Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MUỐI HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.7 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

CHỦ ĐỀ MUỐI (3 tiết)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
Kiến thức:
- Học sinh nêu được định nghĩa muối, gọi tên và phân loại muối.
- Nêu được các tính chất hóa học của muối, viết được phương trình hóa học minh họa
cho các tính chất hóa học và điều kiện để các phản ứng xảy ra
- Nêu được tính chất, ứng dụng và cách sản xuất NaCl.
- Nêu khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
- HS biết phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. Biết
một số phân bón HH thường dùng trong nông nghiệp và công thức hoá học của chúng, và
hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.
Kĩ năng:
- Kỹ năng dự đoán, đề xuất thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận hiện
tượng xảy ra trong các thí nghiệm, vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng và rút ra kết
luận về tính chất hóa học của muối.
-Viết PTHH, tính theo phương trình hóa học.
- Nhận biết một số muối cụ thể. Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong
phản ứng.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
Rèn luyện khả năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hoá
học. Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong
phân bón và ngược lại.
Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực hợp tác nhóm.
- Yêu thích môn học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đất nhiễm mặn, nước nhiễm mặn.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
1


Dụng cụ:
+ Giá thí nghiệm, kẹp sắt, kẹp gỗ, thìa xúc hóa chất.
+ Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, ống nghiệm, khay để
dụng cụ thí nghiệm.
Hóa chất
+ Dung dịch AgNO3; BaCl2; H2SO4; NaCl; CuSO4; Na2CO3; Ba(OH)2;
+ Đinh sắt; dây đồng; dây bạc
+ Giấy quỳ tím.
Phiếu học tập 2
Tên thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát được
TN1: Muối tác
dụng với kim
loại
TN2: Muối tác
dụng với dd axit
TN3: Muối tác
dụng với muối
TN4: Muối tác
dụng với bazơ
TN3: Phản ứng
phân hủy muối


Giải thích –Kết luận.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.
Tiết 1: Tính chất hóa học của muối
Tiết 2: Một số muối quan trọng: NaCl
Tiết 3: Phân bón hóa học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Khởi động).
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Giao cho HS làm trước ở nhà.
Câu 1: Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ
không nhãn gồm NaCl; Na2SO4; Ba(OH)2; BaCl2; H2SO4 được không? Nêu cách làm?
Câu 2: Tại sao trong thực tế khi bón phân cho cây trồng lại không bón kết hợp phân đạm
cùng với vôi bột hay tro bếp?
2


Câu 3: Trình bày cách sản xuất muối ăn, vôi sống?
� GV: Củng cố lại khái niệm, phân loại và tên gọi của muối.
=>Năng lực: sử dụng ngôn ngữ hóa học, tái hiện kiến thức, phán đoán, tiến hành thí nghiệm
hóa học, Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Tìm hiểu và nghiên cứu tính chất hóa học của muối (Học sinh hoạt động
nhóm).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 1: Tái hiện kiến thức
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận thống - Đại diện nhóm HS trình bày cách nhận

nhất cách nhận biết 5 dung dịch trong biết 5 dd => Các nhóm khác nhận xét,
nội dung phiếu học tập 1
điều chỉnh, bổ sung nếu cần.
- Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí - Nhóm trưởng các nhóm giao nhiệm vụ
nghiệm nhận biết để kiểm chứng dự cho từng thành viên trong nhóm nhận
đoán trong bài tập 1.
dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm,
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quan sát, nhận xét, kết luận
thí nghiệm
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- Từ thí nghiệm nhận biết 5 dung dịch - HS hoàn thành phiếu học tập 2=>
HS hoàn thành phiếu học tập 2 và trình Trình bày trước lớp => Các nhóm bạn
bày trước lớp
nhận xét, bổ sung.
- Bằng vốn kiến thức đã học, Kết quả - HS rút ra kết luận về TCHH của muối,
bài tập 1 với ND phiếu học tập trên viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất.
cho thấy muối có tính chất hóa học
nào?
Qua kiến thức ở lớp 8 em đã biết HS nêu VD: KClO3, KMnO4,
chất nào dễ bị phân hủy khi bị nung CaCO3…).
nóng ở nhiệt độ cao?
- GV: Trong thực tế chúng ta thấy có
nhiều chất không bền ở nhiệt độ cao,
nghĩa là chất đó bị phân hủy khi ta
nung nóng (VD: KClO3, KMnO4,
CaCO3,…).
Yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng HS viết PTHH của phản ứng
Như vậy muối còn có TCHH nào?
HS nêu TCHH một số muối phân hủy ở
nhiệt độ cao


