Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

giao án lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.34 KB, 142 trang )

Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
TUẦN 28
Thöù hai ngaøy thaùng năm 2009
TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86
KHO BÁU
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc.
-Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân,
bánh lái,…
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng
đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét
bài kiểm tra.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 28, 29 các em sẽ đọc
những bài viết về các loài cây, hoa qua chủ điểm
“Cây cối”. Truyện đọc mở đầu chủ điểm này có tên
“Kho báu”. Với truyện này các em sẽ hiểu: cuộc
sống ấm no, đầy đủ của con người do đâu mà có?
Cái gì mới thật sự là kho báu?
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: nông dân, lặn mặt trời, hão
huyền, làm lụng,…
-Hướng dẫn cách đọc.


-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
 Rút từ mới: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu, cơ ngơi,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù chịu khó của
vợ chồng người nông dân?
-Hai con trai người nông dân có chăm làm việc
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Quanh năm hai sương một
nắng, cuốc bẫm cày… ra đồng
từ lúc gà gáy…trồng cà.
Họ ngại làm chỉ mơ chuyện
hão huyền.
Ruộng nhà có một kho báu các
con hãy tự đào…
Đào bới cả đồng ruộng để tìm
kho báu mà không thấy.
1
Tr ng ti u h c IaLy

l p 2
ging nh cha m h khụng?
-Trc khi mt, ngi cha cho cỏc con bit iu gỡ?
-Theo li ngi cha hai con lm gỡ?
-Vỡ sao my v lin lỳa bi thu?
-Cui cựng kho bỏu m 2 ngi con tỡm c l gỡ?
-Cõu chuyn khuyờn chỳng ta iu gỡ?
4-Luyn c li:
-Hng dn HS c li cõu chuyn.
III-Hot ng 3 (5 phỳt): Cng c-Dn dũ.
-Qua cõu chuyn chỳng ta rỳt ra bi hc gỡ?
-V nh luyn c li, tr li cõu hi-Nhn xột.
Vỡ rung c hai anh em o
bi k
t ai mu m, lao ng
chuyờn cn
Yờu quý t ai, chm ch lao
ng mi cú cuc sng m
no
4 nhúm.
Ai chmhc, chm lm ngi
y s thnh cụng.
***************************************
TON. Tit: 136
KIM TRA NH K GIA K II
I-Mc ớch yờu cu:
-HS bit cỏch tớnh nhm nhõn, chia, t tớnh ri tớnh.
-HS bit gii cỏc bi toỏn cú li vn, bin i n v o, tỡm x.
-HS bit tớnh hoc m on ng gp khỳc.
II-Cỏc hot ng dy hc:

1-GV hng dn HS, nhc nh HS trc khi kim tra.
2-GV ghi , phỏt ( thi nh trng ra).
3-Thu bi, nhn xột.
HS lm bi v np
bi.
********************************
Thửự ba ngaứy thaựng nm 2009
TON. Tit: 137
N V-CHC-TRM-NGHèN
A-Mc tiờu:
-ễn li v quan h gia n v v chc, gia chc v trm.
-Nm c n v nghỡn, quan h gia trm v nghỡn.
-Bit cỏch c v vit cỏc s trũn trm.
-HS yu: ễn li v quan h gia n v v chc, gia chc v trm. Nm c n v
nghỡn, quan h gia trm v nghỡn.
B- dựng dy hc: Tm bỡa n v, chc, trm ụ vuụng.
C-Cỏc hot ng dy hc:
I-Hot ng 1 (5 phỳt): kim tra bi c: Nhn xột bi kim tra.
-Nhn xột-Ghi im.
II-Hot ng 2 (30 phỳt): Bi mi.
1-Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu bi hc Ghi.
2-ễn li v n v, chc, trm:
-GV gn cỏc ụ vuụng (cỏc n v t 1 10 n v nh SGK).
Bng lp (1 HS).
2
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Gọi HS nêu số.
-10 đơn vị bằng 1 chục.
-GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục  10 chục theo

thứ tự như SGK).
-Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,…, 100.
10 còn gọi là 1 chục,…
100 còn gọi là 10 chục.
3-Một nghìn:
a- Số tròn trăm:
-GV gắn các hình vuông to (SGK).
-Yêu cầu HS nêu số?
-Những số trên là các số tròn trăm.
-Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0?
b- Nghìn:
-GV gắn hình (SGK), giới thiệu:
10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn.
10 trăm = 1 nghìn.
4-Thực hành:
-BT 1/52: Hướng dẫn HS nhẩm:
200: hai trăm.
500: năm trăm.
100: một trăm.
400: bốn trăm.
1…10.
Cá nhân, đồng
thanh.
100, 200,…, 900.
2 số 0.
Cá nhân, đồng
thanh.
Nhóm. HS yếu
làm bảng.

