dục, Tạp chí Nghiên
cứu giáo dục.
39.Mai Hữu Khuê (1987), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý,

NXB Lao Động, Hà Nội.
40.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục
(tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục khoá 2), Khoa Sphạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Footer Page 15 of 237.


Header Page 16 of 237.

41.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Văn hoá tổ chức và tổ chức biết học hỏi,
Khoa S- phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
42.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học - Một số vấn đề lý
luận và th-c tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
43.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục, Tr-ờng Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TW, Hà Nội.
44.Võ Tấn Quang (1997), Xã hội hoá và sự hình thành định h-ớng giá trị,
Tạp chí Nghiên cứu giáo dục.
45.Võ Tấn Quang (tổng chủ biên) (2001), Xã hội hoá giáo dục, NXB
Quốc gia, Hà Nội.
46.Nguyễn Văn Sơn (1997), Xã hội hoá giáo dục - Điều kiện nâng cao
chất l-ợng đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, Tạp chí Nghiên cứu
giáo dục.
Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Footer Page 16 of 237.




×