Năng lực
cần đạt

NL tái
hiện; NL
thí
nghiệm;
NL thuyết
trình

NL thuyết
trình, NL
tổng hợp
kiến thức

NL tái
hiện, Viết
PTHH

Kết luận:
3


I. Tính chất hóa học của muối.
1. Muối tác dụng với axit tạo ra muối mới và axit mới
BaCl2 + H2SO4 � BaSO4↓ + 2HCl
2. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối mới và bazơ mới
Na2SO4 + Ba(OH)2 � BaSO4↓ + 2NaOH
3. Muối tác dụng với muối tạo ra hai muối mới

Na2SO4 + BaCl2 � BaSO4↓ + 2NaCl
4. Một số muối phân hủy ở nhiệt độ cao
o

t
� CaO + CO2↑
CaCO3 ��

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 2: Thí nghiệm nghiên cứu.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm nhúng đinh NL Thí
nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4
sắt vào dung dịch CuSO4
nghiệm
Nhận xét hiện tượng xảy ra trong thí HS nhận xét hiện tượng xảy ra trong
nghiệm, giải thích, viết PTHH
thí nghiệm, giải thích, viết PTHH
Các nhóm HS báo cáo kết quả thí - HS báo cáo kết quả thí nghiệm =>
nghiệm
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Qua thí nghiệm cho thấy muối còn có - HS kết luận TCHH
TCHH nào?
* Kết luận:
5. Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới

PT: CuSO4 + Fe � FeSO4 + Cu↓
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 3: Phản ứng trao đổi.
Hướng dẫn HS nhận xét về thành phần HS nhận xét về thành phần các chất
các chất trước và sau phản ứng của các trước và sau phản ứng của các PTHH
PTHH Muối + Muối; Muối + Kiềm; Muối + Muối; Muối + Kiềm; Muối +
Muối + Axit từ đó nêu định nghĩa phản Axit => nêu định nghĩa phản ứng trao
ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi
đổi xảy ra
xảy ra

Năng lực
cần đạt

NL phân
tích,
thuyết
trình,
vận dụng
sáng tạo

 Kết luận:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi
với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
ĐK: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất
không tan hoặc chất khí.
4



Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số muối quan trọng: NaCl
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 1: Tìm hiểu trạng thái tự
nhiên của muối ăn (NaCl)
- Cho hs quan sát tinh thể NaCl
(H.1.23)
- Quan sát và tìm hiểu nội dung SGK.
Yêu cầu hs trình bày ngắn gọn trạng Ghi chép nội dung theo yêu cầu GV
thái tự nhiên của NaCl.
- Lưu ý: Thành phần nước biển:
Giới thiệu trong 1m3 nước biển hòa tan
được 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg
CuSO4
- Trạng thái tồn tại trong tự nhiên còn:
có trong lòng đất, nguồn gốc hình
thành các mỏ muối
- Lưu ý: Cách tiếp xúc, sử dụng, bảo
quản muối NaCl.

Năng lực
cần đạt

NL nhận
biết, quan
sát, tái

hiện

*Kết luận:
1. Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong lòng đất

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nội dung 2: Tìm hiểu cách khai thác
muối ăn (NaCl)
- GV nêu vấn đề: Muối NaCl có sâu
trong lòng đất và có trong nước biển làm
thế nào để khai thác được
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Làm thế nào để khai thác được muối
trong nước biển và trong lòng đất

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

- HS đại diện nhóm trả lời cách khai NL nhận
thác
biết,
quan sát,
tái hiện,
- HS đại diện nhóm đề xuất phương giải
án,
quyết