Nhận xét.
-BT 2/53: Hướng dẫn HS làm:
Viết số
500
700
900
800
Đọc số
Năm trăm
Bảy trăm
Chín trăm
Tám trăm
Làm vở, làm
bảng. Nhận xét,
bổ sung. Đổi vở
chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-1 chục còn gọi là bao nhiêu?
-Đọc các số sau: 600, 900?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
10 đơn vị.
HS đọc.
********************************
KỂ CHUYỆN. Tiết: 28
KHO BÁU
A-Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng
điệu thích hợp.
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
3

Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể.
-GV nêu yêu cầu của bài-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện
bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu
bộ, nét mặt.
-Gọi HS đại diện kể trước lớp.
-Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
Theo nhóm.
Nối tiếp.
Kể theo nhóm.
Cá nhân.
Ai yêu quý đất đai,
chăm chỉ lao động
trên ruộng đồng,
người đó sẽ có
cuộc sống ấm no,
hạnh phúc.
**********************************
CHÍNH TẢ. Tiết: 5
KHO BÁU

A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu.
-Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Có thể cho tập chép một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn nghe, viết:
-GV đọc bài chính tả.
+Nội dung bài chính tả nói lên điều gì?
+Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy,…
-GV đọc từng câu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/44: Hướng dẫn HS làm:
+voi huơ vòi; mùa màng.
+thuở nhỏ; chanh chua.
-BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con, bảng
lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Nói về đức tính
chăm chỉ làm lụng.
Viết vào vở. HS
yếu tập chép.

Đổi vở dò lỗi.
Bảng con.
Nhận xét.
2 nhóm. ĐD làm.
Nhận xét, làm vào
4
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
…lênh…
…kềnh…
…quện…
…nhện…nhện…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: trời nắng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
vở.
Bảng.
**********************************
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 28
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
A-Mục tiêu:
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
-HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản
thân.
-HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.

2-Hoạt động 1: Phân tích tranh.
+GV treo tranh.
+Tranh vẽ gì?
+Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
+Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
*Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn
có thể thực hiện quyền được học tập.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ
người khuyết tật.
*Kết luận: SGV/78.
4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV nêu lần lượt từng ý kiến.
a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó
khăn thiệt thòi của họ.
*Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
Quan sát thảo
luận về việc làm
của các bạn nhỏ
trong tranh.
1 số HS đẩy xe
cho bạn bị bại liệt
đi học.
Từng cặp thảo
luận. ĐD trả lời.
Nhận xét.

4 nhóm.
ĐD trả lời. Nhận
xét.
HS bày tỏ ý thái
độ đồng tình hay
không đồng tình.
5
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.
HS trả lời.
************************************
Thöù tư ngaøy thaùng năm 2009
TOÁN. Tiết: 138
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
A-Mục tiêu:
-Biết so sánh các số tròn trăm.
-Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biểu diễn các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
-HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm.
B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các
số: 600, 700, 900, 1000.
Cá nhân (2 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-So sánh các số tròn trăm:
-GV gắn các hình vuông như SGK.

-Yêu cầu HS ghi số dưới hình vẽ.
-Yêu cầu HS so sánh 2 số này và điền dấu >, < (200 < 300;
300 > 200).
-Tương tự: 200 < 400; 400 > 200.
-Cho HS so sánh:
200 và 300. 300…200.
Cá nhân, đồng thanh.
Cá nhân, đồng thanh.
200 < 300
300 > 200
400 < 500
500 < 600
600 > 500
200 > 100
2 HS làm.
3-Thực hành:
-BT 1/54: Hướng dẫn HS tự làm: Miệng.
300 < 400
400 > 300
700 > 600
600 < 700
700 < 900
900 > 700
HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/54: Hướng dẫn HS làm:
400 < 600 ; 500 < 700
600 > 400 ; 700 > 500

Bảng con. Nhận xét,

bổ sung.
-BT 3/54: Hướng dẫn HS làm: Nhóm. ĐD làm. Nhận
xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/54. 2 nhóm.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
6
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
***********************************
THỦ CÔNG. Tiết: 28
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiếp theo)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B-Chuẩn bị:
-Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước
làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước:
-Bước 1: Cắt thành các nan giấy
-Bước 2: Làm mặt đồng hồ.

-Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
-Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết
kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ.
-GV quan sát uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Giới thiệu sản phẩm đẹp.
-Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét.
HS nhắc lại.
Thực hành nhóm.
Theo nhóm.
Chọn SP đẹp nhất
****************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết: 28
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
A-Mục đích yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm?”. Ôn luyện
cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ về cây cối.
7
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 5/43.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học  Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/45: Hướng dẫn HS làm:
+Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ
tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau
muống…
+Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng cầu,
nhãn, vú sữa, măng cụt, sầu riêng…
+Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông,..
+Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, xi,…
+Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, đồng tiền, lay
ơn,…
-BT 2/45: Hướng dẫn HS làm:
Chiều qua, Lan…bố. Trong…bố về, bố con…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Kể tên một số cây ăn quả khác mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Miệng (2 HS).
5 nhóm – Đại
diện làm (HS
yếu). Nhận xét.
Làm vở. Đọc bài
làm. Nhận xét.
Bổ sung. Đổi vở
chấm.
HS kể.
***************************
TẬP VIẾT. Tiết: 28
CHỮ HOA Y
A-Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chữ:

-Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết
đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa Y. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư
hoa X, Xuôi.
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp, bảng con (2
HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ
hoa Y  ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu Quan sát.
8
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Chữ hoa Y cao mấy ô li?
-Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.
8 ô li.
-Hướng dẫn cách viết. Quan sát.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Yêu:
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Yêu. Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.

-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng
dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các
con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại diện trả
lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ Y cỡ vừa.
-1dòng chữ Y cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Yêu cỡ vừa.
-1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ Y, Yêu. Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
**********************************
Thöù năm ngaøy thaùng năm 2009

TOÁN. Tiết: 139
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110  200
A-Mục tiêu:
-Biếc các số tròn chục từ 110  200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110  200.
-So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
-HS yếu:
• Biếc các số tròn chục từ 110  200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
• Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110  200.
B-Đồ dùng dạy học: Thẻ chục 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông.
9
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS).
1000 > 900
300 < 500
600 > 500
500 > 200
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Số tròn chục từ 110  200:
a-Ôn tập các số tròn chục đã học:
-GV gắn trên bảng hình vẽ như SGK.
-Gọi HS lên điền số.
-Viết bảng: 10, 20, 30, 40,…, 100.
-Nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
b-Học tiếp các số tròn chục:
-Hướng dẫn HS học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng

như SGK.
-Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Số này là số có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Tương tự GV cho HS nhận xét dòng thứ 2 của bảng.
3-So sánh các số tròn chục:
-GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông .
Yêu cầu HS tìm và viết số ở dưới.
-Hướng dẫn HS so sánh 120 < 130.
-Hướng dẫn HS nhận xét chữ số giữa các hàng.
Hàng trăm: đều là 1.
Hàng chục: 3 > 2 nên 120 < 130.
4-Thực hành:
-BT 1/55: Hướng dẫn HS làm:
170: Một trăm bảy mươi.
160: Một trăm sáu mươi.
180: Một trăm tám mươi.
110: Một trăm mười.
-BT 2/56: Hướng dẫn HS làm:
Cá nhân.
Các chữ số tận
cùng bên phải là
chữ số 0.
1 trăm, 1 chục, 0
đơn vị. Viết số:
110.
Đọc số: một trăm
mười.
Có 3 chữ số: 1, 1,
0.
Viết.

Cá nhân, đồng
thanh.
Nhóm.
Đại diện làm (HS
yếu).
Nhận xét.
Làm vở.
Viết số
120
150
Đọc số
Một trăm hai mươi
Một trăm năm mươi
Làm bảng. Nhận
xét.
Đổi vở chấm.
-BT 3/56: Hướng dẫn HS làm: Bảng con.
130 > 110
110 < 130
180 < 190
160 > 130
180 < 200
120 < 170
Nhận xét.
10
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-BT 4/56: Hướng dẫn HS làm: Làm vở.
150 < 170
160 > 140

180 < 190
140 < 170
170 > 140
160 < 180
Làm bảng. Nhận
xét. Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 5/56.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 nhóm. Nhận
xét.
*******************************
TẬP ĐỌC. Tiết: 78
CÂY DỪA
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng,
hồn nhiên.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
-Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa
giống như 1 con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. Học thuộc lòng
bài thơ.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kho báu.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cây dừa sẽ giúp các em có những
cảm nhận thú vị về cây dừa  Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.