- các nhóm khác đề xuất bổ sung, vấn đề
nhận xét

2. Cách khai thác:
- Khai thác từ nước biển
- Khai thác từ lòng đất
5


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 3: Tìm hiểu ứng dụng của muối ăn (NaCl)
- Cho hs nghiên cứu mục 3. Ứng dụng - HS đại diện nhóm trả lời ứng dụng
trong sách kết hợp với kiến thức thực tế của NaCl
của bản thân nêu ứng dụng của muối
NaCl.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- HS đại diện nhóm đề xuất phương
án,
- các nhóm khác đề xuất bổ sung,
nhận xét

Năng lực
cần đạt

NL nhận
biết, quan
sát, tái

hiện, giải
quyết vấn
đề

3. Ứng dụng:
- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm ...
- Dùng để SX Na,Cl2,H2,NaOH, Na2CO3; NaHCO3; ...
Hoạt động 3. Tìm hiểu về phân bón hóa học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho học sinh quan sát một số loại mẫu HS kể tên một số loại phân bón hóa học.
phân bón hóa học
- Yêu cầu hs quan sát: màu sắc, trạng thái, HS: Thảo luận nhóm, kể tên
kể tên một số phân bón hóa học?
GV: Phân loại
- Phân bón hóa học thường dùng ở dạng
đơn và dạng kép.

Nội dung 1: Phân bón đơn
- Nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục 1
để trả lời thế nào là phân bón đơn,
- Cho hs quan sát một số mẫu phân bón
đơn, làm thí nghiệm thử độ tan sau đó hoàn - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng
thành bảng
Phân
lân


phân đạm
Ure
công
thức
Tính

6

Amoni
Sunfat

Amoni
Niitrat

Phân
kali

Năng lực
cần đạt
NL nhận
biết, quan
sát, tái hiện,
giải quyết
vấn đề


tan
trong
nước
phân đạm


Phân lân

Phân kali

Ure

Amoni Sunfat

Amoni Niitra

công thức

CO(NH2)2

(NH4)2SO4

NH4NO3

Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2

K2SO4
KCl

Tính tan
trong nước

Tan


Tan

Tan

Không
Tan

Dễ tan
Dễ tan

- Giới thiệu thành phần N có chứa trong - Tiếp nhận thông tin
các loại phân đạm
- Yêu cầu hs nêu ứng dụng của các loại - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
phân bón đơn trong sản xuất
*Kết luận
1./ Phân bón đơn
* Chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (p), kali (K).
a) Phân đạm:
- Ure: CO(NH2)2 chứa 46% nitơ tan trong nước.
- Amoni nitrat: NH4NO3 chứa 35% nitơ tan trong nước.
- Amoni Sunfat: (NH4)2SO4 Chứa 21% nitơ tan trong nước.
- Amoni Clorua NH4Cl chứa 25%
b) Phân lân:
- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2
- Supephotphat Ca(H2PO4)2: có 2 loại là:
+Supephotphat đơn là hỗn hợp Ca(H2PO4)2. và CaSO4
+ Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2
c) Phân Kali
- KCl :


Kaliclorua

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- K2SO4: Kali Sunfat

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Nội dung 2: Phân bón kép
- Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin mục 2
để trả lời thế nào là phân bón kép,
- Cho hs quan sát một số mẫu phân bón - Hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi
kép, yêu cầu hs nêu cách tạo ra phân bón
kép.

Năng lực
cần đạt
NL nhận
biết, quan
sát, tái
hiện, giải
quyết vấn
đề
7


- Yêu cầu hs kể tên một số nhà máy sản
xuất phân bón ở nước ta
*Kết luận

2./ Phân bón kép
a) Phân NPK: là hỗn hợp các muối NH4NO3; (NH4)2HPO4; KCl
b)
Phân kali và đạm: KNO3

c)

Phân đạm và Lân:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

(NH4)2HPO4
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Năng lực
cần đạt

Nội dung 3: Phân bón vi lượng
- Giới thiệu phân bón vi lượng, thành phần
- Tiếp nhận thông tin
của một số loại phân vi lượng
- Cho hs quan sát một số mẫu phân bón vi - Hs quan sát
lượng.

NL nhận
biết, quan
sát,

- Yêu cầu hs nêu vai trò của phân bón vi
lượng đối với cay trồng,

*Kết luận
3./ Phân bón vi lượng
* Chứa một số nguyên tố hoá học như: B, Zn, Mn …. dưới dạng hợp chất.

C. Luyện tập.
Học sinh có thể hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi hoặc trao đổi nhóm.
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học, cụ thể:
1. HS tự vẽ sơ đồ tư duy (theo ý hiểu của mình) về tính chất hóa học của muối và làm một số
bài tập vận dụng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và HCl
B. H2SO4 và Na2SO3
C. KOH và NaCl
D. MgSO4 và BaCl2
Câu 2: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. CaCl2+Na2CO3
B. CaCO3+NaCl
C. NaOH+HCl
D. NaOH+KCl
Câu 3: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau)?
A. NaOH, MgSO4
B. KCl, Na2SO4
C. CaCl2, NaNO3
D. ZnSO4, H2SO4
Câu 4: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
8


A. NaOH, Na2CO3, AgNO3

B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Câu 5: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Câu 6: Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl
B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3,BaCl2, MgCl2
C. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 7: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta
dùng kim loại:
A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Au
Câu 8: Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh
ra:
A. 4,6 g
B. 8 g
C. 8,8 g
D. 10 g
Câu 9: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
0,672 lít CO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 1,17(g)
B. 3,17(g)
C. 2,17(g)

D. 4,17(g)
Bài 10: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Bài 1: Có những muối sau: CaCO3; CaSO4; Pb(NO3)2; NaCl muối nào nói trên:
a) Không được pháp có trong nước ăn vì tính độc hại của nó
b) Không độc nhưng cũng không nên có trong muối ăn vì độ mặn của nó?
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
d) rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Bài 2: Có các loại phân bón hóa học: KCl; NH 4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2;
Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3.
a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên?
b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Bài 3: Các muối phản ứng được với dd NaOH là:
9


A. MgCl2, CuSO4
B. BaCl2, FeSO4
C. K2SO4, ZnCl2
D. KCl, NaNO3
Bài 4: Cho dd KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
C. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.

Bài 5: Nếu chỉ dùng dd NaOH thì có thể phân biệt được 2 dd muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3
B. Na2SO4 và K2SO4
C. Na2SO4 và BaCl2
D. Na2CO3 và K3PO4
Bài 6 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dd nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 7: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A. 11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Bài 8: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các mẫu phân bón hóa học sau:
Ca(H2PO4)2; NH4NO3; KCl
Bài 9: Chỉ dung H2O và CO2 hãy nhận biết các chất rắn màu trắng là: NaCl; Na 2SO4;
Na2CO3; BaCO3; BaSO4.
Bài 10: Khi nung 8 gam hỗn hợp gồm ZnCO3 và ZnO ở nhiệt độ cao tới khi phản ứng hoàn
toàn thu được 6,24 gam ZnO. Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
Bài 11: Khi nhiệt phân 100 gam CaCO3 ở nhiệt độ cao thu được 76 gam chất rắn. Tính tỉ lệ
phần trăm CaCO3 đã bị phân hủy?
Bài 12: Dd A có MgCl2 và CuCl2. Cho 0,5 lít A pư với NaOH dư rồi nung kết tủa tạo thành
đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Mặt khác cho 0,5 lít A pư hết với
AgNO3 thì thu được 86,1 gam kết tủa.
1/ Viết pư xảy ra?
2/ Tính CM mỗi muối trong A?
Bài 13: Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe 2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84%. Sau pư, người ta
tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi
nung?
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG

HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích
giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập
gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy
nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên
cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp.
Học sinh giải quyết bài tập sau:
10


1. Hiện tượng đất nhiễm mặn là gì? do nguyên nhân nào? Biện pháp cải tạo đất nhiễm mặn?
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
A. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.
Loại câu
hỏi/bài tập

Nhận biết
(mô tả mức độ
cần đạt)
Câu hỏi/bài -HS biết được
tập
định CTHH, tính chất
tính
hoá học của
(trắc
muối, ứng dụng
nghiệm, tự của một số muối
luận)
quan
trọng

(NaCl, phân bón
hóa học.
- Phương pháp
sản xuất NaCl

Thông hiểu
(mô tả mức độ
cần đạt)
- HS viết được
các PTHH thể
hiện tính chất
hóa học của
muối. xác định
được điều kiện
xảy ra của phản
ứng trao đổi.
- Phân biệt được
một số dd muối
bằng
phương
pháp hóa học
Câu hỏi/bài -Tính được các - Học sinh làm
tập
định đại lượng cần được các bài tập
lượng
tìm theo theo tính theo PTHH.
(trắc
PTHH.
nghiệm, tự
luận)