-Gọi HS đọc từng dòng đến hết.
-Luyện đọc từ khó: bạc phếch, quanh cổ, tỏa, đàn gió,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
 Rút từ mới: tỏa, tàu, canh,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
3-Tìm hiểu bài:
-Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn?
-Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
4-Hướng dẫn học thuộc lòng:
GV xóa bảng dần, hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
Đọc và trả lời câu hỏi
(2 HS).
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
HS đọc nhóm (HS yếu
đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Lá: như bàn tay.
Tàu: như chiếc lược.
Quả dừa-Đàn lợn con.
Với gió: dang tay…
Với trăng: gật đầu…

Với mây: là chiếc
11
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Quả dừa được so sánh với gì?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét.
lược…
HS trả lời.
Cá nhân, đồng thanh.
Đàn lơn con nằm trên
cao.
**************************************
CHÍNH TẢ. Tiết: 56
CÂY DỪA
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “Cây dừa”.
-Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai.
-Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thuở bé,
quở trách, lúa chiêm,…
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc bài chính tả.
+Nội dung đoạn viết tả về cái gì?

-Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt…
-GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/46: Hướng dẫn HS làm:
b) chín – chín – thính.
-BT 2/46: Hướng dẫn HS làm:
Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết: hũ rượu.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng
lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Các bộ phận của
cây dừa.
Bảng con.
HS viết vào vở
(HS yếu tập
chép).
Đổi vở dò lỗi.
Bảng con.
Nhận xét
Làm vở, làm
bảng. Nhận xét.
Tự chấm.
Bảng.
************************************

THỂ DỤC. Tiết: 55
TRÒ CHƠI: TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
A-Mục tiêu:
12
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Tiếp tục làm quen với trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và
tham gia tương đối.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, 10 vòng làm bằng dây thép, đích.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
7 phút x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Ôn 5 động tác: tay, chân, lường, bụng,
nhảy của bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
-GV nhắc lại cách chơi.
-Chia tổ tập luyện, sau đó thi đấu xem tổ

nào nhất.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc: 8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT –
Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
****************************************
Thöù sáu ngaøy thaùng năm 2009
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 28
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
A-Mục đích yêu cầu:
-Biết đáp lại lời chia vui.
-Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột
quả.
-Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả.
-HS yếu: Biết đáp lời chia vui.
13
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
B-Các hoạt động dạy học:

I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học  Ghi.
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/47: Hướng dẫn HS làm:
Mình rất cảm ơn các bạn!
-BT 2/33: Hướng dẫn HS làm:
Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con. Quả màu tím thẫm ngã
sang màu đỏ. Cuống ngắn và to, có 4, 5 cái tai tròn trịa nằm úp
vào quả và vòng quanh cuốn. Ruột quả măng cụt màu trắng. Các
muối của quả măng cụt to không đều nhau. Vị ngọt đậm đà và
mùi thơm thoang thoảng.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Nhắc HS thực hành nói lời chia vui cho phù hợp.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
4HS.
Miệng. 2 HS
đóng vai. Nhận
xét.
Làm vở. 2 HS
đọc bài của mình.
Nhận xét.
*************************
TOÁN. Tiết: 130
CÁC SỐ TỪ 101  110
A-Mục tiêu:
-Biết các số từ 101  110 gồm các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số từ 101  110.
-So sánh được các số từ 101  110. Nắm được thứ tự các số từ 101  110.
-HS yếu:

• Biếc các số tròn chục từ 110  200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
• Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110  200.
B-Đồ dùng dạy học: Thẻ đơn vị từ 1  10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS).
150 < 170
150 = 150
180 < 200
190 > 130
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Đọc và viết số từ 101  110:
a-Hướng dẫn HS học như SGK/142:
Trăm
1
1
Chục
0
0
Đơn vị
1
2
Viết số
101
102
Đọc số
Một trăm lẻ một
Một trăm lẻ hai
Viết, đọc.

Cá nhân, đồng
thanh.
-Tương tự cho đến số 110.
b-Làm việc cá nhân:
14
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-GV ghi 105, yêu cầu HS phân tích có bao nhiêu trăm, chục, đơn
vị?
-Tương tự với các số còn lại.
3-Thực hành:
-BT 1/57: Hướng dẫn HS làm:
104: Một trăm lẻ tư.
101: Một trăm lẻ một.
102: Một trăm lẻ hai.
-BT 2/58: Hướng dẫn HS làm:
102: Một trăm linh hai.
104: Một trăm linh tư.
107: Một trăm linh bảy.
101: Một trăm linh một.
103: Một trăm linh ba.
1 trăm, 0 chục, 5
đơn vị.
Nhóm. HS yếu
làm bảng. Nhận
xét.
Làm vở. Gọi HS
đọc bài làm. GV
ghi bảng. Nhận
xét. Đổi vở chấm.

-BT 3/56: Hướng dẫn HS làm: Bảng.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 4/58.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 nhóm. Nhận
xét.
****************************************
THỂ DỤC. Tiết: 56
TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” và
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
A-Mục tiêu:
-Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối
chủ động và đạt thành tích cao.
-Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia
tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Ôn 4 động tác: tay, chân, toàn thân, nhảy
của bài thể dục. Mỗi động tác 2 lần x 8
nhịp.
7 phút x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:

-Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
20 phút x x x x x x x
x x x x x x x
15
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Cách tổ chức như bài 54.
-Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”.
-Nội dung như bài 39.
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc: 8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT –
Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
*************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Tiết: 28
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
A-Mục tiêu:
-Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn.
-Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả..
-HS yếu: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:

-Loài vật sống ở đâu?
-Con chim sống ở đâu?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK. Chỉ và nói tên các
con vật có trong hình. Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang
dã?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: SGV/80.
3-Hoạt động 2: Làm việc với con vật sống trên cạn sưu tầm
được.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
YC các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng
quan sát và phân loại các con vật dán vào giấy.
+Dựa vào cơ quan di chuyển:
• Các con vật có chân.
• Các con vật vừa có chân vừa có cánh.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Quan sát.
ĐD trả lời.
Nhận xét.
Quan sát.
4 nhóm.
16
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ

• Các con vật khơng chân.
+Dựa vào điều kiện khí hậu nơi các con vật sống:
• Các con vật sống ở xứ nóng.
• Các con vật sống ở xứ lạnh.
+Dựa vào nhu cầu của con người:
• Các con vật có ích đối với con người và gia súc.
• Các con vật có hại đối với con người.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm.
4-Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?”
-Bước 1: Hướng dẫn cách chơi SGV/81.
-Bước 2: HS chơi.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Kể một số con vật sống trên cạn mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Nhận xét.
HS chơi thử.
Theo nhóm.
HS kể.
***********************************
SINH HOẠT TUẦN 28
I/ MỤC TIÊU
Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc
phục điểmn yếu.
Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
a)-Ưu:
-Đa số các em đi học đều, đúng giờ.
-Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.

-Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
-Ăn mặc đồng phục.
b)-Khuyết:
-Một số học sinh còn thiếu bao bìa, nhãn vở.
-Ít tập trung chú ý trong giờ học
-Nộp các khoảng tiền còn chậm
2-Mục tiêu:
-Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4
- Ơn tập bài hát “Ai u Bác Hồ kính u hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước
nhanh nhi dồng”.
B-Nội dung:
1-Hoạt động trong lớp:
17
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 16/4/1975: ngày giải phòng tỉnh
Ninh Thuận.
-Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi
đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV hát mẫu  từng câu.
Hát cả bài.
Nghe, nhắc lại (Cá
nhân, đồng thanh).
Lớp đồng thanh
hát.
2-Hoạt động ngoài trời:
-Đi theo vòng tròn hát tập thể.
-Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng.
-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C-Phương hướng tuần 28:

-Duy trì sĩ số, tỷ lệ chuyên cần.
-Giáo dục HS thực hiện tốt ATGT.
-Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Rèn chữ viết”, “Đôi bạn cùng tiến”.
18
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
TUẦN 29
Thöù hai ngaøy thaùng năm 2009
TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa các từ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu,…
-Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài
lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn quả đào.
-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây dừa.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Truyện những quả đào sẽ cho các em
thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những
quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy ntn?
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên,

-Hướng dẫn cách đọc.