Câu hỏi/bài Mô tả được TN, - Biết chọn hóa
tập gắn với nhận biết được chất, tiến hành
thực hành các hiện tượng TN chứng minh,
thí
TN thể hiện tính nhận biết muối.
nghiệm/gắn chất của muối.
- HS giải thích
hiện tượng
được các hiện
với
thực
tượng
thí
tiễn.
nghiệm.

Vận dụng thấp
(mô tả mức độ
cần đạt)
- Viết PTHH
chuyển đổi.
- Giải thích được
cơ sở khoa học
của kỹ thuật bón
phân hóa học
cho cây trồng

Vận dụng cao
(mô tả mức độ
cần đạt)

Giải thích các hiện
tượng trong các thí
nghiệm cụ thể,
kiểm chứng sản
phẩm sau các thí
nghiệm.

Giải bài tập tính - Giải được bài
theo PTHH, có toán trong thực tế
chất dư.
về quá trình bón
vôi khử chua đất.

- Nhận biết một
số loại muối cụ
thể.
- Giải bài toán
tính phần trăm
khối lượng muối
trong hỗn hợp.

- Giải bài toán tính
phần trăm khối
lượng muối trong
hỗn hợp thông qua
chuỗi phản ứng.

B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề Muối.
Mức độ nhận biết:
Bài 1: Có những muối sau: CaCO3; CaSO4; Pb(NO3)2; NaCl muối nào nói trên:

11


a) Không được pháp có trong nước ăn vì tính độc hại của nó.
b) Không độc nhưng cũng không nên có trong muối ăn vì độ mặn của nó?
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
d) rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
Bài 2: Có các loại phân bón hóa học: KCl; NH 4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; Ca3(PO4)2;
Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3.
a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên?
b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Mức độ thông hiểu:
Bài 1: Các muối phản ứng được với dd NaOH là:
A. MgCl2, CuSO4
B. BaCl2, FeSO4
C. K2SO4, ZnCl2
D. KCl, NaNO3
Bài 2: Cho dd KOH vào ống nghiệm đựng dd FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa trắng xanh.
B. Có khí thoát ra.
D. Có kết tủa đỏ nâu.
D. Kết tủa màu trắng.
Bài 3: Nếu chỉ dùng dd NaOH thì có thể phân biệt được 2 dd muối trong mỗi cặp chất sau:
A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3
B. Na2SO4 và K2SO4
D. Na2SO4 và BaCl2
D. Na2CO3 và K3PO4
Bài 4 Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dd nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 5: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:
A. 11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
Mức độ vận dụng thấp:
Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các mẫu phân bón hóa học sau:
Ca(H2PO4)2; NH4NO3; KCl
Bài 2: Chỉ dung H2O và CO2 hãy nhận biết các chất rắn màu trắng là: NaCl; Na 2SO4;
Na2CO3; BaCO3; BaSO4.
Bài 3: Khi nung 8 gam hỗn hợp gồm ZnCO 3 và ZnO ở nhiệt độ cao tới khi phản ứng hoàn
toàn thu được 6,24 gam ZnO. Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
Bài 4: Khi nhiệt phân 100 gam CaCO 3 ở nhiệt độ cao thu được 76 gam chất rắn. Tính tỉ lệ
phần trăm CaCO3 đã bị phân hủy?
12


Mức độ vận dụng cao:
Bài 1: Dd A có MgCl2 và CuCl2. Cho 0,5 lít A pư với NaOH dư rồi nung kết tủa tạo thành
đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Mặt khác cho 0,5 lít A pư hết với
AgNO3 thì thu được 86,1 gam kết tủa.
1/ Viết pư xảy ra?
2/ Tính CM mỗi muối trong A?
Bài 2: Cho 9,2g Na vào 200g dd chứa Fe2(SO4)3 4% và Al2(SO4)3 6,84%. Sau pư, người ta
tách kết tủa ra và nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi
nung?
6. Nhận xét, rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................................

KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

13



×