-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
 Rút từ mới: cái vò, hài lòng…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Người ông dành những quả đào cho ai?
-Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào?
-Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận
xét như vậy?
4-Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi nhóm đọc hay đọc lại câu chuyện.
Học thuộc lòng + TLCH
(2 HS)
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm (HS yếu đọc
nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Cho vợ và 3 đứa cháu
nhỏ.
Đem hạt trồng.
Ăn xong vứt hạt.

Tặng bạn bị ốm.
Xuân sẽ làm vườn giỏi vì
thích trồng cây. Vân còn
thơ dại quá vì ăn hết vẫn
thất thèm. Việt có tấm
lòng nhân hậu vì biết
nhườn món ngon cho bạn.
3 nhóm. Nhận xét
19
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. HS đọc.
**********************************
TOÁN. Tiết: 141
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
A-Mục tiêu:
-Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số từ 111  200.
-So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. Đếm
được các số trong phạm vi 200.
-HS yếu:
• Biết các số tròn chục từ 111  200.
• Đọc và viết thành thạo các số từ 111  200.
B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100, 10, 110 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS).
BT 4/58
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.

2-Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
-GV gắn trên bảng hình vuông 100 ô vuông.
Có mấy trăm?
GV ghi vào cột 1 trăm (1)
Gắn HCN biểu diễn 1 chục, 1 HV nhỏ
Có mấy chục? Mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị trong toán học người ta
dùng số: 111
GV ghi: 111
Giới thiệu 112, 115 tương tự 111.
YCHS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong
bảng.
4-Thực hành:
-BT 1/59: Hướng dẫn HS làm:
1 trăm.
1 chục, 1 đơn vị.
Đọc và viết 111.
3 nhóm.
Đại diện làm.
Đọc số vừa lập.
Viết số
159
163
182
Trăm
1
1
1
Chục
5

6
8
Đơn vị
9
3
2
Đọc số
Một trăm năm mươi chín
Một trăm sáu mươi ba
Một trăm tám mươi hai
Nhóm. ĐD làm.
HS yếu làm
miệng. Nhận xét.
-BT 2/59: Hướng dẫn HS làm: Làm vở, làm
bảng. Nhận xét.
Đổi vở chấm.
20
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 3/59.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
2 nhóm. Nhận
xét.
************************************
Thöù ba ngaøy thaùng năm 2009
TOÁN. Tiết: 142
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.

-Củng cố về cấu tạo số.
-HS yếu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
B-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa 100, 10, 1  10 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
115 < 119 ; 156 = 156
137 > 130 ; 149 < 152
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Giới thiệu các số có 3 chữ số:
a-Đọc và viết số theo hình biễu diễn:
-GV gắn 2 hình vuông biễu diễn 200.
-Có mấy trăm?
-Gắn tiếp 4 hình chữ nhật.
-Có mấy chục?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ. Có mấy đơn vị?
-Hãy viết số gồm 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 243.
-Hướng dẫn HS đọc, viết.
243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của
các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b-Tìm hình biễu diễn cho số:
-GV đọc số.
3-Thực hành:
-BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm:
Hướng dẫn HS nối.
Bảng lớp (1 HS).
200.
4 chục.

3 đơn vị.
HS viết: 243.
Cá nhân. Đồng
thanh.
2 trăm ,bốn chục, 3
đơn vị.
HS lấy các hình biễu
diễn tương ứng với
số được GV đọc.
Nhóm. HS yếu làm
bảng.
Nhận xét.
21
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-BT 2/60: Hướng dẫn HS làm:
420
690
368
502
791
815
Bảy trăm chín mươi mốt
Tám trăm mười lăm
Bốn trăm hai mươi
Ba trăm sáu mươi tám
Năm trăm linh hai
Sáu trăm chín mươi
Làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/61: Hướng dẫn HS làm:

Viết số
356
653
563
Trăm
3
6
5
Chục
5
5
6
Đơn vị
6
3
3
Đọc số
Ba trăm năm mươi sáu
Sáu trăm năm mươi ba
Năm trăm sáu mươi ba
Làm vở, làm bảng.
Nhận xét. Tự chấm
vở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-GV viết số cho HS đọc: 753, 897, 274.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS đọc.
*********************************
KỂ CHUYỆN. Tiết: 29
NHỮNG QUẢ ĐÀO

A-Mục đích yêu cầu:
-Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
-Biết kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.
-Biết cùng bạn phân vaidựng lại câu chuyện.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả đào”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Kho báu
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
+SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
+Nội dung của đoạn 3 là gì?
+Nôi dung của đoạn cuối là gì?
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
-Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm kể 1đoạn theo gợi ý.
Kể nối tiếp
TLCH (3HS)
Cá nhân.
Chia đào.
Chuyện của Xuân.
Sự ngây thơ của bé
Vân.
Tấm lòng nhân

hậu của Việt.
4 nhóm.
Kể trong nhóm.
22
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm kể.
-Hướng dẫn các nhóm kể theo trình tự phân vai.
Tổ chức các nhóm thi kể
Nhận xét
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
Mỗi nhóm kể 1
đoạn.
Nhận xét.
Tập kể trong nhóm
Kể theo nhóm.
**********************************
CHÍNH TẢ. Tiết: 57
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục đích yêu cầu:
-Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”.
-Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả
đào”.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết:
Giếng sâu, xong việc, nước sôi.

-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài  Ghi.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép.
+Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
+Viết đúng: Cháu, quả đào, Xuân, Vân, Việt, vườn,…
-YCHS nhìn bảng viết vào vở.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/48: Hướng dẫn HS làm:
a)…sổ, …sáo, …sổ, …sân, …xồ, …xoan…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: cột đình, cành xoan.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3
HS).
2 HS đọc lại.
Những chữ đứng đầu
câu và đứng đầu mỗi
tiếng trong các tên
riêng.
Viết vào vở.
Đổi vở dò lỗi.
2 nhóm. ĐD làm. Nhận
xét, làm vào vở.
Bảng.
************************************

ĐẠO ĐỨC. Tiết: 29
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
A-Mục tiêu:
23
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
-HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản
thân.
-HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
-GV nêu tình huống: SGV/79.
Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người
bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.
3-Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết
tật.
GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
*Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những
việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận chung: SGV/80.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang xúm quanh và
trêu chọc một bạn gái bị thọt chân. Em phải làm gì? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.

Nghe.
Thảo luận nhóm.
Đại diện trả lời.
Nhận xét.
HS trình bày tư
liệu.
Thảo luận.
HS trả lời.
*************************************
Thöù tư ngaøy thaùng năm 2009
TOÁN. Tiết: 143
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Biết so sánh các số có 3 chữ số.
-Nắm được thứ tự các số.
-HS yếu: Biết so sánh các số có 3 chữ số.
B-Đồ dùng dạy học: Các hình vuông to, nhỏ; các hình chữ nhật như SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/61. Bảng (1 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học  Ghi.
2-Ôn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số:
-Yêu cầu HS đọc các số: 401, 402, 403, 123, 148, 230, 510, HS đọc.
24
Tr ng ti u h c IaLy ườ ể ọ
l p 2ớ
115, 260, 700, 814,…
-Yêu cầu HS viết số.
Hai trăm sáu mươi ba.

Bốn trăm linh bảy.
Ba trăm mười chín.
3-So sánh các số:
-GV gắn các hình như SGK.
Yêu cầu HS viết số:
Hướng dẫn HS cách so sánh như sau:
Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 2.
Hàng chục: chữ số hàng chục đều là 3.
Hàng đơn vị: 4 < 5.
Kết luận: 124 < 235.
-GV gắn hình như SGK (hàng 2).
Yêu cầu HS đọc số:
Hướng dẫn so sánh:
Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 1.
Hàng chục: 9 > 3.
Kết luận: 194 > 139.
-GV gắn hình như SGK (hàng 3).
Yêu cầu HS viết số.
Hướng dẫn HS so sánh.
Hàn trăm: 1 < 2
Kết luận: 199 < 215.
*Quy tắc chung:
Các bước so sánh:
-So sánh chữ số hàng trăm: số nào có chữ số lớn hơn thì số đó
lớn hơn. Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét chữ số hàng
chục, số nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu cùng chữ
số hàng trăm, hàng chục. Số nào có chữ số ở hàng đơn vị lớn
hơn thì số đó lớn hơn.
Viết bảng con.
234, 235.

194, 139.
199, 215.
Nhiều HS nhắc lại.
3-Thực hành:
-BT 1/62: Hướng dẫn HS tự làm: Bảng con 2 pt.
268 > 263
268 < 281
301 > 285
536 < 635
987 > 879
578 = 578
Làm vở. HS yếu
làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm:
a. 624, 671, 578.
b. 362, 423, 360.
Miệng. Nhận xét.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×